Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN UYÊN, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN UYÊN, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thật cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Mai Đơng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 17 1.1 Một số khái niệm đề tài 17 1.1.1 Khái niệm Công tác xã hội 17 1.1.2 Khái niệm Cơng tác xã hội nhóm 18 1.1.3 Khái niệm bạo lực gia đình 19 1.1.4 Khái niệm phụ nữ phụ nữ bị bạo lực gia đình 22 1.2 Lý luận cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 23 1.2.1 Khái niệm Cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 23 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 24 1.2.3 Các nguyên tắc công tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 26 1.2.4 Tiến trình cơng xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 29 1.2.5 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 34 II 1.3 Luật pháp, sách Việt Nam phịng chống bạo lực gia đình 35 1.3.1 Luật pháp quốc tế bạo lực phụ nữ 35 1.3.2 Luật pháp phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình 36 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 40 1.4.1 Cơ chế, sách nhà nƣớc phụ nữ bị bạo lực gia đình 40 1.4.2 Trình độ, lực chun mơn đào tạo nhân viên công tác xã hội 42 1.4.3 Nhận thức bạo lực gia đình ngƣời dân lãnh đạo ban ngành, đoàn thể liên quan 44 1.4.4 Đặc điểm thân hoàn cảnh gia đình phụ nữ bị bạo lực 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÓM HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN UYÊN, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 48 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 48 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 48 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu định lƣợng 50 2.1.3 Thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 51 2.2 Các nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 63 2.2.1 Các tổ chức, cá nhân tham gia nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 63 2.2.2 Các loại hình tổ/nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 65 2.2.3 Các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình tổ/nhóm phụ nữ 66 III 2.2.4 Đánh giá kết đạt đƣợc khó khăn, hạn chế tổ/nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên 73 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên 75 2.3.1 Cơ chế, sách nhà nƣớc cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình 75 2.3.2 Trình độ, lực chuyên ngành đào tạo cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội 82 2.3.3 Nhận thức bạo lực gia đình cơng tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình ngƣời dân cán ngành, đoàn thể 83 2.3.4 Bản thân phụ nữ bị bạo lực gia đình 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TÂN UYÊN, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 87 3.1 Mục đích thực nghiệm cơng tác xã hội nhóm 87 3.2 Tiến trình thực nghiệm cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình 88 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 88 3.3.