GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIÊN 1 NGÀNHNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

55 0 0
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIÊN 1 NGÀNHNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHIỆM VỤ CHÍNH SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIÊN 1 NGÀNHNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRUNG CẤP B.GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIÊN 1 NGÀNHNGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TRANG BỊ ĐIÊN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 234 /QĐ – CĐN ngày tháng năm 2020 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ nghề ngành/ nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Cùng với phát triển chung đất nước, ngành cơng nghiệp tự động hóa phát triển, nhằm thay phần cho người, giảm bớt nhân cơng chi phí Các dây chuyền tự động hóa sản xuất cần thiết nhà máy, xí nghiệp, việc cung cấp, sử dụng thiết bị để lắp đặt dây chuyền vô quan trọng cần thiết Môn học “ Trang bị điện 1” môn chuyên ngành nhằm cung cấp kiến thức cho người học, sau trường đảm nhận công việc cụ thể nhà máy, xí nghiệp Đồng thời giúp người học hiểu sâu chất, thâm nhập thực tế, củng cố nâng cao trình độ chun mơn Đặc biệt trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam giáo trình” Trang bị điện 1” tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng dạy học tập giảng viên học sinh Khi biên soạn, cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Hà Nam, ngày 06 tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Tuyến MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ Mã chương: MH18 – 00 Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) Các yêu cầu TĐKC 2.1.Yêu cầu kỹ thuật 2.2 Yêu cầu kinh tế Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3.1 Phương pháp thể mạch động lực: 3.2 Phương pháp thể mạch điều khiển: Các khâu bảo vệ liên động TĐKC – TĐĐ CHƯƠNG 1: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã chương: MH18 - 01 1.2 Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ 10 1.3 Nguyên tắc điều khiển theo dòng điện 11 Các sơ đồ điều khiển điển hình 13 2.1 Các mạch mở máy trực tiếp 13 2.2 Các mạch mở máy gián tiếp 19 2.3 Các mạch hãm dừng 23 2.4 Sơ đồ điều khiển động KĐB pha rô to dây quấn 26 2.5 Sơ đồ điều khiển động chiều 27 Mã chương: MH18 - 02 31 Khái niệm chung máy cắt gọt kim loại 31 1.2 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 31 Trang bị điện máy tiện 32 2.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 32 2.2 Trang bị điện máy tiện T616 33 Trang bị điện máy khoan 35 3.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 35 3.2 Trang bị điện máy khoan 2A125 35 Trang bị điện máy mài 36 4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 36 4.2 Trang bị điện máy mài 3Б722 37 Trang bị điện máy doa 38 5.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 38 5.2 Trang bị điện máy doa 2620 39 CHƯƠNG 3: TRANG BỊ ĐIỆN CƠ CẤU SẢN XUẤT 42 Mã chương: MH18 - 03 42 Khái niệm chung cấu sản xuất 42 1.1 Khái niệm, phân loại 42 1.2 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 45 Trang bị điện thang máy 45 2.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 45 2.2 Trang bị điện cho mạch thang máy 46 Trang bị điện băng tải 49 3.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 49 3.2 Sơ đồ mạch điện băng tải 50 GIÁO TRÌNH MƠ HỌC Tên mơn học: Trang bị điện Mã mơn học: MH18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vài trị mơn học : - Vị trí: Mơn học cần phải học sau học xong môn học/mô-đun Cơ sở mơn học Máy điện - Tính chất: Là mơn học chuyên môn nghề thuộc môn học đào tạo bắt buộc - Ý nghĩa vài trị mơn học: Có vị trí quan trọng chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Vẽ nêu trang bị điện, trình bày nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ khống chế động pha, động chiều - Nêu trang bị điện, trình bày nguyên lý làm việc cho máy cắt gọt kim loại; cho máy sản xuất - Về kỹ năng: - Phân tích nguyên lý sơ đồ làm sở cho việc phát hư hỏng chọn phương án cải tiến - Vận dụng phương pháp phân tích mạch điện vào việc lắp đặt, sửa chữa mạch điện - Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có lực thực vẽ phân tích sơ đồ mạch điện, vấn đề phức tạp cho việc phát hư hỏng chọn phương án cải tiến điều kiện làm việc thay đổi - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm Nội dung môn học: CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ Mã chương: MH18 – 00 Giới thiệu: Trang bị cho học sinh khái niệm tự động khống chế truyền động điện Làm rõ yêu cầu tự động khống chế truyền động điện, đưa phương pháp thể sơ đồ điện, khâu bảo vệ mạch TĐKC Mục tiêu: - Phân tích khái niệm yêu cấu TĐKC - Trình bày khâu bảo vệ liên động TĐKC – TĐĐ - Vận dụng phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC vào hệ thống trang bị điện thiết kế, lắp đặt - Vận dụng phương pháp bảo vệ liên động vào hệ thống trang bị điện thiết kế, lắp đặt - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung chính: Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) TĐKC tổ hợp thiết bị, khí cụ điện liên kết dây dẫn nhằm tạo mạch điều khiển phát tín hiệu điều khiển để khống chế hệ thống truyền động điện làm việc theo qui luật định qui trình cơng nghệ đặt Các u cầu TĐKC 2.1 Yêu cầu kỹ thuật - Thỏa mãn tối đa qui trình cơng nghệ máy sản xuất để đạt suất cao trình làm việc - Mạch phải có độ tin cậy cao, linh hoạt, đảm bảo an toàn 2.2 Yêu cầu kinh tế - Giá tương đối, phù hợp với khả khách hàng - Nên sử dụng thiết bị đơn giản, phổ thông, chủng loại tốt để thuận tiện việc sửa chữa, thay sau - Thiết bị phải đảm bảo độ bền, hỏng hóc Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3.1 Phương pháp thể mạch động lực: Tất phần tử thiết bị, khí cụ điện trình bày mạch động lực phải thể dạng ký hiệu qui ước phải trạng thái bình thường (trạng thái khơng điện, chưa tác động) chúng Phải hạn chế tối đa dây dẫn cắt mạch động lực không liên hệ điện (hình 1) - Dây dẫn mạch động lực phải có tiết diện chủng loại - Tất phần tử thiết bị mạch động lực phải ký hiệu giống chữ số ký tự - Các điểm dây dẫn nối chung với phải đánh số giống Hình 1: dây dẫn cắt dây dẫn không cắt 3.2 Phương pháp thể mạch điều khiển: - Tất phần tử thiết bị, khí cụ điện trình bày mạch điều khiển phải thể dạng ký hiệu qui ước phải trạng thái bình thường (trạng thái khơng điện, chưa tác động) chúng ví dụ hình Hình 2: Trạng thái khơng điện tiếp điểm - Tất phần tử thiết bị mạch điều khiển phải ký hiệu giống chữ số ký tự giống mạch động lực ví dụ hình Hình 3: Các phần tử thiết bị phải ký hiệu giống - Phải hạn chế tối đa dây dẫn cắt mạch điều khiển không liên hệ điện - Các điểm dây dẫn nối chung với mạch điều khiển phải đánh số giống ví dụ hình Hình 4: Dây dẫn đánh số giống điểm nối chung Các khâu bảo vệ liên động TĐKC – TĐĐ 4.1 Bảo vệ dòng Động điện thường bị dòng trường hợp bị ngắn mạch tải a Bảo vệ ngắn mạch Ngắn mạch tượng pha chạm chập nhau, pha chạm trung tính cực thiết bị chiều chạm Để bảo vệ cho trường hợp thường dùng cầu chì nối tiếp dây pha, đặt cực thiết bị chiều, dùng ap-to-mat Đối với động cơng suất lớn dùng rơ-le dịng điện để bảo vệ, dòng điện chỉnh định từ (8 - 10) I Khi cuộn dây rơ-le dịng mắc nối tiếp đm mạch động lực tiếp điểm mắc mạch điều khiển b Bảo vệ tải * Quá tải đối xứng Xảy phụ tải đặt lên trục động lớn định mức như: lúc điện áp nguồn bị sụt giảm (tải không đổi), động bị kẹt trục tải đột ngột tăng cao Trường hợp dòng điện pha tăng * Quá tải không đối xứng Xảy động làm việc mà nguồn điện bị pha nguồn bị cân nghiêm trọng Trường hợp gọi tải pha, trì thời gian lâu gây cháy hỏng động * Phương pháp bảo vệ Quá tải không gây tác hại tức thời, động bị đốt nóng trị số cho phép Nếu tải kéo dài, mức độ tải lớn tuổi thọ động giảm nhanh chóng Để bảo vệ cho trường hợp này, thường dùng rơ-le nhiệt Chỉ cần đặt phần tử đốt nóng rơ-le nhiệt pha thiết bị pha cực thiết bị chiều đủ 4.2 Bảo vệ điện áp - Bảo vệ thiếu áp Sự cố thường dùng rơ-le thiếu áp tiếp điểm thường mở để bảo vệ (cuộn dây mắc nơi cần bảo vệ, tiếp điểm mắc mạch điều khiển Sơ đồ hình 1.5b) - Bảo vệ áp Để bảo vệ cố áp dùng rơ-le áp tiếp điểm thường đóng (cuộn dây mắc nơi cần bảo vệ, tiếp điểm mắc mạch điều khiển Sơ đồ hình 1.5a) Hình 5: Bảo vệ điện áp 4.3 Bảo vệ thiếu từ trường Động chiều vận hành với tải định mức mà dòng điện kích từ suy giảm nhiều động rơi vào tình trạng tải Để bảo vệ cho trường hợp dùng rơ-le dịng điện mắc mạch kích từ, tiếp điểm mắc mạch điều khiển (được gọi rơ-le thiếu từ trường) Sơ đồ hình Hình 6: Bảo vệ từ trường 4.4.Vấn đề liên động a Liên động trì Đảm bảo trì nguồn cung cấp cho cơng tắc tơ làm việc cắt mạch có cố sụt áp Muốn trì cho cuộn hút dùng tiếp điểm thường mở cuộn hút mắc nối tiếp với song song với nút mở máy b Liên động khóa chéo Ở mạch điện có nhiều trạng thái làm việc khác (đảo chiều; mạch hãm ) liên động khóa chéo đảm bảo thời điểm có trạng thái hoạt động mà thơi Khi dùng tiếp điểm thường đóng cuộn dây nối tiếp với cuộn dây ngược lại c Liên động trình tự (tuần tự, thứ tự hóa) Đảm bảo cho mạch làm việc rõ ràng minh bạch, sử dụng mạch điện hoạt động theo qui trình định có tính thứ tự trước sau Dùng tiếp điểm thường mở phần tử phép làm việc trước nối tiếp với với cuộn hút phần tử làm việc sau d Vấn đề tín hiệu hóa bàn nam châm có điện Đồng thời tiếp điểm TRr(3,19) đóng lại chuẩn bị động thủy lực làm việc Khi muốn lấy cần mài khỏi bàn nam châm quay 2KC vị trí số (vị trí khử từ) làm cho tiếp điểm 2KC(12, 41) 2KC(47, 43) kín Điện áp đưa vào bàn nam châm bị đổi cực tính suy giảm 2R nên bé định mức làm tính nhiễm từ bị khử Do kết cấu khí nên sau 2KC chuyển 0, BĐT bị cắt điện cuộn dây xã điện qua 1R (nhờ vào 2KC (54,14) kín lại ) Khi RTr điện đèn báo tắt đi, chi tiết lấy dễ dàng Điều khiển động thủy lực băng nút ấn 3M Công tắc K1(21, 15) để tự động hóa dịch chuyển ụ đá theo phương thẳng đứng hoạt động sau: Khi K1(21, 15) kín: ụ đá di cuyển theo chiều ngang đến vị trí hai biên ấn lên 1KH 2KH cấp nguồn cho 1NC 2NC Hai nam châm điều khiển van thủy lực để tự động dịch đá mài ăn sâu xuống vật cần mài Cịn K1(21, 15) hở: q trình khơng xãy Điều khiển động 6Đ (đá lên xuống nhanh) nút ấn 6M 5M Lưu ý: là, trước phải chuyển tay gạt vị trí “nhanh“ làm cho 3KH bị ấn xuống Công tắc K2 cấp nguồn cho mạch chiếu sáng làm việc Cơng tắc hành trình 5KH dùng giới hạn hành trình máy đá chạy nhanh Ngắt toàn mạch điều khiển nút ấn 1D Trang bị điện máy doa 5.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện a Đặc điểm cơng nghệ nhóm máy doa - Máy doa dùng để gia công chi tiết với nguyên công: khoét lỗ, khoan lỗ dùng để phay Thực nguyên công gia công máy doa đạt độ xác bóng cao - Máy doa chia thành hai loại chính: máy doa đứng máy doa ngang Máy doa ngang dùng để gia công chi tiết cỡ trung bình nặng Chuyển động chuyển động quay dao doa (trục chính) Chuyển động ăn dao chuyển động ngang, dọc bàn máy mang chi tiết hay di chuyển dọc trục mang đầu dao Chuyển động phụ chuyển động thẳng đứng ụ dao v.v… b Yêu cầu truyền động điện trang bị điện máy doa * Truyền động chính: Yêu cầu cần phải đảm bảo đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 với công suất không đổi, độ trơn điều chỉnh φ = 1,26 Hệ thống truyền động cần phải hãm dừng nhanh 38 Hiện hệ truyền động máy doa thường sử dụng động khơng đồng roto lồng sóc hộp tốc độ (động có hay nhiều cấp tốc độ ) Ở máy doa cỡ nặng sử dụng động điện chiều, điều chỉnh trơn phạm vi rộng Nhờ đơn giản kết cấu, mặt khác hạn chế mơmen vùng tốc độ thấp phương pháp điều chỉnh tốc độ hai vùng * Truyền động ăn dao: Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động ăn dao là: D =1500/1 Lượng ăn dao điều chỉnh phạm vi ÷ 600mm/ph; di chuyển nhanh, đạt đến 2,5 ÷ 3mm/ph Lượng ăn dao (mm/ph) máy cỡ yêu cầu giữ không đổi tốc độ trục thay đổi Đặc tính cần có độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ 2000kg thang máy loại lớn b Yêu cầu thang máy Độ bền cao, tuổi thọ vận hành lớn (trên 20.000giờ), dễ điều khiển, dừng 45 xác sàn tầng (+5mm) Đảm bảo tuyệt đối an tồn, phải bố trí phanh hãm để dừng khẩn cấp có cố Gia tốc độ dật phải nằm phạm vi cho phép để không gây cảm giác khó chịu cho người (a = dV < 1,5m/s2; dt = d 2V < 10m/s3  độ giật) dt Vốn đầu tư vừa phải tương ứng với loại nhà, chi phí vận hành thấp Buồng thang thang máy cần phải dừng xác so với mặt sàn tầng cần đến hãm dừng Nếu buồng thang dừng khơng xác gây tượng bất lợi sau: - Đối với thang máy chở khách, làm cho khách vào buồng thang khó khăn hơn,tăng thời gian ra, vào dẫn đến giảm suất thang máy - Đối với thang máy chở hàng gây khó khăn việc bốc xếp dỡ hàng hố Trong số trường hợp khơng thực việc bốc xếp, dỡ hàng hóa Để khắc phục hậu đó, ấn nhấp nút bấm đến tầng (ĐT) lắp buồng thang để đạt độ xác dừng buồng thang theo u cầu, dẫn đến vấn đề không lợi sau: - Hỏng thiết bị điều khiển - Gây tổn thất lượng hệ truyền dung động không đồng roto lồng sóc truyền động thang máy dẫn đến gây phát nóng động giới hạn cho phép - Gây hỏng hóc thiết bị khí thang máy - Tăng thời gian từ lúc phanh hãm tác độn buồng thang dừng hẳn Độ dừng xác buồng thang đánh giá đại lượng ΔS 2.2 Trang bị điện cho mạch thang máy Sơ đồ khống chế thang máy tốc độ trung bình dùng hệ truyền động xoay chiều với động không đồng rôto lồng sóc hai cấp tốc độ dùng cho nhà tầng Hệ truyền động điện dùng cho thang máy tốc độ trung bình thường hệtruyền động xoay chiều với động không đồng hai cấp tốc độ Hệ nàyđảm bảo dừng xác cao, thực cách chuyển tốc độ động xuống tốc độ thấp (v0 = 0,25m/s) trước buồng thang đến sàn tầng Hệ thường dùng cho thang máy chở khách nhà cao tầng (7 ÷ 10 tầng) với tốc độ di chuyển buồng thang 1m/s Cấp nguồn cung cấp cho hệ thống cầu dao CD áp tô mát Ap Cuộn dây stato cuả động nối vào nguồn cấp qua tiếp điểm công tắc tơ nâng N công tăc tơ hạ H công tắc tơ chuyển đổi tốc độ cao C thấp T Nguồn cấp cho mạch điều khiển lấy từ hai pha Các cửa tầng trang bịcác khoá liên động với hãm cuối 1CT ÷ 5CT Then cài ngang cửa liên động 46 với hãm cuối 1PK ÷ 5PK Việc đóng mở cửa tầng tác động lên khoá then cài cửa tầng làm cho nam châm NC1 tác động Khi cắt nguồn nam châm NC1 lúc buồng thang đến sàn tầng làm quay then cài, then cài tác động lên hãm cuối PK mở khoá cửa tầng Hãm cuối HC(22) đặt buồng thang, tác động lên tiếp điểm HC nam châm dừng theo tầng NC2 cần đóng - mở cửa tầng Cơng tắc chuyển đổi tầng 1CĐT ÷ 5CĐT có ba vị trí cảm biến dừng buồng thang xác định vị trí thực buồng thang so với tầng Điều khiển hoạt động thang máy thực từ hai vị trí: cửatầng bấm nút gọi tầng 1GT ÷ GT buồng thang nút bấm đến tầng 1ĐT ÷ 5ĐT Khởi động cho thang máy làm việc khi: 1D kín, 1CĐT ÷ 5CĐT kín (các cửa tầng đóng), 2D, CT kín, FBH (liên động với phanh bảo hiểm) kín, cửa buồng thang đóng, CBT kín 3D kín Hãm cuối 1HC 2HC liên động với sàn buồng thang Nếu buồng thang có người, tiếp điểm chúng mở 1HC đấu song song với CBTcho nên dù 1HC hở mạch nối liền qua CBT, 2HC mở loại trừ khả điều khiển thang máy nút ấn gọi tầng GT Trong sơ đồ có đèn báo ĐH1 ÷ ĐH5 lắp cửa tầng đèn chiếu sáng buồng thang ĐH6 Khi có người buồng thang, tiếp điểm2HC mở ra, cuộn dây rơle trung gian điện, tiếp điểm thường kín RTr(3) đóng làm cho đèn ĐH1 ÷ ĐH6 sáng lên báo cho biết thang bận chiếu sáng cho buồng thang Sơ đồ nguyên lý nhà tầng cho trường hợp buồng thang tầng Giả sử lúc có khách tầng (cùng với buông thang) muốn đến tầng Khách vào buồng thang, đóng cửa tầng cửa buồng thang (khơng mơ tả việc đóng mở cửa) Do trọng lượngcủa hành khách, hai tiếp điểm thường kín 1HC 2HC(9) mở → RTr(9)= 0, → RTr(3) = 1, đèn ĐH1 ÷ ĐH6 sáng lên báo hiệu buồng thang có người, buồng thang soi sáng ĐH6; nút gọi tầng 1GT ÷ 5GTmất tác dụng (khơng có điệ 2HC(9)= Muốn lên tầng khách ấn vào5ĐT đặt buồng thang → 5ĐT (10) = 1, → RT5(10) = 1, → RT5(4) =1, RT5(11) = 1, → C(20) = 1, → C(26) = 1, C(23)= 1, → 2NC(25) =1, kéo HC(22) tránh không cho gạt vào vấu đặt sàn tầng;1NC(24) = 1, → đóng 1PK(20) → N(21) = 1, → N(25) = 1, N(21) = 1, →tạo mạch trì cho cuộn dây N(21) , C(20) RTr(10) nhờ tiếp điểmT(21) nối song song với HC(22) nối tiếp với N(21); N(2) = 0, làm điện tồn nút gọi Động đóng điện nhờ công tắc tơ N C làm cho buồng thang nâng lên 47 với tốc độ cao; cuộn dây nam châm NCH có điện giải phóng trục động làm cho buồng thang di chuyển Buồng thang di chuyển nhanh qua tầng đến tầng gạt cơng tắc chuyển đổi tầng 1CĐT ÷ 4CĐT phía buồng thang đến gần sàn tầng phía dưới, 5CĐT bị gạt vào làm cho RT5(10) = 0, C(20) = 0,→ C(26) = 1, →T(26) = 1, → T(21) = 0, mạch trì lúc HC(22) nối tiếp với N(21); chỉnh lưu CL = 0, → 2NC(25) = 0, giải phóng HC(22) vị trí chuẩn bị ấn vào vấu sàn tầng Mạch động lực lúc đóng N T nên buồng thang nâng với tốc độ thấp Khi buồng thang đến ngang sàn tầng 5, HC(22) bị ấn vấu đặt sàn tầng làm N(22) = 0, → T(26) = 0, → động điện nam châm hãm kẹp chặt trục động để buồng thang dừng tầng Khách bước khỏi buồng thang Lúc giả sử có khách khác tầng 3, khách phải ấn vào 3GT đặt bên cạnh cửa tầng 3.Quá trình làm việc tương tự mô tả, khác lúc động có điện H đóng nên buồng thang hạ nhanh sau hạ chậm để buồng thang dừng tầng Hiện nay, công tắc chuyển đổi tầng kiểu khí thay cảm biến kiểu không tiếp điểm, cho phép nâng cao độ tin cậy làm việc thang máy Ngoài ra, việc đóng mở cửa tầng cửa buồng thang thực hoàn toàn tự động hệ truyền động riêng biệt 48 Hình 31: Sơ đồ nnguyên lý mạch điện thang máy dùng cho nhà tâng Trang bị điện băng tải 3.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện a Khái niệm băng tải Băng tải dùng nhiều lĩnh vực xây dựng để vận chuyển nguyên vật liệu như: gạch, cement Băng tải dùng phổ biến xí nghiệp cơng nghiệp mà qui trình sản xuất theo dây chuyền khép kín như: nhà máy sản xuất; chế biến lương thực, thực phẩm; nước giải khát; sản xuất lắp ráp điện tử; dệt may b Yêu cầu trang bị điện - Phải có khống chế trình tự băng tải thành phần dây chuyền - Không cần điều chỉnh tốc độ việc đảo chiều quay động - Hệ thống làm việc phải rõ ràng, minh bạch, có độ xác cao; phải tín hiệu đầy đủ trạng thái làm việc trạng thái cố 49 3.2 Sơ đồ mạch điện băng tải * Sơ đồ nguyên lý mạch điện Hình 32: Sơ ngun lý băng tải * Nguyên lý làm việc - Cấp nguồn cho mạch - Ấn nút 1M(3,5) động 1Đ làm việc, băng tải III bắt đầu chuyển động Khi đèn tín hiệu ĐX1 sáng lên báo hiệu băng tải vận hành Đồng thời tiếp điểm 1K(9,11) đóng lại chuẩn bị cho phép băng tải II vận hành - Ấn nút 2M(7,9) để khởi động 2Đ, băng tải II di chuyển tiếp điểm 2K(15,17) đóng lại chuẩn bị cho băng tải I hoạt động 50 - Cuối ấn 3M(13,15) để cấp nguồn cho 3Đ, băng tải I chuyển động Khi vật liệu chuyển từ I đến III - Với liên động ta thấy 2Đ làm việc 1Đ làm việc, tương tự 3Đ phải làm việc sau 2Đ - Các đèn tín hiệu ĐX1, ĐX2, ĐX3 cho biết mạch làm việc, ĐĐ1, ĐĐ2, ĐĐ3 báo hiệu mạch cấp nguồn chưa hoạt động (đèn báo nguồn) * Bảo vệ liên động (học sinh tự phân tích) Bài tập ứng dụng Trình bày trang bị điện, nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển thang máy tầng? Trình bày trang bị điện mạch điện cầu trục? 51 52

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan