1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Cung cấp điện NGÀNHNGHỀ Điện công nghiệp

144 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Cung cấp điện NGÀNHNGHỀ Điện công nghiệp TRÌNH ĐỘ Cao đẳngTrung cấp Ban hành kèm theo Quyết định.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: Cung cấp điện NGÀNH/NGHỀ: Điện cơng nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng/Trung cấp Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ- CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng thực biên soạn tài liệu Cung cấp điện Tài liệu biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy học tập, lưu hành nội nhà trường nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, giảng dạy cho trình độ ngành/nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Khoa điện Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam tham gia biên soạn giáo trình đào tạo phục vụ cho giảng viên, giáo viên giảng dạy học tập, thực tập học sinh, sinh viên nghề Điện cơng nghiệp Trong tài liệu mơn học Cung cấp điện đóng vai trị quan trọng việc đào tạo hình thành kỹ cho học viên, sinh viên theo học nghề Điện cơng nghiệp Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 thiết kế gồm chương: Bài mở đầu: Khái quát hệ thống cung cấp điện Chương Tính tốn phụ tải Chương Tính tốn mạng tổn thất Chương Lựa chọn thiết bị cung cấp điện Chương Chiếu sáng công nghiệp Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo song không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Hà Nam, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ngô Thị Oanh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Nguồn lượng tự nhiên đặc điểm lượng điện Nhà máy điện 2.1 Nhà máy nhiệt điện 2.2 Nhà máy thuỷ điện 2.3 Nhà máy điện nguyên tử 10 Mạng lưới điện 11 Hộ tiêu thụ 12 Hệ thống điện Việt Nam 13 CÂU HỎI ÔN TẬP 14 BÀI 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 16 Xác định nhu cầu điện 16 1.1 Đặt vấn đề 16 1.2 Đồ thị phụ tải điện 16 1.3 Các phương pháp xác định công suất tính tốn (phụ tải tính tốn) 18 1.4 Phương pháp tính số phụ tải đặc biệt 28 1.5 Xác định tâm phụ tải điện 31 Chọn phương án cung cấp điện 33 2.1 Khái quát 33 2.2 Chọn điện áp định mức mạng điện 33 2.3 Sơ đồ mạng điện cao áp 34 2.4 Sơ đồ mạng điện áp thấp 40 2.5 Đường dây cáp 42 CÂU HỎI ÔN TẬP 46 BÀI 2: TÍNH TOÁN MẠNG VÀ TỔN THẤT 47 Tính tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện 47 1.1 Sơ đồ thay lưới điện 47 1.2 Tính tốn mạng hở cấp phân phối 50 Trạm biến áp 66 2.1 Khát quát phân loại 66 2.2 Sơ đồ nối dây trạm biến áp 68 2.3 Đo lường kiểm tra trạm biến áp 72 2.4 Nối đất trạm biến áp đường dây tải điện 73 2.5 Cấu trúc trạm 76 2.6 Vận hành trạm biến áp 77 CÂU HỎI ÔN TẬP 78 BÀI : LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRONG CUNG CẤP ĐIỆN 78 Lựa chọn dây dẫn, thiết bị đóng cắt bảo vệ 79 1.1 Lựa chọn máy biến áp 79 1.2 Lựa chọn máy cắt điện 81 1.3 Lựa chọn cầu chì, dao cách ly 84 1.4 Lựa chọn áp tô mát 90 1.5 Lựa chọn góp 91 1.6 Lựa chọn dây dẫn cáp 93 Chống sét nối đất 96 2.1 Sự hình thành sét tác hại sét 96 2.2 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 98 CÂU HỎI ÔN TẬP 104 BÀI 4: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP 105 Tính toán chiếu sáng 105 1.1 Khái niệm chung chiếu sáng 105 1.2 Một số đại lượng dùng tính tốn chiếu sáng 108 1.3 Nội dung thiết kế chiếu sáng 111 1.4 Thiết kế chiếu sáng dân dụng 120 1.5.Thiết kế chiếu sáng công nghiệp 122 Nâng cao hệ số công suất 127 2.1 Khái niệm chung 127 2.2 Hệ số công suất cosφ ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất 127 2.2 Các giải pháp bù cosφ tự nhiên 130 2.4 Các thiết bị bù 135 2.4 Phân phối tối ưu dung lượng bù mạng điện xí nghiệp 137 CÂU HỎI ÔN TẬP 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cung cấp điện Mã môn học: MH 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học cung cấp điện phải học sau hồn thành mơn học, mơ đun: An toàn lao động, Mạch điện, Đo lường điện, Vẽ điện, Khí cụ điện, Vật liệu điện, Thiết bị điện gia dụng - Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề - Ýnghĩa vai trị mơn học: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp điện giữ vai trị quan trọng, điện nguồn lượng sử dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân Khi xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, khu dân cư, thành phố…trước tiên người ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện cho máy móc phục vụ nhu cầu sinh hoạt người Nội dung môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ kỹ thuật Cung cấp điện Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Chọn phương án, lắp đặt đường dây cung cấp điện cho phân xưởng phù hợp yêu cầu cung cấp điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam - Kỹ năng: + Tính chọn dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật + Tính chọn nối đất chống sét cho đường dây tải điện cơng trình phù hợp điều kiện làm việc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc tính chọn dây dẫn, nối đất chống sét, vấn đề phức tạp điều kiện cơng trình làm việc thay đổi + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát người khác thực việc tính chọn trên; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng tính tốn sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung môn học: CHƯƠNG MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Mã chương: MH 19 - 00 Giới thiệu: Trong năm trở lại đây, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao kéo theo nhu cầu sử dụng điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt phát triển không ngừng Đối với người công tác ngành điện cần phải có hiểu biết định xã hội, môi trường, đối tượng cấp điện để tham gia tốt vận hành, thiết kế, lắp đặt cơng trình điện Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm, yêu cầu nguồn lượng, nhà máy điện, mạng lưới điện, hộ tiêu thụ, hệ thống bảo vệ trung tâm điều độ - Vận dụng yêu cầu nội dung chủ yếu thiết kế hệ thống cung cấp điện - Rèn luyện tính cẩn thận, xác nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung chính: Nguồn lượng tự nhiên đặc điểm lượng điện Ngày giới tạo ngày nhiều cải vật chất, số lượng dạng cải vật chất quan trọng Năng lượng ngày cần nhiều theo nhu cầu ngày tăng đời sống sản xuất, thiên nhiên xung quanh ta giàu nguồn lượng, than đá, dầu khí, nguồn nước nguồn nhiệt lượng nguồn lượng vơ q báu với người Năng lượng điện hay gọi điện năng, dạng lượng phổ biến, sản lượng điện giới ngày tăng, chiếm hàng nghìn tỷ KWh Sở dĩ điện thông dụng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển hóa thành dạng lượng khác (cơ, hóa, nhiệt vv ) dễ truyền tải xa, hiệu suất lại cao Trong trình sản xuất phân phối, điện có số đặc điểm sau: - Điện sản xuất nói chung khơng tích trữ (trừ vài trường hợp đặc biệt với công suất nhỏ pin, ắc quy) Tại thời điểm phải bảo đảm cân lượng điện sản xuất với lượng điện tiêu thụ kể tổn thất truyền tải - Các trình điện xảy nhanh (chẳng hạn sóng điện từ lan truyền dây dẫn với tốc độ lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng 300.000km/s), sóng sét lan truyền đường dây, thời gian đóng cắt mạch điện, thời gian tác động bảo vệ thường xẩy khoảng < 0,1s Đặc điểm đòi hỏi phải sử dụng rộng rãi thiết bị tự động công tác vận hành, điều độ hệ thống cung cấp điện trạng thái làm việc bình thường lúc cố, nhằm đảm bảo cho hệ thống cung cấp điện làm việc an toàn, tin cậy kinh tế - Ngành điện lực có liên quan chặt chẽ đến nhiều ngành kinh tế quốc dân khác như: Luyện kim, hoá chất, khai thác mỏ, khí, cơng nghiệp nhẹ dân dụng Nó động lực tăng suất lao động, tạo nên phát triển nhịp nhàng có cấu kinh tế Ngồi đặc điểm chủ yếu nêu cần ý việc sản xuất, truyền tải cung cấp điện thực theo kế hoạch chung toàn hệ thống điện Hệ thống điện bao gồm khâu: Phát điện, truyền tải, phân phối, cung cấp điện tới hộ tiêu thụ sử dụng điện, thực nhà máy điện, trạm phát điện, mạng lưới điện thiết bị dùng điện khác Nhà máy điện Điện sản phẩm sản xuất từ nhà máy điện Hiện nhà máy điện lớn phát lượng dịng điện xoay chiều ba pha, nhà máy phát lượng dịng điện chiều Trong cơng nghiệp muốn dùng lượng dịng điện chiều người ta dùng chỉnh lưu để biến đổi lượng dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Nguyên lý chung để sản xuất điện nhà máy điện từ dạng lượng sơ cấp muốn chuyển thành điện phải biến đổi qua cấp trung gian làm quay máy phát điện để phát điện Nguồn lượng thường dùng đa số nhà máy điện vẫn lượng chất đốt lượng nước Từ năm 1954, số nước tiên tiến bắt đầu xây dựng số nhà máy điện dùng lượng nguyên tử 2.1 Nhà máy nhiệt điện Đây dạng nguồn điện kinh điển đến vẫn chiếm tỷ lệ quan trọng tổng cơng suất hệ thống điện nước ta Hình 1-1 Nhà máy nhiệt điện Quá trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt điện xảy sau : Nhiệt → → điện - Nhiệt (của than) → (tua pin) → điện => nhà máy nhiệt điện chạy than - Nhiệt (của khí gas) → (tua pin khí) → điện => nhà máy nhiệt điện chạy khí - Nhiệt (của dầu) → (động điezen) → điện => nhà máy nhiệt điện điezen Hiện miền Bắc nước ta có mỏ than lớn nên xây dựng nhà máy nhiệt điện chạy than lớn Nhiệt điện Phả Lại (400 MW), Phả Lại (600 MW), Uông Bí (300 MW),… số nhà máy nhiệt điện khác Ở miền nam, có nguồn khí khai thác từ mỏ dầu nên xây dựng số nhà máy nhiệt điện chạy khí lớn như: Phú Mĩ (900MW) Phú Mĩ 2,1 2,2 (gần 600 MW) có nguồn khí lớn nên dự kiến xây thêm số nhà máy nhiệt điện chạy khí khu vực Nhà máy nhiệt điện diezen có cơng suất nhỏ (khoảng hàng trăm KW) thường dùng làm nguồn dự phịng, làm nguồn điện cho vùng chưa có điện lưới quốc gia *Ưu điểm nhà máy nhiệt điện: - Có thể xây dựng nhiều nơi lãnh thổ đất nước - Phát điện không phụ thuộc vào thời tiết, cần đủ nhiên liệu - Thời gian xây dựng ngắn - Diện tích xây nhà máy không lớn *Nhược điểm nhà máy nhiệt điện: - Phải phải khai thác vận chuyển nhiên liệu - Hiệu suất thấp (0,3÷0,6) - Thời gian khởi động nhà máy lâu (4÷5)h thời gian dừng máy kéo dài (6 ÷12)h - Thiết bị phức tạp nên khó tự động hố, an tồn, số nhân cơng lao động quản lý vận hành nhiều (cao thuỷ điện gấp khoảng 13 lần) - Công suất tự dùng nhà máy cao (chiếm (8 ÷13)%) - Giá thành điện cao (cao thuỷ điện (5 ÷10) lần) 2.2 Nhà máy thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện sử dụng lượng dòng nước làm quay tuabin thuỷ lực dẫn đến quay máy phát điện Đối với nhà máy thuỷ điện, trình biến đổi lượng thực sau: Thuỷ - Cơ - Điện Thuỷ (cột nước) (tua bin nước) điện  nhà máy thuỷ điện Động sơ cấp máy phát tuabin nước, nối dọc trục với máy phát Công suất nguồn nước nhà máy thuỷ điện phụ thuộc chủ y ế u vào hai yếu tố sau: Lưu lượng dòng nước Q chiều cao cột nước h, thể qua biểu thức: (kW) (1-1) P = 9,81.Q h Trong đó: - Q lưu lượng dòng nước (m3/s) - h chiều cao cột nước (m) Công suất nhà máy thuỷ điện xác định theo biểu thức: PF = 9,81.Q h.ηTB ηMF ηBT (1-2) Trong đó: - ηTB hiệu suất tuabin - ηMF hiệu suất máy phát - ηBT hiệu suất truyền Từ biểu thức (1-1) (1-2) ta thấy để tăng cơng suất thuỷ điện, xây dựng loại đập chắn đoạn tương đối phẳng dòng nước để tạo lưu lượng Q lớn, xây dựng đoạn có độ chênh lệch lớn hai mức nước để tạo độ cao h lớn Nhà máy TĐ phân bố nước ta: Ở miền Bắc có nhà máy TĐ Hồ Bình (1920 MW), nhà máy TĐ Thác Bà (108 MW) Ở miền Trung có nhà máy TĐ Ya Ly (700 MW) Ở miền Nam có nhà máy TĐ Trị An (400 MW) Ngồi cịn có số nhà máy TĐ khác có cơng suất nhỏ TĐ Vĩnh Sơn, TĐ Sông Hinh, TĐ Đa Nhim Trong tương lai nước ta xây thêm số nhà máy TĐ lớn TĐ Sơn La, TĐ Sông Gâm miền Bắc, TĐ Bản Mai miền Trung Thuỷ điện nhỏ khuyến khích phát triển miền Bắc miền Trung Nhìn chung giá thành điện nhà máy TĐ sản xuất tương đối rẻ, cơng trình thuỷ điện thường kết hợp với tưới tiêu, chống lũ, giao thông, nuôi cá , v.v…nên đưa lại nhiều lợi ích Vì lập kế hoạch phát triển nguồn điện người ta thường ưu tiên phát triển thuỷ điện Tuy nhiên thuỷ điện nhiệt điện phải có tỷ lệ hợp lý hệ thống điện quốc gia vận hành an tồn kinh tế Hình 1- Nhà máy thủy điện *Ưu điểm nhà máy thuỷ điện: - Dùng lượng nước để chạy máy phát điện nên vận chuyển nhiên liệu nhiệt điện, nguồn nước thiên nhiên phong phú - Hiệu suất cao (0,8÷0,9) - Thời gian mở máy nhỏ ( = U2 U U Làm giảm tổn thất công suất lưới điện P  Q12 P  Q22 S1 = Z = Z =S2 U2 U2  Làm giảm tổn thất điện lưới P Q U A1= 2 P Q U R  2 R =A2  Làm tăng khả tải đường dây biến áp Từ hình vẽ ta thấy S2 S1 nghĩa đường dây biến áp cần tải công suất S2 sau giảm lượng Q truyền tải Nếu đường dâyvà MBA chọn để tải với Q2 tải lượng P2  P1 Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng P2  Q2 Dòng điện chạy đường dây máy biến áp S I  tính sau: 3.U 3.U Biểu thức chứng tỏ rằng, với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp, ta tăng khả truyền tải cơng suất tác dụng Pcủa mạng cách giảm công suất phản kháng q mà chúng phải truyền tải Vì vẫn giữ nguyên đường dây máy biến áp, cosφ mạng nâng cao khả truyền tải đường dây máy biến áp tăng lên Ngồi việc nâng cao cosφ cịn đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát điện Trong thiết kế, có xét tới bù cơng suất phản kháng chọn tiết diện dây dẫn nhỏ máy biến áp có cơng suất nhỏ 129 Vì vậy, việc nâng cao hệ số cơng suất cosφ cần phải quan tâm mức công tác thiết kế vận hành * Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ - Áp dụng công nghệ đại vào sản xuất - Sử dụng hợp lý thiết bị điện - Nâng cao điện áp định mức điện áp vận hành mạng điện - Lựa chọn sơ đồ nối dây hợp lý cho mạng điện - Kiểm tra thường xuyên tổn thất điện mạng điện cosφ xí nghiệp Tuy nhiên lúc thực biện pháp tiết kiệm điện nâng cao hệ số công suất cosφ, cần ý không gây ảnh hưởng đến q trình sản xuất xí nghiệp nhân dân lao động Giảm công suất phản kháng truyền tải đường dây máy biến áp thiết bị bù 2.2 Các giải pháp bù cosφ tự nhiên a Nguyên tắc thực Nâng cao hệ số công suất cosφ phương pháp tự nhiên thực biện pháp giảm tiêu thụ công suất phản kháng thân hộ tiêu thụ điện Ví dụ áp dụng quy trình cơng nhhệ tiên tiến, sử dụng hợp lýcác thiết bị điện Như nâng cao hệ số công suất cosφ phương pháp tự nhiên có lợi, đưa lại hiệu kinh tế mà đặt thêm thiết bị bù, tức đầu tư thêm thiết bị Vì xét đến vấn đề nâng cao hệ số công suất cosφ phải xét tới biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ phương pháp tự nhiên trước sau xét tới biện pháp bù cơng suất phản kháng b Các phương pháp nâng cao hệ số công suất Theo kinh nghiệm vận hành người ta đưa biện pháp chủ yếu sau đây: Chọn công suất động không đồng truyền động cho máy công cụ Muốn nâng cao hiệu truyền động điện, tính kinh tế lượng điện cần sử dụng hết công suất thiết bị công nghệ, liên quan đến việc sử dụng tốt thiết bị điện động không đồng bộ, máy biến áp Nói cách khác chọn cơng suất thiết bị điện nói chung động điện nói riêng, làm hạn chế cơng suất phản kháng tiêu thụ truyền động điện, biện pháp áp dụng thiết kế trang bị điện Tăng phụ tải cho động non tải Điện tiêu thụ cho đông làm việc gồm hai thành phần: - Thành phần phản kháng Q đại lượng khơng đổi cho động Nó dùng để từ hóa lõi thép nên động lớn có lượng lõi thép lớn dịng từ hóa lớn ngược lại - Thành phần P thành phần tác dụng phụ thuộc vào tải trục động Động non tải động có thành phần P nhỏ Pđm nhiều Ở P1 chẳng hạn, tăng phụ tải cho động tăng thêm sức sản động làm cho P2 tăng, góc  giảm nên cosφ tăng lên 130 Pđm Sđm P2 S2 P1 S1 φ1 φ2 φđm Q Thay động lớn non tải động nhỏ Với động non tải mà không cần tăng phụ tải cho động có loại muốn tăng khơng cần thay động nhỏ thích hợp để tăng hệ số cơng suất động Động có thành phần lại giữ nguyên thành phần tác dụng P1 mà động loại nhỏ nên thành phần Q nhỏ Vì góc φ nhỏ φ cũ nên hệ số công suất cosφ tăng lên Pđm Sđm Smới P1 S1 P1 φcũ φmới Qmới Q Giảm điện áp động làm việc non tải Biện pháp dùng khơng có điều kiện thay động làm việc non tải động công suất nhỏ Công suất phản kháng mà động tiêu thụ xác định sau: QK U2  f v (4-7) Trong đó: 131 - K số - U điện áp đầu cực động cơ, V - µ hệ số từ thẩm, H/cm - f tần số lưới điện, Hz - V thể tích mạch từ, cm3 Từ biểu thức (4-4) ta thấy công suất phản kháng Q tỉ lệ với bình phương điện áp U Vì giảm U Q giảm rõ rệt cosφ động tăng lên Trong thực tế người ta thường dùng biện pháp sau để giảm điện áp đặt lên cuộn dây động làm việc non tải: Đổi nối dây quấn stator từ ∆ thành Y - Thay đổi cách phân nhóm dây quấn stator - Thay đổi đầu phân áp máy biến áp để hạ thấp điện áp mạng phân xưởng Khi đổi nối dây quấn stator từ ∆ thành Y điện áp đặt lên cuộn dây pha động giảm lần cosφ hiệu suất động nâng lên Đồng thời mômen cực đại động giảm lần so với trước, cần phải kiểm tra lại khả mở máy làm việc ổn định động Biện pháp dùng cho động có điện áp nhỏ 1000V hệ số phụ tải khoảng (0,35 ÷ 0,4) Biện pháp thay đổi phân nhóm dây stator thường dùng với động có cơng suất lớn có nhiều mạch nhánh song song pha Biện pháp khó thực phải tháo động thay đổi cách quấn dây Biện pháp thay đổi đầu phân áp máy biến áp để giảm điện áp mạch phân xưởng phép thực tất động phân xưởng làm việc non tải phân xưởng khơng có thiết bị u cầu cao mức điện áp Trong thực tế biện pháp sử dụng Hạn chế động không đồng chạy không tải Các máy công cụ q trình gia cơng thường nhiều lúc phải chạy khơng tải,chẳng hạn chuyển từ động tác gia công sang động tác gia công khác, chạy lùi dao thao tác cơng nhân không hợp lý, mà nhiều lúc máy chạy không tải Theo thống kê cho thấy rằng, máy công cụ, thời gian chạy không tải chiếm khoảng (35 ÷ 65)% thời gian làm việc, cosφ động thấp (0,1 ÷ 0,15) Vì thế, hạn chế động chạy không tải biện pháp tốt để nâng cao cosφ động Hạn chế động chạy không tải, thực theo hai hướng: - Vận động cơng nhân hợp lý hố thao tác, hạn chế đến mức thấp thời gian máy chạy không tải - Đặt phận hạn chế hành trình khơng tải sơ đồ khống chế động Nếu động chạy không tải thời gian chỉnh định, động bị cắt khỏi mạng Bộ hạn chế hành trình khơng tải sử dụng trường hợp mang lại hiệu kinh tế, có nghĩa phải làm giảm lượng tác dụng phản kháng tiêu thụ từ lưới, bù đắp chi phí đầu tư, lắp đặt 132 hành trình khơng tải Đề cao chất lượng, sửa chữa động Ảnh hưởng chất lượng sửa chữa động đến cosφ động thường thay đổi tham số cuộn dây (như số vòng dây pha sơ đồ nối dây, điện áp đặt vịng dây ) khe hở khơng khí Ta xét số trường hợp không thay đổi sơ đồ nối dây điện áp đặt vào cuộn dây thì: Khi tiết diện dây khơng thay đổi, số vịng dây pha giảm 10% m tăng 10% cơng suất phản kháng dịng khơng tải tăng 25% giảm độ từ thẩm mạch từ bão hoà, cosφ động giảm từ cosφđm = (0,87 ÷ 0,87) xuống (0,8 ÷ 0,82) cosφđm = (0,8 ÷ 0,82) xuống tới (0,74 ÷ 0,75) Tổn thất cơng suất thép tỉ lệ với bình phương mật độ từ cảm, tổn thất công suất tác dụng tăng 21% E = 4,44.Kdq f.W.Φm ≈ U = const hay: W.Φm = const Nếu W giảm Φm tăng µ giảm Q = k.f.r.µ.Φ2 - Khi số vịng dây pha tăng 10% tiết diện dây giảm 10% thể tích đồng khơng thay đổi, từ thơng m giảm 10% dẫn tới µ tăng lên Cơng suất phản kháng Q dịng khơng tải giảm 25% cosφ động tăng lên Nếu coφđm = (0,85 ÷ 0,87) tăng lên (0,9 ÷ 0,91) cosφđm = (0,8 ÷ 0,82) tăng lên (0,85 ÷ 0,87) Tổn thất cơng suất tác dụng thép giảm 19%, dòng stator tăng 10%, dòng tác dụng stator tăng, dòng phản kháng stator giảm 25% Nhưng mật độ dòng cuộn dây stator tăng 10% Tổn thất công suất tác dụng cuộn dây: Pcu  .V j Trong đó: - V thể tích đồng - j mật độ dịng điện Như tổn thất cơng suất tác dụng cuộn dây tăng lên 21%, hiệu suất động giảm gần 1% động làm việc định mức, kpt = (0,5 ÷ 0,7) hiệu suất lại tăng lên - Khi tiết diện dây khơng đổi, số vịng dây pha tăng 10% Φ m giảm 10%, Q0 I0 giảm 25% tổn thất công suất thép ∆Pfe giảm 19% cosφ tăng lên, dịng cuộn dây rơto tăng 10% cịn stator không đổi, (Istator= const) Tổn thất công suất tác dụng dây quấn rôto tăng 21%, stator tăng 10% Hiệu suất động lớn hiệu suất định mức (η > ηđm) Nếu khe hở không khí khơng đều, dẫn đến đối xứng từ trường, làm cho lõi thép có chỗ bị bão hồ, chỗ khơng bị bão hồ Vì khơng sử dụng hết khả cho lõi thép làm cho cosφ hiệu suất động giảm Vận hành hợp lý máy biến áp Trong xí nghiệp, máy biến áp vận hành liên tục suốt ngày đêm Vì vậy, công suất phản kháng máy biến áp tiêu thụ để từ hoá lõi thép nhỏ nhiều cơng suất phản kháng xí nghiệp tiêu thụ, vẫn phải quan tâm 133 đến a) Thay máy biến áp vận hành non tải Máy biến áp vận hành không tải tiêu thụ công suất phản kháng 60% công suất phản kháng tiêu thụ phụ tải định mức Từ ta thấy máy biến áp vận hành non tải cosφ giảm Ví dụ: Khi máy biến áp ln ln vận hành non tải phải thay máy biến áp có cơng suất nhỏ (thường kpt< 0,3), việc thực thiết kế b) Vận hành kinh tế trạm biến áp Khi trạm có từ hai máy biến áp trở lên tuỳ theo thay đổi phụ tải mà ta có phương thức vận hành cho kinh tế Ví dụ phụ tải nhỏ (ca chẳng hạn) cắt bớt máy biến áp để máy lại đủ tải Dùng động đồng thay động không đồng Ở máy sản xuất có cơng suất tương đối lớn không điều chỉnh tốc độ máy bơm, máy quạt, máy nén khí ta nên dùng động đồng bộ, có ưu điểm sau, so với động không đồng Hệ số công suất cosφ cao, cần cho làm việc chế độ kích thích để trở thành máy bù cung cấp công suất phản kháng cho mạng Mômen quay tỷ lệ bậc với điện áp, phụ thuộc vào thay đổi điện áp Khi tần số nguồn không thay đổi, tốc độ quay động không phụ thuộc vào phụ tải suất làm việc máy cao Song có số khuyết điểm: Cấu tạo phức tạp, giá thành cao, mở máy phức tạp Chính động đồng chiếm khoảng 70% tổng số động dùng công nghiệp Ngày nhờ chế tạo động tự kích từ giá thành hạ có giải cơng suất tương đối rộng nên người ta sử dụng ngày nhiều động đồng Thay đổi cải tiến quy trình cơng nghệ để thiết bị điện làm việc chế độ hợp lý Căn vào điều kiện cụ thể, cần xếp qui trình cơng nghệ cách hợp lý nhất, việc giảm bớt động tác nguyên công thừa, áp dụng phương pháp gia công tiên tiến đưa tới hiệu tiêt kiệm điện, giảm bớt điện tiêu thụ cho đơn vị sản phẩm Ví dụ: Phương pháp đúc tiên tiến cho phép giảm độ dư phơi giảm bớt nguyên công cắt gọt, phương pháp gia công tốc độ cao phương pháp gia công nhiều dao rút ngắn thời gian gia cơng giảm lượng điện tiêu hao Tất thiết bị tiêu thụ áp suất lớn cần định rõ phương thức vận hành cho hợp lý, ví dụ vận hành với kpt gần 1, phân bố ca làm việc, cần cắt bớt máy làm việc song song Cải tiến thao tác cho hợp lí, giảm thời gian chạy không tải non tải Thay động có tốc độ thấp động có tốc độ cao Vì động có tốc độ thấp tiêu thụ nhiều công suất phản kháng động có tốc độ cao chúng có cơng suất Việc nâng cao hệ số cơng suất cosφ có nhiều cách Tùy tình hình cụ thể mà áp dụng cho thích hợp đạt hiệu kinh tế cao 134 10 Sử dụng chấn lưu điện tử chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay cho chấn lưu thông thường 2.4 Các thiết bị bù 2.4.1 Nguyên tắc thực Sau tiến hành biện pháp bù tự nhiên để giảm lượng tiêu thụ công suất phản kháng mà hệ số công suất cosφ xí nghiệp vẫn chưa đạt u cầu dùng đến phương pháp bù nhân tạo Bù công suất phản kháng phương pháp nhân tạo đặt thêm thiết bị phát công suất phản kháng hộ tiêu thụ Để bù công suất phản kháng, người ta thường dùng hai loại thiết bị bù chủ yếu máy bù đồng tụ điện tĩnh 2.4.2 Các loại thiết bị bù Máy bù đồng Máy bù đồng loại động đồng làm việc chế độ không tải kích thích Do khơng có phụ tải trục, máy đồng chế tạo gọn nhẹ so với động đồng Vì máy đồng rẻ động đồng công suất, máy bù đồng có đặc điểm sau đây: - Máy bù đồng phát tiêu thụ công suất phản kháng, mức độ kích thích máy bù sản xuất cơng suất phản kháng cung cấp cho mạng, chế độ thiếu kích thích máy bù lại tiêu thụ cơng suất phản kháng mạng - Công suất phản kháng phát không phụ thuộc điện áp đặt vào mà phụ thuộc vào dòng điện ikt - Lắp ráp, vận hành phức tạp, dễ gây cố phần động - Bản thân máy bù tiêu thụ lượng sơng suất tác dụng lớn, khoảng (0,015 ÷ 0,032) KW/KVAR - Giá tiền đơn vị công suất phát phụ thuộc vào công suất máy bù Công suất máy bù bé giá tiền KVAR phát đắt Vì máy bù chế tạo với công suất lớn thường KVAR trở lên - Có thể điều chỉnh cơng suất phản kháng phát cách thay đổi kích từ cách liên tục Máy bù đồng thường đặt nơi cần bù tập trung, dung lượng bù lớn Tụ điện tĩnh Tụ điện tĩnh loại thiết bị điện tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước điện áp Do sinh công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng Ưu điểm: - Suất tổn thất công suất tác dụng nhỏ, khoảng (0,003 ÷ 0,005) KW/KVAR - Khơng có phần động nên lắp ráp, bảo quản dễ dàng - Tụ điện tĩnh chế tạo thành đơn vị nhỏ, tuỳ theo phát triển phụ tải trình sản xuất mà điều chỉnh dung lượng cho phù hợp Nhược điểm: 135 - Công suất phản kháng phát phụ thuộc vào điện áp Q  I 2Xc  U2  .CU  U 2f C .C Trong đó: +) U có đơn vị V +) C có đơn vị F +) Q có đơn vị VAR - Tụ điện có cấu tạo bền dễ bị phá hỏng xảy ngắn mạch - Khi điện áp tăng đến 1,1Uđm cách điện tụ điện dễ bị chọc thủng - Khi đóng tụ điện vào mạng có dịng điện xung, cịn cắt tụ khỏi mạng, khơng có thiết bị phóng điện có điện áp dư tụ - Khó tự động điều chỉnh dung lượng bù cách liên tục - Tụ điện tĩnh chế tạo dễ dàng cấp điện áp (0,4 ÷ 10)KV Thơng thường dung lượng bù nhỏ MVAR người ta dùng tụ điện, lớn phải so sánh với máy bù đồng Động không đồng rôto dây quấn đồng hố Khi cho dịng điện chiều vào dây quấn rôto động không đồng động làm việc động đồng bộ, điều chỉnh dịng kích từ để phát cơng suất phản kháng cung cấp cho mạng, nhược điểm loại suất tổn thất cơng suất tác dụng lớn, khoảng (0,02 ÷ 0,08)KW/KVAR, khả q tải Vì phép làm việc với 75% công suất định mức Vì nhược điểm trên, dùng khơng có sẵn loại thiết bị bù khác Ngồi thiết bị bù kể trên, cịn dùng động đồng làm việc chế độ kích từ, dùng máy phát điện làm việc chế độ bù để làm máy bù xí nghiệp có nhiều tổ máy điezen - máy phát, dùng làm nguồn dự phòng, chưa dùng đến làm máy bù đồng Theo kinh nghiệm thực tế việc chuyển máy phát thành máy bù đơn giản, biện pháp nhiều xí nghiệp áp dụng Các thiết bị bù cosφ Bù cosφ xí nghiệp thuật ngữ ngành điện, thực chất xí nghiệp tự đặt thiết bị phát Q để tự túc phần toàn nhu cầu tiêu thụ Q xí nghiệp Thiết bị để phát Q thường dùng lưới điện máy bù tụ bù Máy bù, hay gọi máy bù đồng bộ, động đồng chạy kích thích phát Q Ưu khuyết điểm hai loại thiết bị giới thiệu bảng -1: Bảng 4.7: So sánh đặc tính kinh tế - kỹ thuật máy bù tủ bù Máy bù Tụ bù Cấu tạo,vận hành, sửa chữa phức tạp Cấu tạo,vận hành, sửa chữa đơn giản Đắt Rẻ Tiêu thụ nhiều điện năngΔP = 5% Tiêu thụ điện năng, ΔP = (2 ÷ 5)% Qb Qb 136 Tiếng ồn lớn Yên tĩnh Điều chỉnh Qb trơn Điều chỉnh Qb theo cấp Qua bảng so sánh trên, ta nhận thấy tụ bù có nhiều ưu điểm máy bù, nhược điểm tụ bù công suất Qb phát không trơn mà thay đổi theo cấp bậc (bậc thang) tăng, giảm số tụ bù Tuy nhiên, điều khơng quan trọng, bù cosφ mục đích cho cosφ xí nghiệp lớn cosφ quy định 0,85 không cần có trị số thật xác Thường bù cosφ lên trị số từ 0,9 đến 0,95 Tóm lại, lưới điện xí nghiệp, dịch vụ dân dụng nên bù tụ điện 2.4 Phân phối tối ưu dung lượng bù mạng điện xí nghiệp a Vị trí đặt thiết bị bù Sau tính dung lượng bù chọn loại thiết bị bù vấn đề quan trọng bố trí thiết bị bù vào mạng cho đạt hiệu kinh tế Thiết bị bù đặt phía điện áp cao phía điện áp thấp, nguyên tắc bố trí thiết bị bù đạt chi phí tính tốn nhỏ Máy bù đồng bộ, có cơng suất lớn nên thường đặt tập trung điểm quan trọng hệ thống điện Ở xí nghiệp lớn, có máy bù thường đặt phía điện áp cao trạm biến áp trung gian phân phối Tụ điện đặt mạng điện áp cao trạm biến áp trung gian phân phối Tụ điện đặt mạng điện áp cao mạng điện áp thấp 1.Tụ điện điện áp cao (6-10) KV Được đặt tập trung trạm biến áp trung gian phân phối nhờ đặt tập trung, nên việc theo dõi vận hành tụ điện dễ dàng có khả thực việc tự động hoá điều chỉnh dung lượng bù Bù tập trung mạng điện áp cao cịn có ưu điểm tận dụng hết khả tụ điện, nói chung tụ điện vận hành liên tục nên chúng phát công suất bù tối đa Nhược điểm phương án không bù công suất phản kháng mạng điện áp thấp, khơng có tác dụng giảm tổn thất điện áp, công suất mạng điện áp thấp Tụ điện điện áp thấp (0,4) KV Thường đặt tập trung điện áp thấp trạm biến áp phân xưởng xí nghiệp, hay đặt thành nhóm tủ phân phối động lực đặt phân tán thiết bị dùng điện Đứng mặt giảm tổn thất điện mà xét việc đặt phân tán tụ điện bù thiết bị có lợi Nhưng với cách lắp đặt thiết bị nghỉ tụ điện nghỉ theo Do hiệu suất sử dụng khơng cao, phương pháp dùng để bù cho động không đồng công suất lớn Đặt tụ thành nhóm tủ phân phối đường dây phân xưởng sử dụng nhiều hiệu suất sử dụng cao, giảm tổn thất mạng điện áp cao lẫn mạng điện áp thấp Vì chúng đặt thành nhóm nhỏ (30 ÷ 100) kvar nên chúng khơng chiếm diện tích lớn, tụ điện đặt 137 tủ riêng xà nhà phân xưởng Tuy cách đặt thành nhóm khiến cho việc theo dõi vận hành khơng thuận tiện khó thực tự động điều chỉnh dung lượng bù Đặt tụ điện áp thấp trạm biến áp sử dụng trường hợp dung lượng bù lớn cần tự động điều chỉnh dung lượng bù để ổn định điện áp mạng Nhược điểm cách đặt giảm tổn thất mạng kể từ hạ áp trở nguồn Trong thực tế tuỳ tình hình cụ thể mà ta sử dụng phương án phối hợp phương án b Điều chỉnh dung lượng bù (công suất bù) Nếu dùng máy cắt để đóng cắt bảo vệ cho nhóm tụ điện dung lượng nhóm tụ điện khơng nhỏ 400KVAR Nếu dung lượng nhỏ 400KVAR dùng áp tơ mát, cầu dao, cầu chì Việc điều chỉnh dung lượng bù tụ điện thực tay tự động Việc điều chỉnh tự động dung lượng bù tụ điện thường đặt trường hợp bù tập trung với dung lượng lớn Có cách tự động điều chỉnh dung lượng bù: điều chỉnh dung lượng bù theo nguyên tắc điện áp, theo thời gian, theo dòng điện phụ tải theo hướng công suất phản kháng Điều chỉnh dung lượng bù theo điện áp thời gian hay dùng Điều chỉnh dung lượng bù tụ điện theo điện áp, vào điện áp trạm biến áp ta tiến hành điều chỉnh tự động dung lượng bù Nếu điện áp mạng sụt xuống định mức, có nghĩa mạng thiếu cơng suất phản kháng, cần phải đóng thêm tụ điện vào làm việc Ngược lại điện áp giá trị n định mức cần cắt bớt tụ điện, lúc mạng thừa công suất phản kháng Phương pháp điều chỉnh tự động dung lượng bù theo điện áp vừa giải yêu cầu bù công suất phản kháng, nâng cao hệ số cơng suất cosφ vừa có tác dụng ổn định điện áp nên dùng phổ biến Hình vẽ (4-14) sơ đồ điều chỉnh tự động dung lượng bù theo nguyên tắc điện áp 138 – 10 kv A Ð Ð C D Rtr MC 1Rth 2Rth MC C C BI MC Rtr BU Rtr Rơ le bảo vệ D Rtr 1Rth 1RU MC 2RU MC 2Rth Hình 4-14: Sơ đồ điều chỉnh tự động dung lượng bù theo điện áp *Giới thiệu thiết bị sơ đồ - BU: Là MBA đo lường để phục vụ cấu đo lường làm điện trở phóng điện cho tụ điện - BI: Là máy biến dòng điện để phục vụ cấu đo lường phục vụ thiết bị bảo vệ tự động hoá - Đ: Cuộn dây để đóng cắt máy cắt điện MC - C: Cuộn dây để cắt máy cắt điện MC - 1RU: Tiếp điểm rơle điện áp thấp để đóng hệ thống bù làm việc điện áp mạng hạ thấp - 2RU: Tiếp điểm rơle điện áp cao để cắt tụ khỏi mạng điện áp mạng cao trị số cho phép - 1Rth, 2Rth: Các rơle thời gian có thời gian trì (2÷3) phút để tránh có dao động điện áp - Rtr: Rơle trung gian - Hệ thống rơle bảo vệ *Nguyên lý làm việc mạch điện: Có hai chế độ điều chỉnh : - Điều khiển tay - Điều khiển tự động Ta xét chế độ : - Chế độ điều khiển tay : + Khi điện áp mạng sụt xuống thấp chưa đến trị số rơle tác động, muốn hệ thống bù làm việc ta phải tác động ấn nút mở Đ  CTT- Đ có điện đóng máy 139 cắt đưa nhóm tụ vào làm việc Lúc hệ số cơng suất cos  tăng lên bù lượng công suất phản kháng, làm giảm tổn hao công suất tác dụng (xét phần ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất cos  ) + Khi điện áp tăng cao trị số điện áp mạng chưa đến trị số rơle tác động, muốn ngắt hệ thống bù khỏi mạng ta ấn nút mở C  CTTC có điện cắt máy cắt, ngắt tụ điện khỏi mạng, ổn định điện áp cho mạng điện làm việc - Dùng phương pháp điều khiển tự động + Khi điện áp bị sụt xuống mức cho phép mạng điện 1RU tác động, tiếp điểm 1RU đóng lại  1Rth có điện sau thời gian (2÷3) phút tiếp điểm Rth đóng lại  CTT-Đ có điện đóng máy cắt MC đưa nhóm tụ vào làm việc để bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất cos  + Khi điện áp mạng tăng cao trị số cho phép mạng điện rơle điện áp 2RU tác động  2Rth có điện sau thời gian (2÷3) phút tiếp điểm thường mở 2Rth đóng lại  cuộn dây C có điện cắt máy cắt, hệ thống tụ bù ngắt khỏi mạng điện, ổn định điện áp làm việc cho mạch điện Nếu trình làm việc mà xảy cố hệ thống Rơle bảo vệ tác động làm cho Rtr có điện , tiếp điểm Rtr đóng lại trì cho cuộn dây Còn tiếp điểm Rtr mở  cuộn dây Đ điện  cắt máy cắt hệ thống bù bảo vệ an toàn Khi khắc phục xong cố ta ấn nút dừng D đưa mạch vào làm việc trình làm việc Nguyên tắc điều khiển dung lượng bù theo nguyên tắc điện áp có nhiều ưu điểm hơn: Nó vừa bù công suất phản kháng, nâng cao hệ số cơng suất cos  , lại vừa có tác dụng ổn định điện áp nên ứng dụng nhiều thực tế Điều chỉnh tự động dung lượng bù theo nguyên tắc thời gian Căn vào biến đổi phụ tải phản kháng ngày đêm mà người ta đóng cắt bớt tụ điện Phương pháp dùng đồ thị phụ tải phản kháng hàng ngày biến đổi theo quy luật tương đối ổn định người vận hành nắm vững đồ thị Hình (9.3) đưa ví dụ sơ đồ điều chỉnh tự động dung lượng bù theo nguyên tắc thời gian Cơ cấu để tác động đóng cắt tụ điện sơ đồ đồng hồ điện ĐH Các tiếp điểm đồng hồ xác định chương trình đóng cắt tụ điện Căn vào biến thiên có tính chu kỳ phụ tải người ta xác định thời điểm cần đóng cắt tụ điện điều chỉnh cấu đồng hồ làm việc theo chương trình định Giả sử tụ chưa làm việc, MC cắt ra, tiếp điểm đồng hồ ĐH đóng lại rơle thời gian 1Rth có điện tác động đóng máy cắt theo trình tự sơ đồ hình (4-14) Nếu tụ làm việc đến thời gian cần cắt tiếp điểm, ĐH đóng lại rơle thời gian Rth có điện tác động cắt máy cắt tương tự sơ đồ hình (4-14) Rơ le điện áp cao RU dùng để bảo vệ tụ điện tránh bị điện áp 140 Trong thời gian gần người ta chế tạo nhiều điều chỉnh tự động dung lượng bù làm việc theo nguyên tắc hỗn hợp Một thiết bị điều chỉnh “Arơ-kơn” Nga chế tạo hình (4-16) Bộ “Arơ-kơn” tiến hành điều chỉnh dung lượng bù theo nguyên tắc điện áp theo điện áp có hiệu chỉnh theo dòng điện hệ số cosφ Thiết bị “Arơ-kơn” gồm có tạo lập cấu điều khiển Các tín hiệu dịng áp đưa đến tạo lập 1, chúng so sánh với giá trị cho trước, đồng thời tạo lệnh đưa đến cấu điều khiển để đóng cắt nhóm tụ điện – 10 KV Ð A Ð Rtr MC 1Rth CD 2Rth C C MC MC Rtr BI Rtr Rơ le bảo vệ BU D Rtr 1Rth RU MC ÐH MC 2Rth Đồng hồ ĐH Hình 4-15: Sơ đồ điều chỉnh tự động dung lượng bù theo nguyên tắc thời gian I1 I2 I3 Uc 3 UT 2 Hình 4-16: Bộ điều chỉnh tự động dung lượng “Arơ-kôn” Điều chỉnh tự động dung lượng bù theo dòng điện phụ tải dùng trường hợp phụ tải thường biến đổi đột ngột 141 Khi dịng điện phụ tải tăng cần đóng thêm tụ điện vào làm việc, dòng điện phụ tải giảm cần cắt bớt tụ điện Điều chỉnh dung lượng bù theo hướng công suất phản kháng thường dùng trạm biến áp cuối đường dây xa nguồn Nếu công suất phản kháng chạy từ nguồn đến phụ tải, chứng tỏ phụ tải cần công suất phản kháng nguồn, cần đóng thêm tụ điện vào làm việc, ngược lại cần cắt bớt tụ điện CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích yêu cầu chiếu sáng nhân tạo? Trình bày nội dung tính chọn cơng suất chiếu sáng, dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc? Trình bày giải pháp nâng cao hệ số cơng suất phù hợp tình hình thực tế, theo tiêu chuẩn Việt Nam? Trình bày phương pháp tính chọn tụ bù thích hợp để nâng cao hệ số công suất? 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Trần Quang Khánh, Hệ thống cung cấp điện – tập 1,2 Nxb KHKT 2006 [2]- Nguyễn Công Hiền, Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng Nxb KHKT 2005 [3]- Trần Quang Khánh, Bài tập cung cấp điện Nxb KHKT 2006 [4]- Nguyễn Ngọc Cẩn, Máy cắt kim loại, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2005 143

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:44

w