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 95 3.3.3 Giai đoạn can thiệp thực nhiệm vụ 100 3.3.4 Giai đoạn lƣợng giá kết thúc 112 3.3 Đánh giá hiệu phƣơng pháp can thiệp nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 115 TIỂU KẾT CHƢƠNG 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch nghĩa CTXH HLHPN LĐ-TB&XH UBND Ủy ban nhân dân BLGĐ Bạo lực gia đình BL Bạo lực PVS Phỏng vấn sâu PN Phụ nữ PCBLGĐ 10 TGPL Trợ giúp pháp lý 11 ĐCTC Địa tin cậy 12 VHTTDL Văn hóa thể thao du lịch 13 CTXHN Cơng tác xã hội nhóm 14 TDP Cơng tác xã hội Hội liên hiệp phụ nữ Lao động Thƣơng binh & Xã hội Phịng chống bạo lực gia đình Tổ dân phố V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể khảo sát 50 Bảng 2.2: Nhận thức phụ nữ hành vi bạo lực gia đình 52 Bảng 2.3: Nhận thức phụ nữ nguyên nhân bạo lực gia đình (%) 55 Bảng 2.4: Nhận thức phụ nữ tham gia khảo sát Công tác xã hội 58 công tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình 58 Bảng 2.5: Số vụ bạo lực gia đình phụ nữ bị địa bàn 59 Bảng 2.6: Số lần chứng kiến hành vi bạo lực gia đình phụ nữ tham gia khảo sát 60 Bảng 2.7: Các tổ chức, cá nhân tham gia giải vụ việc bạo lực gia đình 64 Bảng 2.8: Các loại hình tổ/nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 65 Bảng 2.9: Các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình tổ/nhóm phụ nữ địa bàn khảo sát 67 Bảng 2.10: Lợi ích từ tổ/nhóm phụ nữ địa phƣơng mang đến cho 73 phụ nữ bị bạo lực gia đình 73 Bảng 3.1: Danh sách nhóm thử nghiệm công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình 90 Bảng 3.2: Lƣợng giá thành viên nhóm 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình bạo lực gia đình (BLGĐ) giới nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề quan tâm toàn xã hội Theo thống kê tổ chức Y tế giới, ba phụ nữ có phụ nữ phải chịu đánh đập, cƣỡng bị ngƣợc đãi lần đời ngƣời chồng họ Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội để lại hậu nghiêm trọng thể chất, tâm lý; gây tổn thất kinh tế không cho thân ngƣời bị bạo lực mà ảnh hƣởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình bình n tồn xã hội Trong nạn nhân BLGĐ che giấu, không đƣợc giúp đỡ, ngƣời gây bạo lực không bị xử lý xử lý không thỏa đáng Cũng nhƣ nƣớc giới, nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, có bạo lực gia đình Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu BLGĐ nhƣ: Chỉ thị số 49/CT-TW Xây dựng gia đình Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, Chiến lƣợc gia đình Việt Nam đến năm 2020; Luật Bình đẳng giới (năm 2006), Luật Phịng, chống BLGĐ (năm 2007), Luật Phòng, chống mua bán ngƣời (năm 2013) nhiều thị, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết việc thi hành; Công tác phòng chống BLGĐ cấp, ngành có nhiều nỗ lực nhƣng số liệu thống kê cho thấy tình trạng BLGĐ khơng suy giảm, ngƣợc lại có xu hƣớng ngày tinh vi phức tạp Cũng nhƣ nƣớc giới, nạn nhân vụ BLGĐ Việt Nam chủ yếu phụ nữ trẻ em gái Phụ nữ bị BLGĐ gặp nhiều khó khăn có nhu cầu đƣợc trợ giúp xã hội Hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình trách nhiệm cấp, ngành tồn xã hội Cơng tác xã hội (CTXH) với chức phòng ngừa, can thiệp/chữa trị, phục hồi phát triển, CTXH có vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội, tƣ vấn pháp luật, kết nối nguồn lực, hỗ trợ nạn nhân, trẻ em gia đình có bạo lực ngƣời có hành vi bạo lực; tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng phòng, chống BLGĐ Tuy nhiên, Việt Nam, Công tác xã hội nghề non trẻ, giai đoạn đầu trình hình thành phát triển nên chƣa thật chuyên nghiệp, hiệu chƣa cao; Nhân viên Cơng tác xã hội cịn thiếu nhiều kiến thức, kỹ cần thiết kinh nghiệm trợ giúp đối tƣợng CTXH lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình khơng nằm ngồi bối cảnh nên cịn nhiều khó khăn, hạn chế Thị trấn Tân Un trung tâm kinh tế - trị, văn hóa - xã hội huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Hiện nay, đời sống kinh tế ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện nhƣng mặt dân trí cịn thấp phát triển khơng Nhiều quan niệm, tƣ tƣởng phong kiến, tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” chƣa đƣợc xoá bỏ Hiện tƣợng bạo lực gia đình cịn tồn gia đình dƣới nhiều hình thức khác Nhiều vụ việc bạo lực gia đình chƣa đƣợc phát khơng đƣợc trình báo, nhiều nạn nhân âm thầm chịu đựng, chấp nhận sống chung với bạo lực chƣa nhận đƣợc hỗ trợ cần thiết Ngƣời gây bạo lực chƣa đƣợc xử lý nghiêm minh, hình thức xử phạt mang tính răn đe, chƣa mang lại hiệu thực Mặc dù Đề án 32 Chính phủ phát triển nghề CTXH kết thúc giai đoạn 2011-2020 bắt đầu bƣớc sang giai đoạn thứ hai (giai đoạn 2021-2030), song địa bàn thị trấn Tân Un chƣa có nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động hỗ trợ nạn nhân BLGĐ chủ yếu cán quyền ban ngành đoàn thể thực cách bán chuyên nghiệp nên chƣa khẳng định đƣợc vai trò hoạt động hỗ trợ đối tƣợng Phụ nữ bị bạo lực gia đình sống đời bất hạnh khơng biết tự bảo vệ mình, khơng biết làm để khỏi tình trạng bạo lực 25 Tổ chức Y tế giới (WHO) (2005), nghiên cứu Women’s Helth and Domestic Violence against Women’s 26 Tổng Thƣ Kí Liên Hợp Quốc Kofi Annan,(2009), Nghiên cứu sâu bạo hành phụ nữ, Báo cáo kỳ họp lần thứ 61 Đại hội đồng LHQ 27 United Nation, 1996 28 World Bank (2012), Gender equality and development 29 World Health Organization (2013) Phụ lục BẢNG HỎI (Dùng để hỏi phụ nữ) Chào chị! Tôi Học viên cao học ngành Công tác xã hội, Trường Đại học lao động - Xã hội Hiện nghiên cứu đề tài “Công tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” Tôi mong nhận gi p đỡ chị b ng cách trả lời câu hỏi Câu trả lời chị tư liệu vô quý giá để hồn thiện luận văn Tơi xin cam đoan thông tin chị cung cấp sử dụng cho việc nghiên cứu mà không sử dụng vào bất lỳ mục đ ch khác Xin chân thành cảm ơn anh/chị! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin chị vui lịng cho biết đơi điều thân b ng cách khoanh tròn vào chữ (a b c …) đầu câu trả lời phù hợp với chị): Độ tuổi chị là: a Từ 18 - 25 tuổi c Từ 41 - 60 tuổi b Từ 26 - 40 tuổi d Từ 61 tuổi trở lên Chị ngƣời dân tộc gì? a Kinh b Dân tộc thiểu số Trình độ học vấn: a Tiểu học c Trung học phổ thông b Trung học sở d Khác (Ghi rõ): ………… Trình độ chuyên môn: a Sơ cấp d Đại học b Trung cấp chuyên nghiệp e Sau đại học c Cao đẳng f Khác (Ghi rõ): ……… Nghề nghiệp/công việc kiếm sống chị nay: a Làm nông nghiệp d Công nhân, viên chức b Nội trợ e Làm thuê c Buôn bán, kinh doanh f Khác (ghi rõ): ………… Mức sống gia đình chị nay: a Hộ nghèo, cận nghèo c Hộ giả b Hộ trung bình d Khác (ghi rõ): ……………… Tình trạng hôn nhân chị nay: a Chƣa kết c Ly thân, Ly hơn, góa bụa b Đang sống chồng d Khác (Ghi rõ): …………… II NHẬN THỨC VÀ THỰC TRẠNG PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu Theo chị, hành vi thực ngƣời gia đình dƣới đây, hành vi bạo lực gia đình? (Với hành vi, tích dấu x vào phù hợp với câu trả lời) TT Các hành vi thực thành viên gia đình Tát, cấu, véo, túm tóc Đấm/đá/đạp Khơng cho ăn, bỏ đói Không cho viện bị đau/ốm Đuổi khỏi nhà Mắng chửi, đe dọa Là HV Khơng bạo lực phải HV gia đình bạo lực Khơng chắn TT Các hành vi thực thành viên gia đình Lăng mạ/sỉ nhục Xƣng hô mày tao vợ chồng Kiểm sốt điện thoại di động 10 11 12 13 Khơng cho/hạn chế gặp gỡ, tiếp xúc với ngƣời Không cho/hạn chế tham gia hoạt động xã hội Đập phá đồ đạc Không cho làm để phải phụ thuộc kinh tế 14 Kiểm soát việc chi tiêu 15 Bắt lao động sức 16 17 18 19 20 Bắt phải đƣa tiền/đồ vật có giá trị để đem bán Ép buộc quan hệ tình dục Bắt quan hệ tình dục theo cách ngƣời khác khơng muốn “Cấm vận”, khơng cho quan hệ tình dục Bắt chứng kiến cảnh quan hệ tình dục với ngƣời khác Là HV Khơng bạo lực phải HV gia đình bạo lực Khơng chắn Câu Chị chứng kiến bị tổn thƣơng hành vi dƣới thành viên gia đình chị? (Ghi số lần chứng kiến số lần bị vào ô tương ứng, chưa bị hay chứng kiến ghi số o) TT Các hành vi ứng xử thành viên Số lần gia đình chứng kiến Tát, cấu, véo, túm tóc Đấm/đá/đạp Khơng cho ăn Không cho viện bị đau/ốm Đuổi khỏi nhà Mắng chửi, đe dọa Lăng mạ/sỉ nhục Xƣng hô mày tao vợ chồng Kiểm soát điện thoại di động 10 Cấm/hạn chế gặp gỡ, tiếp xúc với ngƣời 11 Cấm/hạn chế tham gia hoạt động xã hội 12 Đập phá đồ đạc 13 Khơng cho làm để có thu nhập, bắt phụ thuộc kinh tế 14 Kiểm soát việc chi tiêu 15 Bắt lao động sức 16 Bắt phải đƣa tiền/đồ vật có giá trị để bán 17 Ép buộc quan hệ tình dục 18 19 20 Bắt quan hệ tình dục theo cách ngƣời khác khơng muốn “Cấm vận”, khơng cho quan hệ tình dục Bắt chứng kiến cảnh quan hệ tình dục với ngƣời khác Số lần bị Câu 10 Chị có đồng ý với quan điểm dƣới không? (chỉ chọn phương án) Các quan điểm bạo lực gia đình a b c d e f g h i k Bạo lực gia đình nghèo đói Bạo lực gia đình rƣợu chè, cờ bạc, lơ đề, ma túy Bạo lực gia đình thiếu giáo dục Bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật Bạo lực gia đình khơng cố ý Ngƣời phụ nữ phải làm sai nên bị chồng đánh Bạo lực gia đình cân quyền lực Ngƣời phụ nữ cần chăm chút cho gia đình để khơng bị bạo lực Mọi hành vi bạo lực gia đình tội ác, cần chấm dứt Bạo lực gia đình chuyện bình thƣờng gia đình Bạo lực gia đình chuyện riêng l gia đình, ngƣời ngồi khơng nên can thiệp Hồn tồn đồng ý Khơng Đồng hồn Khơng ý tồn đồng ý đồng Câu 11 Ở địa phƣơng chị, bạo lực gia đình xảy ra, tham gia giải vụ việc ? tham gia vào việc gì? (tích dấu x vào ô phù hợp, không tham gia để trống, dịng chọn nhiều phương án) Nội dung tham gia Các tổ chức, cá nhân tham TT gia giải vụ việc bạo lực gia đình Thành viên gia đình Họ hàng nạn nhân Hàng xóm Ngƣời có uy tín địa phƣơng Thành viên tổ hòa giải Cán thơn/xóm Cơng an khu vực Cán tƣ pháp xã Cán lao động xã hội 10 Nhân viên Công tác xã hội 11 Cán Hội phụ nữ 12 Khác (ghi rõ)………… Can ngăn Hỗ trợ Hỗ trợ Xử lý nạn chăm s c hành vi nhân trẻ em, NCT bạo lực III THỰC TRẠNG CÁC NHĨM HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu 12 Ở địa phƣơng chị, có mơ hình tổ/nhóm phụ nữ mà phụ nữ bị BLGĐ tham gia để đƣợc hỗ trợ (có thể chọn nhiều phương án) TT Các tổ/nhóm hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ Chi hội/tổ phụ nữ tổ chức Hội LHPN sở Tổ/nhóm phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình Tổ phụ nữ vay vốn Hội PN quản lý Nhóm phụ nữ tiết kiệm – tín dụng Nhóm phụ nữ đƣợc địa tin cậy hỗ trợ Tổ/nhóm PN tham gia câu lạc gia đình hạnh phúc Nhóm can thiệp cơng tác xã hội 10 Chi hội/tổ phụ nữ cao tuổi 11 Khác (ghi rõ):…………… Có Khơng Khơng có biết Câu 13 Chị có biết mơ hình hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ CTXH không? đánh giá mức độ hiểu biết chị nội dung sau: Mức độ hiểu biết TT Nội dung hiểu biết Nghề Công tác xã hội Nhân viên CTXH Không Nghe Biết sơ Biết biết nói sơ rõ Phƣơng pháp Cơng tác xã hội nhóm Các loại hình nhóm CTXH Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị BLGĐ Các hoạt động CTXH nhóm với phụ nữ bị BLGĐ Câu 14 Ở địa phƣơng chị, tổ/nhóm hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ mà chị biết chị thành viên có đặc điểm dƣới (có thể chọn nhiều phương án) a) Có số lƣợng thành viên không đông, thƣờng dƣới 12 ngƣời b) Đƣợc thành lập mục đích chung nhóm mục đích cá nhân c) Tồn trải qua giai đoạn: Chuẩn bị thành lập; Bắt đầu hoạt động; Can thiệp/thực nhiệm vụ; Lƣợng giá kết thúc d) Sự tƣơng tác thành viên diễn suốt thời gian tồn nhóm, dƣới điều hành nhóm trƣởng e) Sự tƣơng tác thành viên buổi sinh hoạt nhóm giúp nâng cao lực cho nhóm viên Câu 15 Các tổ/nhóm phụ nữ địa phƣơng chị có hoạt động để hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với câu trả lời chị) TT Các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ tổ/nhóm phụ nữ Hỗ trợ tìm nơi tạm lánh an toàn Hỗ trợ nhu cầu thiết yếu: quần áo, tƣ trang, đồ dùng cá nhân Hỗ trợ chăm sóc trẻ em, ngƣời cao tuổi Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Hỗ trợ tâm lý (động viên, chia sẻ…) Truyền thông, nâng cao nhận thức BLGĐ Hỗ trợ giải vấn đề bạo lực Hỗ trợ vay vốn, phát triển kinh tế Hỗ trợ pháp lý (Bảo vệ quyền lợi 10 ích hợp pháp, đáng trình giải vụ việc) 11 12 Giáo dục kỹ sống an toàn, khỏe mạnh Khác (ghi rõ):…………… Có Khơng Khơng có biết Câu 16 Hoạt động tổ/nhóm phụ nữ địa phƣơng chị đem đến cho phụ nữ bị bạo lực lợi ích gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với câu trả lời chị) TT Lợi ích mà hoạt động tổ/nhóm phụ nữ mang đến cho phụ nữ bị BLGĐ Nhận thức quyền ngƣời, quyền phụ nữ BLGĐ đƣợc nâng cao Đƣợc động viên, an ủi, đƣợc chia sẻ cảm xúc thân Đƣợc cung cấp thông tin, kiến thức, kinh nghiệm phòng chống BLGĐ Phát huy đƣợc tiềm thân thơng qua hoạt động nhóm Đƣợc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc bảo vệ trẻ em, ngƣời cao tuổi Đƣợc hỗ trợ quần áo, tƣ trang, đồ dùng cá nhân cần thiết Đƣợc hỗ trợ tìm giải pháp giải vấn đề bạo lực Biết tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng trình giải vụ việc Đƣợc giáo dục kỹ sống an toàn, khỏe mạnh 10 Đƣợc hỗ trợ vay vốn, phát triển kinh tế 11 Khác (ghi rõ):…………… Hồn Đồng tồn ý đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý 17 Theo chị, tổ/nhóm phụ nữ cần phải làm để hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình đƣợc nhiều hơn? Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Phụ lục MẪU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ nữ bị bạo lực gia đình) I THƠNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN: Họ tên ngƣời đƣợc vấn:…………………………………… Tuổi:…………………………Giới tính………………… ………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Tình trạng nhân:……………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Câu 1: Qua nắm bắt thông tin từ trƣởng khu hàng xóm, tơi đƣợc biết chị bị chồng dùng bạo lực Vậy chị chia sẻ với tơi chi tiết tình trạng bạo lực chị đƣợc không? (Ai ngƣời gây bạo lực ? Ngƣời đánh bối cảnh ? Bạo lực có thƣờng xun khơng ? Lần xảy ? lần gần nào? Lần chị bị nghiêm trọng lần nào, mức độ tổn thƣơng (cả tâm lý, tình cảm, thể chất, kinh tế) ) Câu 2: Khi bị bạo lực, Chị có phản ứng nhƣ nào? Cách phản ứng chị dẫn đến kết sao? Câu 3: Khi BLGĐ xảy ra, giúp đỡ chị họ làm để giúp chị? Câu 4: Chị có tham gia vào tổ/nhóm địa phƣơng không (Chi hội/tổ phụ nữ tổ chức Hội LHPN sở; Tổ/nhóm phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình; Tổ phụ nữ vay vốn Hội PN quản lý; Nhóm phụ nữ tiết kiệm - tín dụng; Nhóm phụ nữ đƣợc địa tin cậy hỗ trợ; Tổ/nhóm PN tham gia câu lạc gia đình hạnh phúc; Nhóm can thiệp cơng tác xã hội; Chi hội/tổ phụ nữ cao tuổi)? nhóm nhƣ (có ngƣời tham gia? thành lập? có đặc điểm chung? sinh hoạt nhƣ nào? sinh hoạt lần? nội dung sinh hoạt gì? điều hành? thành lập lâu chƣa? kết thúc chƣa, kết thúc nào? Câu 5: Ở địa phƣơng có NVCTXH khơng? Có sử dụng phƣơng pháp CTXH nhóm phịng chống BLGĐ khơng? (Nếu có, NVCTXH có giúp chị bị BLGĐ không giúp nhƣ nào?) Câu 6: Nếu thành lập nhóm phụ nữ bị BLGĐ để giúp chị ứng phó sống cách an tồn chị có muốn tham gia khơng? chị có khó khăn sinh hoạt nhóm khơng? Xin chân thành cảm ơn chị/em dành thời gian hợp tác, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu! Phụ lục MẪU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quyền, đồn thể địa phƣơng) I THƠNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên ngƣời đƣợc vấn:………………………………… Tuổi:………………………………Giới tính……………………… Chức vụ:…………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………… Trình độ chun mơn:……………Chun ngành đào tạo:…… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Câu 1: Tình hình bạo lực gia đình địa phƣơng anh/ chị nhƣ (có xảy thƣờng xun khơng? mức độ nhƣ nào? mức nghiêm trọng sao? loại hình BLGĐ phổ biến (giữa với ai? số vụ tăng hay giảm ? Câu 2: Anh/ chị cho biết BLGĐ xảy tham gia vào can thiệp, (hàng xóm có can thiệp khơng, mức độ can thiệp sao, vai trò ngƣời can thiệp nhƣ nào)? Câu 3: Những phụ nữ bị BLGĐ địa bàn có nhiều khơng đƣợc hỗ trợ gì? Câu Ở địa phƣơng, phụ nữ bị BLGĐ có tham gia tổ/nhóm khơng? anh/chị kể chi tiết tổ/nhóm (do thành lập? thành lập nhằm mục đích gì? làm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực? cách thức hỗ trợ? Xin chân thành cảm ơn anh/chị! ... phụ nữ bị bạo lực gia đình thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 51 2.2 Các nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. .. tham gia nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 63 2.2.2 Các loại hình tổ /nhóm hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình địa bàn thị trấn Tân Uyên,. .. công tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 23 1.2.1 Khái niệm Cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 23 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa cơng tác xã hội nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình