1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe(Đồ án tốt nghiệp) Nghiên cứu về ổn định ngang thùng xe

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VỀ ỔN ĐỊNH NGANG THÙNG XE SVTH : TRẦN PHƯỚC AN MSSV: 13145002 SVTH : THÂN TRỌNG KIỆN MSSV: 13145131 GVHD: TS LÂM MAI LONG Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian theo học trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh chúng em học tiếp thu nhiều kiến thức quý báu từ thầy cô, không chuyên ngành mà cịn sống để từ làm tảng cho chúng em học tập, nghiên cứu thêm tài liệu mới, giúp chúng em hoàn thiện thêm lĩnh vực chuyên môn Xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em theo học lớp Đại học chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô toàn thể thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường, q thầy khoa Cơ Khí Động Lực trang bị cho chúng em kiến thức hữu ích để làm việc sau này, tạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp lần Xin trân trọng cảm ơn thầy Lâm Mai Long tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em thực đề tài nghiên cứu Chúng em xin kính chúc quý thầy khoa nói riêng tồn thể q thầy nhà trưởng nói chung ln dồi sức khỏe để tiếp tục cống hiến, truyền lửa cho nghiệp giáo dục nước nhà Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Phước An Thân Trọng Kiện i TĨM TẮT Ơ tơ phát triển vấn đề an tồn, tiện nghi xe ln vấn đề hàng đầu đặt Một xe di chuyển đường chịu ảnh hưởng từ bên ngồi tác động vào mặt đường, lực gió yếu tố khác Những ảnh hưởng phần làm cho xe dao động hay nghiêng qua lại gây ảnh hưởng tới người xe động lực học Từ ảnh hưởng động lực học tơ ta phân tích đặc tính động học tơ, tính quay vịng tơ đặc biệt tính phản lực tác dụng lên xe, phân bố tải trọng pháp tuyến xe quay vòng Từ hệ thống treo, ta tìm quan hệ động học nó, phản lực tác dụng lên bánh tìm mối liên hệ độ dịch chuyển bánh xe so với độ dịch chuyển biến dạng lò xo Để giới thiệu hệ thống ổn định ngang thùng xe thực tế chúng em thơng qua việc tìm hiểu cấu tạo, chức phận nguyên lý hoạt động hệ thống treo khí điện tử xe TOYOTA Tuy nhiên, thời gian có hạn, việc nghiên cứu chúng em cịn hạn chế, kính xin nhận đóng góp ý kiến để việc nghiên cứu hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Dẫn nhập: .1 1.2 Đặt vấn đề: 1.3 Nội dung nghiên cứu: .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .3 1.5 Giới hạn đề tài: .3 CHƯƠNG 2: LỰC TÁC DỤNG LÊN Ơ TƠ KHI QUAY VỊNG, PHÂN BỐ TẢI TRỌNG PHÁP TUYẾN 2.1 Động học quay vòng ô tô: 2.2 Động lực học quay vịng tô: 10 2.3 Phân bố tải trọng pháp tuyến xe quay vòng: 17 2.3.1 Bài toán đơn giản: 17 2.3.2 Bài toán hai khối lượng: .19 CHƯƠNG 3: ĐỘNG HỌC CƠ CẤU HƯỚNG HỆ THỐNG TREO 28 3.1 Giới thiệu chung hệ thống treo: .28 3.1.1 Công dụng: 28 3.1.2 Phân loại: 28 3.1.3 Yêu cầu: .28 3.1.4 Cấu tạo chung: 29 3.2 Động học cấu hướng hệ thống treo: 29 3.2.1 Khái niệm: 29 3.2.2 Nhiệm vụ, yêu cầu sở động học hệ thống treo: 30 3.2.3 Động học hệ thống treo: .31 iii CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH NGANG THÙNG XE TRONG THỰC TẾ 38 4.1 Hệ thống treo khí điều khiển điện tử: 39 4.2 Nghiên cứu hệ thống treo khí điện tử xe TOYOTA .44 4.2.1 Đặt vấn đề: 44 4.2.2 Điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo: .44 4.2.3 Điều khiển độ cao gầm xe: 46 4.2.5 Cấu tạo hoạt động: 49 4.2.5.1 Điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo: 49 4.2.5.2 Điều khiển độ cao xe: 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận: .69 5.2 Kiến nghị: .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Danh mục từ viết tắt Kí hiệu Tên chữ viết tắt ECU electronic control unit IC integrated circuit TEMS Toyota electronically modulated system TRC traction control system Kí hiệu đơn vị đo đơn giản Đại lượng Kí hiệu Đơn vị đo Vận tốc góc ω Rad/s Bán kính quay vịng xe R m Trọng lượng G N Momen quay M Nm Vận tốc v m/s Khoảng cách c; b; d; e m Góc nghiêng α ˚ Gia tốc góc ε 𝑟𝑎𝑑/𝑠 Chiều dài sở xe L m Lực li tâm Flt N Gia tốc j 𝑚/𝑠 Lực F N v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ động học quay vịng tơ bỏ qua biến dạng ngang Hình 2.2 Đồ thị lý thuyết thực tế mối quan hệ góc quay vịng hai bánh xe dẫn hướng Hình 2.3 Sơ đồ động học quay vịng tơ có hai bánh dẫn hướng phía trước Hình 2.4 Sơ đồ động lực học quay vịng tơ có hai bánh xe dẫn hướng phía trước 11 Hình 2.5 Sơ đồ động học quay vịng tơ lốp bị biến dạng ngang .13 Hình 2.6 Sơ đồ chuyển động tơ có tính quay vịng trung tính 15 Hình 2.7 Sơ đồ chuyển động tơ có tính quay vịng thiếu .16 Hình 2.8 Sơ đồ chuyển động tơ có tính quay vịng thừa 17 Hình 2.9 Sơ đồ lực mômen tác dụng lên ô tô quay vịng .17 Hình 2.10 Sơ đồ lực momen tác dụng xe quay vòng .19 Hình 2.11 Sơ đồ khối lượng phần treo 20 Hình 2.12 Sơ đồ khối lượng phần không treo 22 Hình 2.13 Sơ đồ lực tác dụng xe quay vịng với góc nghiêng 24 Hình 2.14 Mối quan hệ độ dịch chuyển  z góc nghiêng φ 26 Hình 3.1 Động học dẫn động hệ thống treo 31 Hình 3.2 Sơ đồ lực tác dụng lên hệ thống treo độc lập 32 Hình 3.3 Sơ đồ khối lượng phần treo .33 Hình 3.4 Sơ đồ khối lượng phần không treo 333 Hình 3.5 Dao động dẫn động hệ thống treo 33 Hình 4.1 Các chi tiết hệ thống treo 39 Hình 4.2 Giảm xóc khí nén sử dụng xe 40 Hình 4.3 Hệ thống sử dụng treo khí 42 Hình 4.4 Loại sử dụng lị xo kim loại 42 Hình 4.5 Xi lanh khí 43 Hình 4.6 Vị trí cơng tắc điều khiển độ cao .43 Hình 4.7 Vị trí phận 47 Hình 4.8 Mạch công tắc LRC 49 Hình 4.9 Mạch điện cảm biến lái 50 Hình 4.10 Vị trí cảm biến bướm ga 51 Hình 4.11 Mạch điện cảm biến tốc độ số 51 Hình 4.12 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo 52 Hình 4.13 Sơ đồ nguyên lý .52 Hình 4.14 Sơ đồ mạch điện điều khiển .54 Hình 4.15 Xi lanh khí nén 55 Hình 4.16 Nguyên lý làm việc xi lanh khí nén 55 Hình 4.17 Ba chế độ làm việc xi lanh khí nén 56 vi Hình 4.18 Chế độ làm việc lực giảm chấn mềm 56 Hình 4.19 Chế độ làm việc lực giảm chấn trung bình 57 Hình 4.20 Chế độ làm việc lực giảm chấn cứng 57 Hình 4.21 Vị trí buồng khí van khí 58 Hình 4.22 Độ cứng làm việc chế độ treo mềm 58 Hình 4.23 Độ cứng làm việc chế độ treo cứng 59 Hình 4.24 Mạch điện đèn báo LRC 59 Hình 4.25 Sơ đồ nguyên lý điều khiển độ cao xe .60 Hình 4.26 Vị trí lắp van điều khiển 60 Hình 4.27 Cơng tắc điều khiển độ cao 61 Hình 4.28 Cảm biến điều khiển độ cao .61 Hình 4.29 Transistor điều khiển độ cao xe .62 Hình 4.30 Cần điều khiển độ cao xe 62 Hình 4.31 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao .63 Hình 4.32 Sơ đồ mạch điện điều khiển công tắc cửa 63 Hình 4.33 Tiết chế IC máy phát 64 Hình 4.34 Rơle điều khiển độ cao số .64 Hình 4.35 Rơle điều khiển độ cao số .65 Hình 4.36 Sơ đồ mạch điện máy nén khí điều khiển độ cao 65 Hình 4.37 Van xả hút ẩm điều khiển độ cao 66 Hình 4.38 Mạch điện điều khiển van xả 66 Hình 4.39 Van điều khiển độ cao số số 67 Hình 4.40 Độ cao xe chế độ 68 Hình 4.41 Đèn báo điều khiển độ cao .68 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Các chế độ điều khiển lực giảm chấn 42 Bảng 4.2 Chế độ làm việc công tắc NORM SPORT 43 Bảng 4.3 Chế độ làm việc công tắc NORM HIGH .44 Bảng 4.4 Điều khiển lực giảm chấn độ cao lò xo 45 Bảng 4.5 Bảng điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo .46 Bảng 4.6 Bảng điều khiển độ cao gầm xe .47 viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Dẫn nhập: Trong giai đoạn trước phát triển khoa học kỹ thuật sống người nâng cao vật chất tinh thần, nhu cầu tham gia giao thông phương tiện ngày tăng, tai nạn giao thơng gia tăng vấn đề an toàn sử dụng phương tiện tham gia giao thông đặt nhà kỹ thuật ô tô Ổn định ngang thùng xe ô tô phụ thuộc vào tính ổn định hệ thống treo, hệ thống động lực học chuyển động ô tô Do việc nghiên cứu để nâng cao tính ổn định tồn thân xe nói chung ổn định ngang thùng xe tơ nói riêng ln vấn đề nhiều nhà khoa học kỹ thuật viên giới coi trọng Các kiến thức tính ổn định ngang chuyển động ô tô cần trang bị cho nhà quản lý tổ chức sử dụng, khai thác phương tiện vận tải tơ nhằm nâng cao tính an tồn, nâng cao lượng công việc nâng cao hiệu kinh tể sử dụng loại phương tiện 1.2 Đặt vấn đề: Khi nghiên cứu góc nghiêng ngang thùng xe ô tô, nên xác định trước ảnh hưởng góc nghiêng ngang thùng xe tới động lực học chuyển động tơ Thử tìm hiểu xem góc nghiêng ngang thùng xe gì? Tại góc nghiêng ngang lại hình thành? Để bắt đầu nghiên cứu ta biết cấu tạo tơ gồm có hai phần : - Phần thứ thùng xe nơi có gắn động có người ngồi Thùng xe nặng có hành khách hàng hóa - Phần thứ hai bánh xe cầu xe tựa xuống mặt đường cịn thùng xe tựa vào hệ thống treo Hệ thống treo hệ thống đàn hồi nối thùng xe bánh xe Trong trình chuyển động, nhiều yếu tố ngoại lực, hệ thống treo biến dạng, lúc góc nghiêng ngang thùng xe xuất Vậy góc nghiêng ngang thùng xe góc nghiêng thùng xe so với phần bánh xe cầu xe hệ thống treo bị biến dạng + Lực giảm chấn trung bình Lỗ B mở lỗ A đóng Hình 4.19 Chế độ làm việc lực giảm chấn trung bình + Lực giảm chấn cứng Tất lỗ đóng Hình 4.20 Chế độ làm việc lực giảm chấn cứng 57 Các buồng khí van khí  Cấu tạo: Hình 4.21 Vị trí buồng khí van khí Buồng khí xi lanh khí chia thành buồng khí buồng khí phụ Một van khí gắn phần gối đỡ xilanh khí Van khí quay chấp hành điều khiển hệ thống treo qua cần điều khiển van khí để mở hay đóng đường khí thơng buồng khí buồng khí phụ Vì độ cứng hệ thống treo điều khiển theo hai chế độ  Hoạt động: + Độ cứng hệ thống treo mềm Hình 4.22 Độ cứng làm việc chế độ treo mềm 58 Khi van mở, buồng khí buồng khí phụ đóng vai trị lị xo, chúng kết nối với hình vẽ Kết thể tích buồng khí tăng đặt độ cứng hệ thống treo chế độ mềm + Độ cứng hệ thống treo cứng Hình 4.23 Độ cứng làm việc chế độ treo cứng Khi van đóng, đường khí thơng buồng khí buồng khí phụ bị bịt kín Kết buồng khí đóng vai trị lò xo, đặt độ cứng hệ thống treo chế độ cứng - Đèn báo LRC: Đèn báo gắn bảng đồng hồ thị chế độ lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo ( NORMAL SPORT ) Đèn bật chọn chế độ SPORT tắt chọn NORMAL Hình 4.24 Mạch điện đèn báo LRC 59 4.2.5.2 Điều khiển độ cao xe: Độ cao xe điều khiển cách thay đổi thể tích khí nén xilanh khí Độ cao tăng hay giảm thể tích khí nén tăng hay giảm Hình 4.25 Sơ đồ nguyên lý điều khiển độ cao xe - Các ống khí: Hệ thống sử dụng hai loại ống khí, ống thép ống nilông mềm Ống thép dùng để nối van điều khiển độ cao số van số gắn vào thân xe Hình 4.26 Vị trí lắp van điều khiển Ống nilơng mềm dùng để nối chi tiết chuyển động, chẳng hạn van điều khiển độ cao xi lanh khí 60 Các đầu nối nhanh sử dụng cho ống nilơng mềm nhằm mục đích dễ tháo lắp bao kín tốt - Cơng tắc điều khiển độ cao Công tắc điều khiển độ cao lắp vỏ che dầm đỡ điều khiển người lái để lựa chọn độ cao gầm xe theo mong muốn Hình 4.27 Cơng tắc điều khiển độ cao Ở vị trí NORM, điện áp 12V tác dụng lên cực HSW ECU thống treo Ở vị trí HIGH, cực HSW nối với đất điện áp 0V ECU xác định độ cao gầm xe theo điện áp cực HSW - Cảm biến điều khiển độ cao Hình 4.28 Cảm biến điều khiển độ cao Cảm biến điều khiển độ cao trước gắn vào thân xe đầu điều khiển nối với giá đỡ giảm chấn 61 Với hệ thống treo sau, cảm biến gắn vào thân xe đầu điều khiển nối với đòn treo số Những cảm biến liên tục theo dõi khoảng cách thân xe đòn treo để phát độ cao gầm xe định lượng khí xi lanh  Cấu tạo: Mỗi cảm biến bao gồm đĩa đục lỗ bốn cặp công tắc quang học Đĩa đục lỗ quay đèn LED transitor quang công tắc quang học theo chuyển động điều khiển  Hoạt động: Các thay đổi độ cao xe làm cảm biến nâng hạ khoảng L Hình 4.29 Transistor điều khiển độ cao xe Nó làm đĩa đục lỗ quay, mở hay che ánh sáng bốn cặp đèn led transitor quang Độ cao xe phân biệt theo 16 bước nhờ vào kết hợp tín hiệu ON, OFF từ bốn transitor quang Hình 4.30 Cần điều khiển độ cao xe 62 - Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Hình 4.31 Cơng tắc ON/OFF điều khiển độ cao Công tắc gắn khoang chứa hành lý Nó ngăn khơng cho điều khiển độ cao gầm xe nâng xe, kéo rơmoóc hay đỗ đường gồ ghề Việc thực cách ngăn khơng cho khí nén xi lanh khí nén xả ngồi để không làm giảm độ cao xe Khi công tắc bật đến vị trí OFF, cực NSW nối mà chấm dứt điều khiển độ cao gầm xe ECU - Cơng tắc cửa Hình 4.32 Sơ đồ mạch điện điều khiển cơng tắc cửa Khi đóng lại Khi tất cánh cửa đóng, điện áp ac qui tác dụng lên cực DOOR ECU Khi có cửa mở, điện áp cực DOOR giảm xuống 0V, ECU biết cửa có mở hay khơng - Tiết chế IC 63 Hình 4.33 Tiết chế IC máy phát Tiết chế IC gắn máy phát Cực L phát điện áp ắc qui động hoạt động, điện áp 1,5V hay nhỏ động không hoạt động Cực L nối với cực REG ECU để báo cho ECU biết động có hoạt động hay khơng Tín hiệu phát sử dụng cho cức kiểm tra cảm biến cho chức dự phòng - Rơle điều khiển độ cao số Hình 4.34 Rơle điều khiển độ cao số Rơle gắn gần ECU hệ thống treo khoang hành lý Khi khố điện bật ON, tín hiệu từ cực MRLY ECU làm dòng điện chạy đến cảm biến điều khiển độ cao cực IGB ECU động 64 - Rơle điều khiển độ cao số Hình 4.35 Rơle điều khiển độ cao số Rơle đựơc gắn hộp rơle số đèn pha trái Khi hoạt động tín hiệu từ cực RCMP ECU, gửi dịng điện đến môtơ máy nén điều khiển độ cao để cung cấp khí nén cho xi lanh khí - Máy nén điều khiển độ cao Hình 4.36 Sơ đồ mạch điện máy nén khí điều khiển độ cao Máy nén cung cấp khí nén để tăng độ cao xe Máy nén dùng piston tịnh tiến truyền để nén khơng khí Mơtơ hoạt động nhờ dịng điện cấp qua rơle điều khiển độ cao số ECU biết tình trạng hoạt động mơtơ cách đo điện áp cực RM+ RM- ECU dừng việc điều khiển độ cao phát thấy khác thường 65 - Van xả hút ẩm khí điều khiển độ cao Hình 4.37 Van xả hút ẩm điều khiển độ cao Bộ hút ẩm hút nước khỏi khí nén máy nén Hơi nước khơng khí hút chất hút ẩm (keo ôxit silic) đổ làm khô Hơi ẩm bị giữ lại xả vào khí độ cao gầm xe giảm (tức van xả mở) Van xả điều khiển độ cao gắn đầu hút ẩm Khi nhận tín hiệu từ cực SLEX ECU để giảm độ cao gầm xe, xả khí nén từ xi lanh khí vào khí Hình 4.38 Mạch điện điều khiển van xả 66 - Van điều khiển độ cao số số Hình 4.39 Van điều khiển độ cao số số Van điều khiển độ cao điều khiển lưu lượng khí nén đến khỏi xi lanh khí phụ thuộc vào tín hiệu từ ECU + Van điều khiển độ cao số sử dụng cho hệ thống treo trước Nó có hai van từ điều khiển hai xi lanh khí bên trái bên phải cách riêng rẽ + Van điều khiển độ cao số sử dụng cho hệ thống treo sau bao gồm hai van từ Không giống van từ số 1, chúng không hoạt động riêng rẽ Trong van điều khiển độ cao số 2, có van an tồn để tránh áp suất tăng cao bên ống khí (10kg/cm hay lớn hơn) - Xy lanh khí Mỗi xilanh khí bao gồm giảm chấn có lực giảm chấn thay đổi, giảm chấn chứa khí nitơ áp suất thấp, buồng phụ chứa khí nén Buồng khí buồng tích thay đổi có màng đáy Lượng khí nén buồng khí tăng hay giảm để điều chỉnh độ cao xe 67 Hình 4.40 Độ cao xe chế độ - Giắc điều khiển độ cao Giắc đặt gần ECU hệ thống treo bên khoang hành lý Nó cho phép kiểm tra dễ dàng hệ thống điều khiển độ cao xe cách nối cực tương ứng không cần qua ECU Trong giắc có hai cực để xố mã chẩn đốn chứa nhớ Hình 4.41 Đèn báo điều khiển độ cao 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 5.1 Trong suốt trình tìm hiểu nghiên cứu đồ án chúng em đạt được: - Nắm cấp thiết đề tài, vấn đề nghiêng ngang thùng xe ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người chuyển động ô tô đường - Đã áp dụng kỹ thuật tính tốn q trình học để đạt kết - Đã phân tích lực tác dụng lên xe quay vòng phân bố tải trọng - Phân tích động học cấu hướng hệ thống treo, phản lực tác dụng lên bánh xe - Tìm mối liên hệ độ dịch chuyển bánh xe với độ dịch chuyển biến dạng lò xo - Tìm hiểu hệ thống ổn định dành cho tơ nói chung ổn định ngang thùng xe nói riêng Do thời gian kiến thức hạn chế nên : - Chưa giải tốn trường hợp tổng qt - Chưa tìm khác biệt dịch chuyển thẳng đứng tâm bánh xe so với biến dạng lò xo trường hợp khác - Chưa nói ảnh hưởng góc nghiêng ngang thùng xe sức khỏe người Kiến nghị: 5.2 - Cần thêm nhiều thời gian để nghiên cứu hoàn thiện đề tài - Khuyến khích đề tài sau tiếp tục nghiên cứu giải đáp đề tài trường hợp tổng quát 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình tơ 1: lý thuyết ô tô/ Đặng Quý.—tp.HCM.: ĐH Sư phạm Kỹ thuật,2010 [2] Giáo trình dao động tiếng ồn ô tô/ Lâm Mai Long [3].https://123doc.org/document/3021481-nghien-cuu-va-mo-phong-dong-luc-hocquay-vong-cua-xe-o-to-nhieu-cau-chu-dong.htm [4].https://123doc.org/document/3018292-on-dinh-ngang-cua-o-to-khi-chuyen-dongquay-vong.htm [5] http://tailieu.vn/doc/tim-hieu-ve-he-thong-treo-doc-lap-600549.html [6].https://123doc.org/document/2736135-nghien-cuu-he-thong-treo-khi-dieu-khiendien-tu-tren-xe-toyota-lap-quy-trinh-kiem-tra-sua-chua-hu-hong-cua-he-thong.htm 70 S K L 0 ... biến dạng, lúc góc nghiêng ngang thùng xe xuất Vậy góc nghiêng ngang thùng xe góc nghiêng thùng xe so với phần bánh xe cầu xe hệ thống treo bị biến dạng Về lý thuyết thùng xe nghiêng, xoay nhún... nghiên cứu góc nghiêng ngang thùng xe ô tô, nên xác định trước ảnh hưởng góc nghiêng ngang thùng xe tới động lực học chuyển động ô tơ Thử tìm hiểu xem góc nghiêng ngang thùng xe gì? Tại góc nghiêng... tô Ổn định ngang thùng xe ô tô phụ thuộc vào tính ổn định hệ thống treo, hệ thống động lực học chuyển động ô tô Do việc nghiên cứu để nâng cao tính ổn định tồn thân xe nói chung ổn định ngang thùng

Ngày đăng: 27/12/2022, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w