Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
109,72 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học trị trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản - Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin Trong khuôn khổ môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu theo nghĩa hẹp 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên đại công nghiệp Nền đại cơng nghiệp khí làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc Cùng với phát triển sản xuất đại cơng nghiệp, giai cấp cơng nhân có gia tăng nhanh chóng số lượng chuyển đổi cấu Cũng từ đây, đấu tranh giai cấp công nhân chống lại thống trị áp giai cấp tư sản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn ngày liệt lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội ngày cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Nhiều khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh bắt đầu bước có tổ chức quy mô rộng khắp Phong trào Hiến chương người lao động nước Anh diễn từ 1836 đến 1848 Phong trào công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn năm 1844 Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp diễn vào năm 1831 năm 1834 có tính chất trị rõ rệt Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Li-on giương cao hiệu túy có tính chất kinh tế “sống có việc làm chết đấu tranh” đến năm 1834, hiệu phong trào chuyển sang mục đích trị: “Cộng hòa chết” Qua phong trào chứng minh giai cấp công nhân thực trưởng thành, đấu tranh địi thực yêu sách kinh tế lẫn trị Sự lớn mạnh phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân địi hỏi cách thiết phải có hệ thống lý luận soi đường cương lĩnh trị làm kim nam cho hành động Điều kiện kinh tế - xã hội không đặt yêu cầu nhà tư tưởng giai cấp cơng nhân mà cịn mảnh đất thực cho đời lý luận mới, tiến - chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận a Tiền đề khoa học tự nhiên Sau kỷ ánh sáng, đến đầu kỷ kỷ XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực khoa học, tiêu biểu ba phát minh tạo tảng cho phát triển tư lý luận Trong khoa học tự nhiên, phát minh vạch thời đại vật lý học sinh học tạo bước phát triển đột phá có tính cách mạng: Học thuyết Tiến hóa; Định luật Bảo tồn chuyển hóa lượng; Học thuyết tế bào Những phát minh Mác-Ăngghen tổng kết, chứng khoa học để hai ông khẳng định phép biện chứng vật mình, tiền đề khoa học cho đời chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận cho nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận trị - xã hội đương thời b Tiền đề tư tưởng lý luận Cùng với phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có thành tựu đáng ghi nhận, có triết học cổ điển Đức với tên tuổi nhà triết học vĩ đại: Ph Hêghen (1770-1831) L Phoiơbắc (1804-1872); kinh tế trị học cổ điển Anh với A Smith (1723-1790) D.Ricardo (1772-1823); chủ nghĩa không tưởng phê phán mà đại biểu Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) R.O-en (1771-1858) Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng Pháp có giá trị định: 1) Thể tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột, cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; 2) Đã đưa nhiều luận điểm có giá trị xã hội tương lai: tổ chức sản xuất tăng phân phối sản phẩm xã hội; vai trị cơng nghiệp khoa học - kỹ thuật; yêu cầu xóa bỏ đối lập lao động chân tay lao động trí óc; nghiệp giải phóng phụ nữ vai trị lịch sử nhà nước ; 3) Chính tư tưởng có tính phê phán dấn thân thực tiễn nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, chừng mực, thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ tư chủ nghĩa đầy bất công, xung đột Tuy nhiên, tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán cịn khơng hạn chế như: 1,Chưa khám phá vạch trần chất, quy luật vận động CNTB dựa áp bóc lột Tuy rằng, có nhiều nhà khơng tưởng Phu-ri-ê dự đốn giầu có tư dựa nghèo khổ, áp bóc lột 2,Họ chưa thấy lực lượng cách mạng có khả giải mâu thuẫn CNTB giai cấp công nhân, mà họ thấy giai cấp công nhân người đáng thương hại, cần phải cứu vớt 3,Họ chưa đường đắn để thực việc xóa bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, họ đưa mơ hình xã hội lý tưởng mong muốn thực đường cải cách xã hội, biện pháp giáo dục thuyết phục đấu tranh cách mạng Cải cách, điều hòa giai cấp dựa vào lòng tốt, vào thương hại giai cấp thống trị nên thực thực tế Song vượt lên tất cả, giá trị khoa học, cống hiến nhà tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng lý luận, để C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý, lọc bỏ bất hợp lý, xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2 Vai trò Các Mác Phriđrích Ăngghen Những điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận điều kiện cần cho học thuyết đời, song điều kiện đủ để học thuyết chủ nghĩa không tưởng thành khoa học, cách mạng sáng tạo đời vai trị C Mác Ph Ăngghen Hai ông sớm nhận thời điểm bước ngoặt văn minh nhân loại thời kỳ CNTB hòa nhập hoạt động vào dịng chảy tư nhân loại thời kỳ Lịng trung thành với lợi ích giai cấp công nhân giúp ông nhận thấy kiện trị diễn lịng xã hội tư luận giải kiện cách khoa học, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa trí tuệ mà nhân loại qua nhiều hệ kết tinh nửa đầu kỷ XIX Do đó, hai ơng bước hình thành học thuyết hồn chỉnh Hai phát kiến vĩ đại Mác đưa đến đời CNXH khoa học chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư Những quan điểm CNDV lịch sử làm sáng tỏ tính chất lịch sử hình thái kinh tế xã hội TBCN, tính tấ yếu tiền đề khách quan, chủ quan cách mạng XHCN Học thuyết giá trị thặng dư vạch trần chất bóc lột chế độ nơ lệ làm thuê; vạch rõ mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản mâu thuẫn đối kháng, khơng thể điều hịa được; giai cấp cơng nhân đại lực lượng xã hội có sức mạnh cải tạo cách mạng XHTB xây dựng thành cơng xã hội tốt đệp Chính nhờ hai phát kiến (chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư) Mác-Ăngghen đối lập giai cấp vô sản chế độ tư hữu nẩy sinh ngày tăng lên Trong trình phát triển khách quan lịch sử, định đến lúc nổ cách mạng vơ sản xóa bỏ chế độ tư xây dựng chế độ XHCN Sự đời CNXH khoa học nói riêng Và chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung đánh dấu đời tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tháng năm1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã hội khoa học cương lĩnh trị, kim nam hành động toàn phong trào cộng sản công nhân quốc tế Tuyên ngôn Đảng Cộng sản cờ dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn khỏi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người thực sống hịa bình, tự hạnh phúc Chính Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nêu phân tích cách có hệ thống lịch sử lơgíc hoàn chỉnh vấn đề nhất, đầy đủ, xúc tích chặt chẽ thâu tóm toàn luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học; tiêu biểu bật luận điểm: - Cuộc đấu tranh giai cấp lịch sử loài người phát triển đến giai đoạn mà giai cấp công nhân tự giải phóng khơng đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lột đấu tranh giai cấp Song, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành sứ mệnh lịch sử khơng tổ chức đảng giai cấp, Đảng hình thành phát triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Lôgic phát triển tất yếu xã hội tư sản thời đợi tư chủ nghĩa sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội tất yếu - Giai cấp công nhân, địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời lực lượng tiên phong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản - Những người cộng sản đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, cần thiết phải thiết lập liên minh với lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong kiến chuyên ché, đồng thời không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối chủ nghĩa cộng sản Những người cộng sản phải tiến hành cách mạng khơng ngừng phải có chiến lược, sách lược khôn khéo kiên 1.2 Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1 C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) 1.2.1.2 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 1.2.2 V.I.Lênin vận dụng phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện V.I Lênin (1870-1924) người kế tục xuất sắc nghiệp cách mạng khoa học C.Mác Ph.Ăngghen; tiếp tục bảo vệ, vận dụng phát triển sáng tạo thực hóa cách sinh động lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học thời đại Nếu công lao C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học cơng lao V.I Lênin biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học lý luận thành thực, đánh dấu đời Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới - Nhà nước Xô viết, năm 1917 Những đóng góp to lớn V.I.Lênin vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học khái quát qua thời kỳ bản: 1.2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga 1.2.2.2 Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga 1.2.3 Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V.I.Lênin qua đời đến Sau V.I.Lênin qua đời, đời sống trị giới chứng kiến nhiều thay đổi Có thể nêu cách khái quát nội dung phản ánh vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ sau Lênin: Hội nghị đại biểu Đảng Cộng sản công nhân quốc tế họp Matxcơva tháng 11-1957 tổng kết thông qua quy luật chung công cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặc dù, sau phát triển tình hình giới, nhận thức bị lịch sử vượt qua, song phát triển bổ sung nhiều nội dung quan trọng cho chủ nghĩa xã hội khoa học Hội nghị đại biểu 81 Đảng Cộng sản công nhân quốc tế họp Matxcơva vào tháng giêng năm 1960 phân tích tình hình quốc tế vấn đề giới, đưa khái niệm “thời đại nay”; xác định nhiệm vụ hàng đầu Đảng Cộng sản cơng nhân bảo vệ củng cố hịa bình ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát động chiến tranh giới mới; tăng cường đoàn kết phong trào cộng sản đấu tranh cho hịa bình, dân chủ chủ nghĩa xã hội Hội nghị Matxcơva thông qua văn kiện: “Những nhiệm vụ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giai đoạn thống hành động Đảng Cộng sản, công nhân tất lực lượng chống đế quốc” Hội nghị khẳng định: “Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, lực lượng đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nhằm cải tạo xã hội theo chủ nghĩa xã hội, định nội dung chủ yếu, phương hướng chủ yếu đặc điểm chủ yếu phát triển lịch sử xã hội loài người thời đại ngày nay” Sau hội nghị Matxcơva năm 1960, hoạt động lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản công nhân tăng cường trước Tuy nhiên, phong trào cộng sản quốc tế, vấn đề cách mạng giới tồn bất đồng tiếp tục diễn đấu tranh gay gắt người theo chủ nghĩa Mác-Lênin với người theo chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa giáo điều biệt phái Đến năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX, nhiều tác động tiêu cực, phức tạp từ bên bên ngồi, mơ hình chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, chủ nghĩa xã hội đứng trước thử thách đòi hỏi phải vượt qua Trên phạm vi quốc tế, diễn nhiều chiến dịch công lực thù địch, chủ nghĩa xã hội cáo chung Song từ chất khoa học, sáng tạo, cách mạng nhân văn, chủ nghĩa xã hội mang sức sống quy luật tiến hóa lịch sử tiếp tục có bước phát triển Trên giới, sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đơng Âu, cịn số nước xã hội chủ nghĩa nước có xu hướng tiếp tục theo chủ nghĩa xã hội, có Đảng Cộng sản lãnh đạo Những Đảng Cộng sản kiên trì hệ tư tưởng Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, bước giữ ổn định để cải cách, đổi phát triển Trung Quốc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 thu thành tựu đáng ghi nhận, lý luận thực tiễn Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2002 khái quát trình lãnh đạo Đảng sau: “Đảng trải qua thời kỳ cách mạng, xây dựng cải cách; từ Đảng lãnh đạo nhân dân phấn đấu giành quyền nước trở thành Đảng lãnh đạo nhân dân nắm quyền nước cầm quyền lâu dài; từ Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước điều kiện chịu bao vây từ bên thực kinh tế kế hoạch, trở thành Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước điều kiện cải cách mở cửa (bắt đầu từ Hội nghị Trung ương khóa XI cuối năm 1978) phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo pháp luật”; “tất nhân dân”; “tất dựa vào nhân dân” thực nguyên tắc, kiên trì Đại hội XIX (2017) với chủ đề: “Quyết thắng xây dựng toàn diện xã hội giả, giành thắng lợi vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, khẳng định: Xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc đại hóa xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân Trung Quốc hưởng hạnh phúc thịnh vượng cao hơn, dân tộc Trung Quốc có chỗ đứng cao hơn, vững trường quốc tế” Thực công cải cách mở cửa Trung Quốc nhiều vấn đề cần trao đổi, bàn cãi Song, qua 40 năm thực hiện, Trung Quốc trở thành nước thứ hai giới kinh tế nhiều vấn đề, lý luận “Một quốc gia, hai chế độ” vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Ở Việt Nam, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội lần thứ VI (1986) thu thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Trên tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” Đảng Cộng sản Việt Nam không thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà cịn có đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội quy luật cách mạng Việt Nam, điều kiện thời đại ngày nay; Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trung tâm, đồng thời đổi bước trị, đảm bảo giữ vững ổn định trị, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để đổi phát triển kinh tế xã hội; thực gắn phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm xây dựng Đảng khâu then chốt với phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội, tạo ba trụ cột cho phát triển nhanh bền vững nước ta Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò kiến tạo, quản lý nhà nước Giải đắn mqh tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội Xây dựng phát triển kinh tế phải đơi với giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái; Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đổi hoàn thiện hệ thống trị, bước xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân; Mở rộng phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh giai cấp tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc tôn giáo, công dân Việt Nam nước hay nước ngoài, tạo nên thống đồng thuận xã hội tạo động lực cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Mở rộng quan hệ đối ngoại, thực hội nhập quốc tế; tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, khai thác khả hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Từ thực tiễn 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam rút số học lớn, góp phần phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học thời kỳ mới: Một là, trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội , vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Hai là, đổi phải quán triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết tồn dân tộc 10 tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết , tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tôn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau; - Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng không tin ngưỡng nhân dân - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể vấn đề giải tín ngưỡng, tơn giáo 6.2.2 Tơn giáo Việt Nam sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta Đăc điểm tôn giáo Việt Nam Thứ nhất: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo 74 Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen , chung sống hồ bình khơng có xung đột chiến tranh tơn giáo Thứ ba: Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn dân lao động, có lịng u nước , tinh thần dân tộc Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Thứ năm: Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Thứ sáu: Tôn giáo Việt Nam thương bị lực phản động lợi dụng 2.1.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm nội dung sau: - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Đảng, Nhà nước thực quán sánh đại đoàn kết dân tộc - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận đọng quần chúng - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thơng trị - Vấn đề theo đạo truyền đạo 6.3 Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 6.3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt nam Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn dân tộc với tôn giáo nội quốc gia, quốc gia với lĩnh vực đời sống xã hội việc giải mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến ổn định trị phát triền bền vững quốc gia, quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo 75 Quan hệ dân tộc tôn giáo biểu nhiều cấp độ, hình thức phạm vi khác Ở nước ta nay, mối quan hệ có đặc điểm mang tính đặc thù sau: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tơn giáo nhằm thực “ diễn biến hịa bình ", tập trung khu vực trọng điểm ; Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung 6.3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta nay, trình giải mối quan hệ cần quán triệt số quan điểm sau: Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích chinh trị Tóm lại, nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta để mặt tiếp tục phát huy hiệu tăng cường mối quan hệ tốt 76 đẹp dân tộc tơn giáo tạo đồng thuận, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt khác, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực kiên đấu tranh chống hành động lợi dụng quan hệ dân tộc tơn giáo gây trật tự an tồn xã hội, gây ổn định trị phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta 77 CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 7.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 7.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 7.1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử, Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người yên ấm, hòa thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên 78 Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình môi trường tốt để môi cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà mối cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách… Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có 79 vấn đề quản lý xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân 7.1.3 Chức gia đình - Chức tái sản xuất người - Chức nuôi dưỡng, giáo dục - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình 7.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 7.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất bước hình thành củng cố thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển, tiến xã hội 7.2.2 Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp cơng nhân nhân dân lao 80 động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong đó, lần lịch sử, nhân dân lao động thực quyền lực khơng có phân biệt nam nữ Nhà nước cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật, có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội … Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chừng đâu, hệ thống sách pháp luật chưa hồn thiện việc xây dựng gia đình đảm bảo hạnh phúc gia đình cịn hạn chế 7.2.3 Cơ sở văn hóa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với biến đổi đời sống trị, kinh tế, đời sống văn hóa, tinh thần khơng ngừng biển đổi Những giá trị văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng trị giai cấp cơng nhân bước hình thành giữ vai trò chi phối tảng văn hóa, tinh thần xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học cơng nghệ xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 81 Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, việc xây dựng gia đình lệch lạc, không đạt hiệu cao 7.2.4 Chế độ hôn nhân tiến - Hôn nhân tự nguyện - Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng - Hôn nhân đảm bảo pháp lý 7.3 Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 7.3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp đại Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nơng thơn - thay cho kiểu gia đình truyền thống vài trò chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ chung sống: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống 82 Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc giữ gìn tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo cơng việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo… Biến đổi chức gia đình Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tốc tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản 83 phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình rở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội Biến đổi chức giáo dục (xã hội học) Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế nay, vai trị giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trị gia đình thực chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm… cho thấy phần bất lực xã hội bế tắc số gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Biển đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm 84 Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị k innh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuổi, nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm th khơng có hội phát triển sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác, khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trị trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mẫu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn 85 mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Sự biến đổi quan hệ gia đình - Biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, hôn nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi to lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học công nghệ đại, tồn cầu hóa… khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết Đồng thời, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, dẫn tới hệ lụy giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh ngồi giá thú… Ngồi ra, sức ép từ sống đại khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình Việt Nam nay, khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn có hai mơ hình khác tùng tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trọng Ngồi ra, mơ hình người chủ gia đình phải người kiếm nhiều tiền cho thấy đòi hỏi phẩm chất người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế - Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình 86 Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, mà thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống củng với cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biển đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với Người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống Gia đình nhiều hệ, mẫu thuẫn hệ lớn Ngày xuất nhiều tượng mà trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử… Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới… đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình 7.3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình 87 Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa 88 ... dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư chủ nghĩa, + Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa 4.1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 4.1.2.1 Quá trình đời dân chủ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa. .. chế độ xã hội - xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, tiến tới xã hội khơng cịn giai cấp Thực cách mạng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng... tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa