Nghiên cứu tiềm năng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng gò đồi huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

163 1 0
Nghiên cứu tiềm năng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng gò đồi huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận án năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm, dìu dắt tận tình hướng dẫn PGS.TS Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy, giáo khoa Quản lý Tài ngun, Phịng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Bạch Thông, lãnh đạo cán phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp, phịng Thống kê huyện Bạch Thơng, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ mặt để thực đề tài suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn tất người thân bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận án Thái Ngun, ngày tháng Tác giả luận án năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xiii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI .4 1.1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG GÒ ĐỒI 1.1.2 KHÁI QT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA .8 1.1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI 10 1.1.4 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 12 1.1.5 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 17 iv 1.2.1 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI 17 1.2.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CỦA FAO .20 1.2.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 22 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 25 1.3.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 25 1.3.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 32 1.3.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BÀI TOÁN TỐI ƯU TRONG SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 34 1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG TỪ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .35 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 37 2.2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 37 2.2.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 37 v 2.2.4 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN 37 2.2.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 38 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 38 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN 39 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA .40 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BỔ SUNG, CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT .43 2.3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẤT 43 2.3.6 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 43 2.3.7 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 44 2.3.8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC MƠ HÌNH 45 2.3.9 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, THỐNG KÊ, XỬ LÝ THƠNG TIN SỐ LIỆU 45 2.3.10 PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP MƠ HÌNH BÀI TỐN TỐI ƯU 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 47 3.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 47 3.1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ 52 3.1.3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI 58 vi 3.1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 59 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN 59 3.2.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG 59 3.2.2 CÁC LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT (LUT) NÔNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG 64 3.2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LUT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG 68 3.2.4 PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CÁC LUT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THÔNG 80 3.2.5 LỰA CHỌN LUT NÔNG NGHIỆP ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG 83 3.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN 84 3.3.1 CÁC LOẠI ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG 84 3.3.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI (DVD) 93 3.3.3 PHÂN HẠNG THÍCH HỢP ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THÔNG 101 3.4 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN .106 3.4.1 KẾT QUẢ THEO DÕI HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC LUT ĐIỂN HÌNH 106 3.4.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC MƠ HÌNH 117 vii 3.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN 119 3.5.1 ỨNG DỤNG BÀI TOÁN TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU ĐỂ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC LUT NÔNG LÂM NGHIỆP HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG 119 3.5.2 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI CHO HUYỆN BẠCH THÔNG 127 3.5.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÙNG GỊ ĐỒI THÍCH HỢP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA .129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 KẾT LUẬN 132 KIẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 134 133 - Khai thác hiệu đất phù sa đất biến đổi trồng lúa nước (là chân ruộng bậc thang): Sử dụng LUT tối ưu vừa đảm bảo hiệu kinh tế cao tạo sản phẩm hàng hóa đảm bảo mơi trường sinh thái cảnh quan cho vùng gị đồi huyện Bạch Thông - Trồng ăn quả: ăn lợi huyện, đặc biệt sản phẩm ăn có nguồn gốc ôn đới nhiệt đới cam, qt, Vì tính phổ biến ăn rộng chè nên địa bàn trồng ăn rộng rãi Việc trồng ăn không đòi hỏi khắt khe trồng chè, nhiên cần lưu ý vấn đề mang tính kỹ thuật như: Chọn địa bàn trồng; Cải tạo đất xây dựng thiết kế vườn ăn (ở diện tích đất dốc, đất xấu, trước trồng ăn phải trồng đậu đỗ 1-2 năm); Mật độ tuỳ thuộc loại ăn (theo nguyên tắc: dầy, hàng thưa) - Trồng rừng kinh tế rừng khoanh nuôi tái sinh: Keo lai, dược liệu hồi Tóm lại, để quỹ đất huyện nói chung đất nơng lâm nghiệp vùng gị đồi huyện nói riêng sử dụng theo hướng bền vững cần có giải pháp đồng mục đích sử dụng tiềm đất đai 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Bạch Thông huyện nằm trung tâm tỉnh Bắc Kạn, có tổng diện tích tự nhiên 54.649,91 ha, dân số huyện năm 2020 31.314 người Giai đoạn 2015 - 2020, kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, sản xuất nông lâm nghiệp vai trò chủ lực phát triển kinh tế huyện 1.2 Kết nghiên cứu, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, huyện Bạch Thông đa dạng trồng kiểu sử dụng đất với LUT 15 kiểu sử dụng đất LUT 2Lúa - Màu cho hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao, thu nhập túy dao động từ 78 - 99 triệu đồng/ha/năm mức đầu tư lớn LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp LUT quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện Các LUT có tiềm sản xuất hàng hóa cao lựa chọn là: LUT LX – LM – Khoai lang; LUT Thuốc – LM; LUT Dong riềng; LUT ăn (quýt); LUT rừng sản xuất (cây hồi keo lai) 1.3 Kết phúc tra xây dựng đồ đất cho thấy: đất vùng gò đồi huyện Bạch Thơng có nhóm đất với loại đất, nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn với 28.606,49 chiếm 52,35 % diện tích tự nhiên Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá tiềm với khối tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/25.000 với 72 đơn vị đất đai, diện tích đơn vị đồ đất 30.540,70 Kết phân hạng thích hợp đất đai cho thấy diện tích thích hợp cho LUT là: LUT chuyên lúa 544,23 ha; LUT lúa màu 1.635,27 ha; LUT chuyên màu dong riềng 1.182,20 ha; LUT ăn cam quýt 4.782,44 ha; LUT rừng sản xuất 14.456,91 Như vậy, so với trạng sử dụng đất tiềm đất ăn quả, dong riềng vùng gò đồi huyện lớn, phù hợp định hướng sản xuất hàng hóa vùng gị đồi 1.4 Kết theo dõi mơ hình nơng nghiệp từ năm 2019 đến 2020, so sánh đối chiếu với kết đánh giá hiệu kinh tế - xã hội môi trường LUT kiểu sử dụng đất khẳng định LUT ăn (quýt); LUT lúa – màu; LUT lúa xuân – lúa mùa, LUT dong riềng, LUT dược liệu cho hiệu cao phù hợp hướng sản xuất hàng hóa đảm bảo tính bền vững 1.5 Trên sở định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng gị đồi huyện, kết phân hạng thích hợp đất đai kết hợp với kết giải tối ưu đa mục tiêu xác định quy mơ diện tích sử dụng cho LUT/kiểu thích hợp cho tiểu vùng Cụ thể cho LUT chuyên lúa (Lúa xuân 135 - Lúa mùa): 610,00 ha; LUT Lúa - màu (Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang): 300,00ha; Thuốc - Lúa mùa: 450,60 ha; LUT chuyên màu (Dong riềng): 180,40 ha; LUT ăn (Cam quýt): 2.354,46 LUT lâm nghiệp (Rừng sản xuất: Keo lai, Hồi) 10.569,22 1.6 Để sử dụng đất nơng nghiệp vùng gị đồi bền vững theo định hướng trên, huyện Bạch Thông cần thực đồng nhóm giải pháp cho loại sử dụng đất: từ quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; áp dụng khoa học kỹ thuật; thị trường; quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản đến giải pháp sử dụng cho đất bền vững Kiến nghị - Sử dụng kết đánh giá đất đai phân hạng thích hợp đất đai cho việc xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa vùng gị đồi huyện qua năm phục vụ việc tái cấu ngành nông lâm nghiệp cho giai đoạn - Cần có chương trình nghiên cứu chun sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp để làm sở thúc đẩy mơ hình nghiên cứu địa bàn huyện 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN -1 , Hoàng Văn Hùng (2022), “Đánh giá thực trạng sử dụng đất hiệu loại sử dụng đất (LUT) vùng gị đồi huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 227 số 10, tr 228 - 234 , Hoàng Văn Hùng, Dương Thành Nam (2022), “Đánh giá tiềm đất đai vùng gị đồi huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 227 số 14, tr 194 - 200 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2004), Ứng dụng mơ hình tốn quy hoạch việc sử dụng đất nông hộ địa bàn huyện Trung Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2015), Đánh giá thoái hoá đất kỳ đầu tỉnh Bắc Ninh Đề tài dự án khoa học công nghệ tỉnh Bắc Ninh thực theo Thông tư số 14/2012/TTBTNMT Nguyễn Văn Bài (2020), “Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Đất, (58/2020): 84 - 89 Lê Thái Bạt (1995), Đất tỉnh Sơn La vấn đề sử dụng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Hội thảo Quốc gia tháng năm 1995 quy hoạch sử dụng đất bền vững Lê Thái Bạt (2006), “Điều tra lập đồ đất đánh giá phân hạng đất đai huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Đất, (24): 116 - 119 Lê Thái Bạt, Nguyễn Hùng Cường (2010), “Phân hạng thích hợp đất đai đề xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” Tạp chí Khoa học Đất, (30): 126 - 132 Bộ Tài nguyên Mơi trường (2012), Kinh nghiệm nước ngồi quản lý pháp luật Đất đai Hà Nội, 9/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 60/2015/TT - BTNMT Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai Chi cục Thống kê huyện Bạch Thông (2021), Niên giám thống kê năm 2020 10 Tôn Thất Chiểu (1986), Đánh giá phân hạng khái quát đất đai tồn quốc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Quyết định số 1892/QĐ-TTg ngày 14/12/2012 việc phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý Nhà nước ngành quản lý đất đai giai đoạn 2011 - 2020 12 Chính phủ (2014), Nghị số 07/NQ - CP ngày 22 tháng 01 năm 2014 Chính phủ Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 19 - NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI 13 Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ chí Minh 14 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 138 15 Đỗ Kim Chung (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Huỳnh Văn Chương, Vũ Trung Kiên, Lê Thị Thanh Nga (2012), “Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ qui hoạch phát triển cao su Tiểu Điền huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 7-17 17 Nguyễn Hữu Cường (2018), “Tích hợp GIS định đánh giá thích nghi đất đai dừa địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 66-76 18 Luyện Hữu Cử, Nguyễn Hữu Thành, Ngô Thành Sơn, Nguyễn Văn Thao, Nguyễn Thọ Hoàng, Trần Quang Đạo, Hoàng Lê Hường (2020), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Khoa học Đất, (60/2020): 49 - 55 19 Trần Văn Diễn, Phạm Chí Thành, Phạm Thanh Hải Trần Đức Viên (1996), Nghiên cứu hệ thống trồng số loại đất huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình, Nơng nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 141-160 20 Đặng Ngọc Dinh Nguyễn Văn Phú (2002), Phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi Bắc Trung Bộ - Những mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học & Cơng nghệ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 94 21 Bùi Thị Ngọc Dung, Vũ Năng Dũng (2020), “Nghiên cứu mơ hình quản trị tài nguyên đất nông nghiệp bền vững Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Đất, (59/2020): 43 - 47 22 Trần Văn Dũng, Trần Huỳnh Khanh, Vũ Văn Long, Đỗ Bá Tân, Hồ Trường An (2022), “Đánh giá tiềm đất đai cho phát triển nông nghiệp vùng đất phèn huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Khoa học Đất, (67/2022): 64 - 72 23 Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Đức Nhuận, Nguyễn Thu Thùy (2020), Giáo trình Thổ nhưỡng, NXB Đại học Thái Nguyên 24 Nguyễn Thế Đặng, Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Đức Nhuận, Trần Minh Tiến (2020), Phương pháp lấy mẫu phân tích đánh giá tính chất đất, NXB Đại học Thái Nguyên 25 Hoàng Sĩ Động (1996), Hệ thống Nông - Lâm kết hợp để quản lý tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Bắc, Hội thảo Nông - Lâm kết hợp đất dốc miền Bắc Việt Nam, Dự án FAO tăng cường chương trình trồng rừng 139 châu Á, Vĩnh Phú, tr 75-81 26 Fridland V.M (1973), Đất vỏ phong hố nhiệt đới ẩm (Thí dụ lấy miền Bắc Việt Nam), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hải, Phạm Văn Vân, Vũ Thị Quỳnh Nga (2017), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, số 3/2017, tr 121-130 29 Vũ Thị Hồng Hạnh, Trần Minh Tiến (2015), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện n Mỹ, tỉnh Hưng n” Tạp chí Khoa học Đất, (45): 111 - 116 30 Trần Thị Thu Hiền (2016), Nghiên cứu tiềm đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 31 Từ Quang Hiển (1996), Nghiên cứu Nông - Lâm kết hợp đất dốc tỉnh Bắc Thái, Hội thảo Nông - Lâm kết hợp đất dốc miền Nam Việt Nam, Dự án FAO tăng cường chương trình trồng rừng Châu Á, Vĩnh Phú, tr 29-34 32 Hoàng Tuấn Hiệp (2001), Một số giải pháp để thức đẩy phát triển ăn quả, công nghiệp, đặc sản vùng Trung du miền núi Bắc theo hướng sản xuất hàng hóa, Kết nghiên cứu khoa học 2001 – 2005, Viện Quy hoạch TKNN NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Xn Hồn (1994), Giáo trình nội Nơng - Lâm kết hợp, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây 34 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2015), Sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Lưu Đức Hồng (1993), "Định hướng kinh tế - xã hội vùng gị đồi", Tạp chí Kinh tế Dự báo Uỷ ban Kế hoạch Nhà Nước (1), tr 12-16 36 Nguyễn Lê Huy (2010), Phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa nơng hộ thuộc bốn huyện vùng núi cao phía Bắc tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Nguyễn Thị Huyền, Phan Thị Lệ Thủy, Bùi Thị Diệu Hiền (2022), “Phân vùng tiềm thối hóa đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học Đất, (67/2022): 99 - 104 140 38 Phan Thị Thanh Huyền, Đỗ Nguyên Hải, Nguyễn Ngọc Nông (2012), “Đánh giá khả thích hợp đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học Đất, (40): 105 - 110 39 Phan Thị Thanh Huyền, Phạm Phương Nam, Trần Trọng Phương, Phan Đình Binh, Nguyễn Văn Quân, Trương Quang Ngân, Phạm Thanh Quế, Nguyễn Đình Trung, Vũ Thanh Biển, Trần Thái Yên, Bùi Nguyên Mạnh (2022), Quản lý đất đai Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nông Thị Thu Huyền, Cao Văn Dương, Đặng Văn Minh (2021), “Đánh giá hiệu sử dụng đất vùng trồng ăn trọng điểm địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Đất, (65/2021): 81 - 86 41 Phùng Gia Hưng, Nguyễn Quang Học, Nguyễn Khắc Thời (2012), “Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ chuyển đổi cấu sử dụng đất vùng đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Khoa học Đất, (39): 73 - 76 42 Vũ Trọng Khải (2019), “Cần chuẩn hóa khái niệm thuật ngữ để thảo luận hồn thiện sách phát triển nông nghiệp nước ta nay”, Tạp chí Nơng thơn Việt, 17/7/2019 43 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam Hội thảo Quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 Phạm Quang Khánh (1994), Đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 138 trang 45 Phạm Quang Khánh (2016), “Thực trạng thoái hố đất tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Tạp chí Khoa học Đất, (49): 78 - 85 46 Phan Văn Khuê, Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Xuân Thành (2016), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Tạp chí Khoa học Đất, (47): 84 - 90 47 Nguyễn Bá Lâm (2015), Đánh giá thối hóa đất kỳ đầu tỉnh Phú Thọ Đề tài dự án khoa học công nghệ tỉnh Phú Thọ thực theo Thông tư số 14/2012/TTBTNMT 48 Nguyễn Bá Lâm (2016), Đánh giá thối hóa đất kỳ đầu tỉnh Lào Cai Đề tài dự án khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai thực theo Thông tư số 14/2012/TTBTNMT 49 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Bảo Long, Trần Thanh Nhã, Nguyễn Văn Nghĩa, Trần Mạnh Hùng (2022), “Đánh giá thích hợp đất đai tự nhiên số loại sử dụng đất huyện Tân Phú Đơng, tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Đất, (67/2022): 92 - 98 141 51 Lê Tấn Lợi, Nguyễn Thị Mỹ Thúy, Lý Hằng Ni (2019), “Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất canh tác nông nghiệp vùng U Minh Hạ, Cà Mau”, Tạp chí Khoa học Đất, (57/2019): 73 - 77 52 Nguyễn Đắc Lực (2020), Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La theo hướng sản xuất hàng hóa, Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 53 Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tr 270 54 Đặng Văn Minh, Bùi Thanh Hải, Đào Văn, Nguyễn Huy Hải (2014), “Đánh giá chất lượng đất sau khai khống Thái Ngun” Tạp chí Khoa học Đất, (36): 163 - 167 55 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam NXB Thời Đại, Hà Nội 56 Đỗ Văn Ngọc (2015), Phát triển sản xuất ngơ hàng hóa gắn với bảo vệ mơi trường vùng Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 57 Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Quang Tiến (2017), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố” Tạp chí Khoa học Đất, (50): 82 - 89 58 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng cs (2002), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB trường Đại học Kinh tế Quốc dân 59 Nguyễn Văn Nhân (1996) Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 60 Nguyễn Đức Nhuận, Lê Thị Dung (2021), “Đánh giá hiệu đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Đất, (65/2021): 75 - 80 61 Nguyễn Ngọc Nông (2017), “Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn vấn đề thoái hoá đất”, Tạp chí Khoa học Đất, (50): 103 - 108 62 Nguyễn Ngọc Nông, Lê Văn Thơ, Trương Thành Nam (2019), “Đánh giá tiềm đất đai phục vụ tái cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Tạp chí Khoa học Đất, (57/2019): 109 - 114 63 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền, Đỗ Thị Lan, Trương Thành Nam, Nguyễn Duy Lam (2020), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Bách khoa Hà Nội 64 Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng đất bền vững miền núi vùng cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103 142 65 Nguyễn Công Pho (1995), Đánh giá đất Đồng sông Hồng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Hội thảo quốc gia: Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, báo cáo tổng hợp Bộ NN & PTNT, Hà Nội 66 Trần An Phong, Hà Ban (2008), “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum” Tạp chí Khoa học Đất, (29): 105 - 124 67 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Bạch Thơng (2021), Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thơng giai đoạn 2015 – 2020 68 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Bạch Thông (2021), Báo cáo trạng sử dụng đất năm 2020 69 Phòng Thống kê huyện Bạch Thông (2021), Số liệu thống kê dân số, dân tộc huyện Bạch Thông năm 2020 70 Nguyễn Huy Phồn (1996), Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng Trung tâm miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Chuyên ngành Trồng trọt, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 71 Trương Công Phú (2022), “Đánh giá khả thích hợp đất đai số loại sử dụng đất canh tác tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí Khoa học Đất, (66/2022): 69 - 73 72 Lê Hữu Phúc (1994), Sử dụng đầy đủ hợp lý đất vùng gò đồi tỉnh Quảng Trị, Luận án PTS Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 154 trang 73 Nguyễn Xuân Quát, Phạm Ngọc Thường Đặng Văn Thuyết (2004), Mơ hình lâm nghiệp xã hội Việt Nam, Cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 74 Quốc hội (2011), Nghị số 17/2011/QH13 ngày 22/4/2011 Quốc hội Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 2015) cấp Quốc gia 75 Quốc hội (2012), Nghị số 19 - NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 việc Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, NXB Chính trị Quốc gia 76 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013 77 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tuấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 78 Đặng Kim Sơn Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2011), Chính sách đất đai cho phát triển Việt Nam: Cơ hội hay thách thức Trung tâm tư vấn sách nông nghiệp 143 79 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bắc Kạn (1997), Nghiên cứu hệ thống nông – lâm kết hợp điều tra đất, báo cáo số 8, Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam – Phần Lan, Bắc Kạn 80 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Kạn (2019), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm đất đai lần đầu tỉnh Bắc Kạn 81 Bùi Văn Sỹ (2012), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất trình CNB - HĐH Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ TNMT 82 Đỗ Thị Tám, Lê Xuân Lâm (2014), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Krong Ana, tỉnh Đắc Lắc” Tạp chí Khoa học Đất, (44): 122 - 126 83 Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên, Báo cáo khoa học chương trình 48C 84 Nguyễn Hải Thanh (2013), Ứng dụng phương pháp tốn tuyến tính hồi quy tuyến tính, phương pháp đơn hình chiều đơn hình hai chiều nơng nghiệp xác định cấu sử dụng đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 85 Nguyễn Minh Thanh, Trần Thị Nhâm (2015), “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Tạp chí Khoa học Đất, (46): 127 - 130 86 Nguyễn Minh Thanh (2016), “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Chư Pảh, tỉnh Gia Lai” Tạp chí Khoa học Đất, (49): 147 - 151 87 Vũ Xuân Thanh (2016), Đánh giá chất lượng đất tỉnh Ninh Bình Dự án Khoa học cơng nghệ tỉnh Ninh Bình 88 Nguyễn Hồng Thảo, Nguyễn Hiếu Trung, Trương Trí Quang, Phạm Thành Vũ, Phan Hoàng Vũ, Vương Tuấn Huy, Đặng Kim Sơn (2019), “Ứng dụng tốn tối ưu hóa bố trí sử dụng đất nơng nghiệp cho vùng đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Khoa học Đất, (57/2019): 97 - 102 89 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2000), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 90 Vũ Thị Thương, Cao Việt Hà (2014), “Đánh giá tiềm đất nơng nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Khoa học Đất, (44): 155 - 161 91 Nguyễn Quang Thưởng, Phạm Quang Khánh (2003), “Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất tỉnh Cà Mau” Tạp chí Khoa học Đất (19): 81 - 91 92 Nguyễn Ngọc Thy (2022), “Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng đất bị nhiễm mặn địa bàn huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An”, Tạp chí Khoa học Đất (66/2022): 111 - 116 144 93 Trần Minh Tiến (2016), Đánh giá chất lượng đất tỉnh Nam Định Dự án Khoa học công nghệ tỉnh Nam Định thực theo Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT 94 Nhan Ái Tĩnh (2002), Phân tích lý luận sử dụng đất nông nghiệp, Bản dịch Tôn Gia Huyên NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Tồn (2005), “Đất đồi núi Việt Nam - Hiện trạng tiềm phát triển trồng lâu năm đặc sản”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập - Đất Phân bón, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 153-166 96 Nguyễn Văn Toàn (2010), Nghiên cứu đánh giá tài ngun đất gị đồi vùng Đơng Bắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp (Mã số KC.08.01/06-10), Báo cáo tổng hợp kết khoa học, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 97 Nguyễn Văn Tồn (2015), Đánh giá thối hố đất kỳ đầu tỉnh Tuyên Quang, Dự án khoa học công nghệ tỉnh Tuyên Quang thực theo Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT 98 Nguyễn Văn Tồn (2016), Đánh giá thối hố đất kỳ đầu tỉnh Quảng Ngãi, Dự án khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ngãi thực theo Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT 99 Lương Đức Toàn (2017) Đánh giá yếu tố hạn chế đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La định hướng khắc phục Luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Đặng Minh Tơn, Nguyễn Văn Tồn, Đặng Văn Minh (2017), “Phân hạng thích hợp đất đai sử dụng trồng cam vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Tạp chí Khoa học Đất, (50): 65 - 70 101 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2010), TCVN 8409 - 2010, Quy trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 102 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2012), TCVN 8409 - 2012, Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp 103 Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2012), TCVN 9487 - 2012, Quy trình điều tra lập đồ đất tỷ lệ trung bình lớn 104 Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Đánh giá thoái hoá đất kỳ đầu, tỉnh Bắc Kạn 105 Nguyễn Thị Hương Trà (2013), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hóa số nơng sản huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp 106 Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sơng Hồng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 107 Nguyễn Trần Trọng, Đồng Xuân Ninh Lưu Đức Hồng (1994), Kinh tế gò đồi với phát triển sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 145 108 Hoàng Đức Triêm (2001), "Cần tiếp tục nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan đánh giá quy hoạch sử dụng lãnh thổ", Tạp chí Khoa học Đại học Huế (6), tr 95-101 109 Trung tâm Nông nghiệp bền vững (1995), Các tiêu đánh giá nông nghiệp bền vững, Trường ĐH Savier, Philippines 110 Trần Văn Túy (2004), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 111 Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải Phạm Gia Tu (1963), Những loại đất miền Bắc Việt Nam, NXB Nơng thơn, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Tuyển (1995), Đánh giá đất vùng duyên hải Nam Trung Bộ Trong kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Bộ NN PTNT, Hà Nội 113 UBND huyện Bạch Thông (2021), Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 114 Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED (1987), Phát triển bền vững, Báo cáo Brundtland 115 Phạm Dương Ưng (1995), Đánh giá đất Tây Nguyên, Trong kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Bộ NN PTNT, Hà Nội 116 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2001), Hiện trạng khả mở rộng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 117 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2005), Bản đồ đất Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Bắc Cạn năm 2005 118 Viện Từ điển học Bách khoa thư (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam., NXB Từ điển Bách khoa 119 Trần Quốc Vinh, Vũ huy Thành (2020), “Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà tĩnh”, Tạp chí Khoa học Đất, (60/2020): 121 - 126 120 Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan sinh thái phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng gị đồi Quảng Bình, Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Vòng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua việc chuyển đổi cấu trồng, đề tài NCKH, Viện Nghiên cứu địa 122 Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Phan Chí Nguyện (2015), Ứng dụng GIS 146 phân vùng thích nghi đất đai cho sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số B2014-16-35, Trường Đại học Cần Thơ II Tài liệu tiếng Anh 123 Christian C S & Stewart G A (1986), Methodology of integrated surveys In: Aerial Surveys and Integrated Studies Proceedings of Toulouse Conference UNESCO natural resources series 6: 233-280 124 FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO, Rome 125 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 126 FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 127 FAO (1986), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 128 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Development, Rome 129 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome 130 FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, Rome 131 FAO (1991), FESLM: An international framework for evaluating sustainable land management, World Soil Resources Report 73, 74p 132 FAO (1993), Land evaluation and forming systems analysis for land use planning, Working document 133 FAO (1994), Food an Agriculture organizatinon of the united nation Guidelines for land use planing P.49 134 Lal R & Miller F.P (1993), Soil quality and its management in humid subtropical and tropical environments Proc XVII International Grassland Congress, Massey University, New Zealand 135 Lambin E.F & Meyfroidt P (2010), “Land use transitions: Socio-ecological feedback versus socio-economic change”, Land Use Policy 27(2):108-118 136 Meyer W.B & Turner B.L.II (1996), “Land-Use/Land-Cover Change: Challenges for Geographers”, Geojournal 39(3): 237-240 137 Smyth Thomas B (1973), The study of policymaking in developing nations, Victoria University of Wellington New Zeeland 138 United Nations (2002), Sustainable Development, Conference of World Summit on Sustainable Development, 26 August-4 September 2002, Johannesburg III Tài liệu Webside 139 Phạm Thanh Bình (2016), Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển, ngày 25/7/2016 http://www.tapchicongsan.org.vn 140 Robert Ph D., A Kluson (2013), Sustainable Agriculture Definitions and 147 concepts The journey to sustainability begins with education, accessed on February 2014 http://sarasota.ijas ufe edu/ AG/sus ag FAO.Pdf ... theo hướng sản xuất hàng hóa vùng gị đồi huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn; - Đánh giá tiềm đất đai thích hợp cho loại sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng gị đồi huyện Bạch Thông,. .. XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN 37 2.2.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN... TRƯỜNG VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THƠNG 83 3.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÙNG GỊ ĐỒI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 84 3.3.1 CÁC LOẠI ĐẤT NƠNG NGHIỆP

Ngày đăng: 27/12/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan