1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ tieng viet cuoi ki 1 lop 3

30 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG TH ……………………………… Họ và tên:……………………………… Lớp: 3 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I Năm học 2022 - 2023 Môn: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 Thời gian : 70 phút Nhận xét Điểm Đọc: …….Viết:…… Chung: … PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I Đọc thành tiếng (4 điểm) 1- Hình thức kiểm tra: Học sinh bắt thăm phiếu (do giáo viên chuẩn bị) để chọn bài đọc 2 - Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn hoặc thơ (khoảng 75 tiếng) trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 16; sau đó trả lời 1 câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc II Đọc thầm và làm bài tập (6 điểm) ĐÀN KIẾN CON NGOAN NGOÃN Bà Kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất chật hẹp, ẩm ướt Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ Đàn kiến con đi ngang qua, thấy vậy bèn giúp đỡ bà Chúng tha về một chiếc lá vàng mới rụng, cả đàn xúm vào dìu bà ngồi trên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát Đàn kiến con lại chia nhau đi tìm nhà mới cho bà Kiến Chúng xúm vào khiêng chiếc lá, đưa bà Kiến lên một bông hoa hướng dương Bà Kiến được ở nhà mới, sung sướng quá, nói với đàn kiến con: “Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được đi tắm nắng, lại được ở nhà mới cao ráo, đẹp đẽ Bà thấy khỏe hơn nhiều lắm rồi Các cháu nhỏ người mà ngoan quá! Bà cảm ơn các cháu thật nhiều!” Theo MẸ KỂ CON NGHE Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu cho mỗi câu hỏi sau đây: Câu 1 (0,75 điểm) Cái tổ nhỏ của bà Kiến nằm ở đâu ? A Dưới mô đất rộng rãi và thoáng mát B Dưới mô đất chật hẹp và ẩm ướt C Dưới mô đất rộng rãi nhưng ẩm ướt Câu 2 (0,75 điểm) Đàn kiến con đã làm những gì để giúp đỡ bà Kiến? A Chúng khiêng bà đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát B Chúng dùng lá đa xây một ngôi nhà mới cho bà Kiến Chúng chia nhau đi tìm nhà mới cho bà Kiến C Tất cả các ý trên Câu 3 (0,75 điểm) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? A Chúng ta nên giúp đỡ những người gặp khó khăn B Chúng ta nên giúp đỡ người già có chỗ ở mới C Người già cần ở nơi khô ráo thoáng mát Câu 4 (0,75 điểm) Em đã từng làm việc gì giúp người gặp khó khăn? Câu 5 (1 điểm) Gạch dưới từ ngữ không thuộc cùng nhóm trong mỗi dãy sau đây : a) Những từ chỉ sự vật ở làng quê: cây đa, bến nước, thân yêu, dòng sông, con đò, mái đình, gắn bó b) Những từ chỉ tình cảm đối với làng quê: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, làng mạc, thương yêu, trồng trọt Câu 6 (1điểm) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a) Chúng em đã học bài làm bài và trực nhật lớp sạch sẽ b) Các bạn nam đều thích chơi đá bóng đá cầu Câu 7 (1điểm): Câu văn nào có hình ảnh so sánh? A Bà Kiến đã già như một cành cây khô B Đàn kiến bò ngang qua đường C Chiếc lá đa vàng mới rụng xuống PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) I Chính tả (4 điểm): Nghe - viết “Bàn tay cô giáo” (Tiếng Viết 3 - Tập 1 - Trang 86) từ ( Một tờ giấy đỏ … đến hết.) II Tập làm văn: (6 điểm) Đề bài: Năm nay, bạn thân của em chuyển sang trường khác Em hãy viết một bức thư thăm hỏi và kẻ tình hình học tập của mình cho bạn biết ĐÁP ÁN A PHẦN ĐỌC: ( 10 điểm) I Đọc thành tiếng ( 4 điểm) - Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu đạt 4 điểm Tùy theo mức độ đọc của học sinh mà giáo viên cho điểm II Đọc thầm ( 6 điểm ) Câu 1 B (0,75 điểm) Câu 2.C (0,75 điểm) Câu 3.A (0,75 điểm) Câu 4 Tùy vào câu trả lời của học sinh, gv cho điểm phù hợp (0,75 điểm) Em giúp họ thức ăn , nước uống Em quét nhà, dọn dẹp giúp họ Em rót nước cho họ uống Em tới thăm họ mỗi ngày Câu 5, a Từ thân yêu, gắn bó ( 0,5 đ ) b ) làng mạc, trồng trọt ( 0,5 đ ) Câu 6 ( 1 đ ) a) Chúng em đã học bài, làm bài và trực nhật lớp sạch sẽ b) Các bạn nam đều thích chơi đá bóng, đá cầu Câu 7 A ( 1 đ ) Môn tập làm văn Đầu thư nêu được địa điểm, ngày…tháng … năm ( 0,5 đ ) Lời xưng hô phù hợp ( 1 đ ) Nội dung thư : Hỏi thăm sức khỏe bạn ( 1 đ ) Thông báo tình hình học tập, sức khỏe của bản thân ( 2 đ ) Cuối thư Nêu được lời chúc, lời chào phù hợp ( 1 điểm ) Kí tên ( 0,5d ) MÔN CHÍNH TẢ 1.Chính tả: (Nghe- viết) (4 điểm) - Toàn bài viết đúng, đúng khoảng cách, đúng độ cao, sạch đẹp cho 4 điểm - Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm, cc lỗi trùng nhau chỉ trừ 1 lần - Toàn bài viết xấu, bẩn trừ 1 điểm MA TRẬN ĐỀ1 Mạch kiến thức Hình thức Yêu cầu cần đạt - tìm hiểu nội dung bài đọc Câu 1 2 TN TL 0,75 0,75 3 Mức 1 2 3 Điểm 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Hiểu ý chính của đoạn văn, nội dung bài - Biết rút ra bài học, liên hệ với bản thân, thực tiễn bài học KIẾN THỨC TIẾNG ViỆT Tổng điểm - Tìm đúng từ ngữ không cùng nhóm 4 0,7 5 5 Biết chấm câu, sử dụng dấu phẩy 6 Tìm được câu văn có hình ảnh so sánh 7 0,75 1 1 1 2,5 0,75 1 1 1 1 1 3,5 1,5 3,75 1 0,75 6 Ghi chú TRƯỜNG TH………………… Họ tên người chấm ………… ………… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 3 …… - Họ và tên học sinh:……………………………… - Trường Tiểu học và trung học cơ sở Nà Sản Họ tên người coi thi ………… ………… (Học sinh làm bài trực tiếp trên đề) Điểm Đọc: Tổng: Viết: Lời phê của giáo viên …………………………………………………………… ………………………………………….………………… ĐỀ BÀI I KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm) 1 Đọc thành tiếng: (4 điểm) - GV cho học sinh đọc một đoạn văn, bài thơ trong các bài tập đọc đã học trong sách Tiếng Việt 3 - Tập 1 Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 - 5 phút/ HS - Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (Câu hỏi ở mức 1) 2 Đọc hiểu (6 điểm) Đọc thầm và làm bài tập: CÂU CHUYỆN VỀ MẸ NGỖNG Một hôm, ngỗng mẹ dẫn đàn con vàng ươm của mình dạo chơi Đàn ngỗng con bắt đầu tản ra khắp đồng cỏ Đúng lúc đó những hạt mưa đá to từ trên trời rào rào đổ xuống Bầy ngỗng con chạy đến bên mẹ Ngỗng mẹ dang đôi cánh che phủ đàn con của mình Dưới cánh mẹ, ngỗng con cảm thấy ấm áp, dễ chịu Rồi tất cả trở lại yên lặng Những chú ngỗng ngay lập tức nằng nặc đòi: “Mẹ thả chúng con ra đi, mẹ ơi!” Ngỗng mẹ khẽ nâng đôi cánh lên và đàn ngỗng con chạy ùa ra bãi cỏ Chúng đã nhìn thấy đôi cánh ướt đẫm, lông rụng tả tơi của mẹ Nhưng kìa, ánh sáng, bãi cỏ, những chú cánh cam, những con ong mật đã khiến chúng quên cả hỏi mẹ xem có chuyện gì Duy chỉ có một chú ngỗng bé bỏng, yếu ớt nhất chạy đến bên mẹ và hỏi: “Sao cánh mẹ lại rách như thế này?” Ngỗng mẹ khẽ trả lời: “Mọi việc điều tốt đẹp con ạ!” Đàn ngỗng con lại tản ra trên bãi cỏ và ngỗng mẹ cảm thấy hạnh phúc V.A.Xu-khôm-lin-xki * Khoanh vào chữ cái đặt trước ý em cho là đúng trong các câu hỏi sau và hoàn thành tiếp các bài tập: Câu 1: Điều gì đã xảy ra khi ngỗng mẹ dẫn đàn con đi dạo chơi? (0,5 điểm) A Một trận lốc xoáy ập tới B Một trận mưa đá đổ xuống C Một cơn lũ ập đến D Một con cáo tấn công đàn con Câu 2: Khi ngỗng mẹ bị thương, đàn ngỗng con đã làm gì? (0,5 điểm) A Chạy ngay lại hỏi thăm vết thương của ngỗng mẹ B Dẫn ngỗng mẹ đi gặp bác sĩ C Gọi người đến giúp ngỗng mẹ D Quên cả hỏi mẹ xem có chuyện gì, chỉ có một chú ngỗng bé bỏng hỏi thăm mẹ Câu 3 Theo em, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? (1 điểm) A Bảo vệ con là bản năng của người mẹ B Để cha mẹ vui, chúng ta chỉ cần vui chơi thoả thích C Không cần quan tâm đến cảm xúc của người khác D Mẹ là người luôn yêu thương, bảo vệ chúng ta nên chúng ta phải biết quan tâm, chăm sóc mẹ, đáp lại tình thương đó Câu 4 Nối Cột A với cột B cho phù hợp (1 điểm) B A Mẹ thả chúng con ra đi, mẹ ơi! Câu hỏi Sao cánh mẹ lại rách như thế này? Câu khiến Rồi tất cả trở lại yên lặng Câu kể Ôi trời đất ơi! Câu cảm Câu 5: Điền dấu thích hợp vào ô trống: (1 điểm) Buổi sáng hôm nay  mùa đông đột ngột đến  không báo trước Vừa mới ngày hôm qua  trời hãy con nắng ấm và hanh  cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ ruống đất và làm giòn khô những chiếc lá rơi  Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước các từ ngữ chỉ đặc điểm: (1 diểm) A Chăm sóc, ngôi nhà, quan tâm, chăm chỉ B Yêu thương, giáo viên, vui chơi, quan tâm C vàng nhuộm, thơm lừng, trắng tinh, bé nhỏ D xanh non, thấp, chạy nhảy, bé nhỏ Câu 7: Tìm và viết lại các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong câu ca dao sau: (1 diểm) Dòng sông bên lở, bên bồi Bên lở thị đục, bên bồi thì trong II KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1 Nghe - viết bài: Cây gạo: (4 điểm) 2 Em hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với người thân (6 điểm) Bài làm CON GẤU ĐÃ NÓI GÌ VỚI ANH Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp Người còn lại chạy kịp, anh phải đối với con gấu đang đến gần Anh ta đành nằm B.không PHẦN KIỂM TRAtaĐỌC: (10mặt điểm) nín thở giả vờ gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng thấy I.xuống, Đọc thầm và làm bàichết tập:Con (6 điểm) anhđoạn như chết nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta Đọc văn rồi sau: Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống Anh ta hỏi bạn: - Con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy? Người kia nghiêm trang trả lời: - Nó đã cho tôi một lời khuyên: đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn (Nguồn Internet) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Khi gặp con gấu to, hai người bạn đã có hành động như thế nào? (0,5 điểm) A Cả hai người chạy trốn không kịp nên đành đối mặt với con gấu B Một người chạy nhanh nên trèo lên cây nấp, người còn lại chạy không kịp nên đành đối mặt với con gấu C Một người trèo lên cây nấp, người còn lại chạy nhanh bỏ trốn Câu 2: “Anh” đã làm gì để thoát chết khỏi con gấu? (0,5 điểm) A Giấu mình trong nhánh cây rậm rạp B Nằm xuống, nín thở giả vờ chết C Rón rén bước, núp vào sau bụi cây Câu 3: Vì sao người bạn núp trên cây lại cảm thấy xấu hổ với bạn của mình? (0,5 điểm) A Vì đã bỏ rơi bạn của mình trong lúc gặp hoạn nạn B Vì đã không trung thực với bạn của mình C Vì đã nghi ngờ lòng tốt của bạn Câu 4: Trong câu “Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn.”, có thể thay từ “xấu hổ” bằng từ nào? (0,5 điểm) A Gượng ngạo B Chê trách C Hổ thẹn Câu 5: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm) Câu 6: Thế nào là một người bạn tốt? Viết 2 – 3 câu nêu suy nghĩ của em (1 điểm) .Câu 7: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp (0.5 điểm) Chạy trốn; Con gấu; Ngửi; Nín thở; Rừng Từ ngữ chỉ sự vật: …………… Từ ngữ chỉ hoạt động: …………… Câu 8 Xác định công dụng của dấu hai chấm trong câu văn dưới đây: (0,5 điểm) Nó đã cho tôi một lời khuyên: đừng bao giờ đồng hành cùng một người bỏ rơi anh trong lúc hoạn nạn Công dụng của dấu hai chấm: …………… Câu 9: Tìm một câu ca dao hoặc tục ngữ chứa cặp từ có nghĩa trái ngược nhau (1 điểm) II Đọc thành tiếng: (4 điểm) GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt 3 năm 2022 – 2023 B PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1 Chính tả (4 điểm) - Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm): + 0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ + 0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ - Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm): + Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm + 2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi; + Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm - Trình bày (0,5 điểm): + 0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng + 0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ 2 Luyện tập (6 điểm) Học sinh viết được: * Viết được đoạn văn đúng theo gợi ý đề bài : 5 điểm + Đồ dùng học tập em muốn giới thiệu là gì? 1 điểm + Đồ dùng đó có đặc điểm gì? 2 điểm + Em dùng đồ dùng học tập đó như thế nào? 1 điểm + Đồ dùng học tập đó đã giúp ích cho em như nào khi học môn Tiếng Việt? 1 điểm * Hình thức: - Viết đúng chính tả; dặt đúng dấu câu - Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi và viết ít nhất 5 câu trở lên Lưu ý: Tùy vào mức độ diễn đạt và sai sót mà GV chấm điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm B PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Phần trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 B B Câu 2 B Câu 3 A Câu 4 C Câu 5: (1 điểm) Bài học: Một người bạn tốt luôn quan tâm, giúp đỡ bạn mình trong những lúc khó khăn, hoạn nạn, không bỏ rơi bạn Câu 6: (1 điểm) Ví dụ: Trong cuộc sống, một người bạn tốt là người biết giúp đỡ, quan tâm, chia sẻ và dành cho nhau những lời khuyên tốt nhất, Câu 7: (0,5 điểm) + Từ ngữ chỉ sự vật: con gấu, rừng + Từ ngữ chỉ hoạt động: chạy trốn, ngửi, nín thở Câu 8: (0,5 điểm) Công dụng của dấu hai chấm: báo hiệu lời nói trực tiếp Câu 9: (1 điểm) Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng, II : Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi nội dung bài (4 điểm) HS đọc thành tiếng đoạn theo yêu cầu của GV, sau đó trả lời câu hỏi Đánh giá , cho điểm theo các yêu cầu sau: - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu : 1 điểm - Đọc đúng tiếng, từ (không sai quá 5 tiếng): 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm TRƯỜNG TH:………………………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Chữ kí HỌ TÊN: ……………………………… Năm học: 2022 – 2023 GT LỚP: ………………………………… MÔN: TIẾNG VIỆT 3 (Đọc-hiểu) SỐ THỨ TỰ Số phòng SỐ MẬT MÃ Ngày: 06/01/2023 Số báo danh Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)  -ĐIỂM Lời phê của giám khảo Chữ kí Chữ kí GK1 GK2 SỐ THỨ TỰ SỐ MẬT MÃ (Đề kiểm tra có 03 trang Học sinh làm bài vào tờ kiểm tra này không làm vào tờ giấy khác) Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM Mùa đông, thỏ quấn tấm vải lên người cho đỡ rét thì gió thổi tấm vải bay xuống ao Nhím giúp thỏ khều tấm vải vào bờ và nói: - Phải may thành áo mới được Nhím xù lông, rút một chiếc kim định khâu áo cho thỏ, nhưng không có chỉ Hai bạn đi tìm chị tằm, xin một ít tơ làm chỉ Chị tằm đồng ý ngay Có chỉ, có kim, nhưng phải tìm người cắt vải Thấy bọ ngựa vung kiếm cắt cỏ, nhím nói: - Anh giúp chúng tôi cắt vải may áo Mọi người cần áo ấm Bọ ngựa đồng ý, vung kiếm cắt vải, nhím ngăn: - Phải cắt đúng theo kích thước Tất cả lại đi tìm người biết kẻ đường vạch trên vải Lúc qua vườn chuối, Nhím trông thấy ốc sên bò trên lá, cứ mỗi quãng, ốc sên lại để lại phía sau một đường vạch Nhím nói: - Chúng tôi cần anh kẻ đường vạch để may áo ấm cho mọi người Ốc sên nhận lời, bò lên tấm vải, vạch những đường rất rõ Bây giờ chỉ còn thiếu người luồn kim giỏi Tất cả lại đi tìm chim ổ dộc có biệt tài khâu vá Xưởng may áo ấm được dựng lên Thỏ trải vải Ốc sên kẻ đường vạch Bọ ngựa cắt vải theo vạch Tằm xe chỉ Nhím chắp vải, dùi lỗ Đôi chim ổ dộc luồn kim, may áo… Mùa đông năm ấy, trong rừng ai cũng có áo ấm để mặc (Theo Trần Đức Tiến) 1 Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau đây: (0,5 điểm) Ốc sên …………………………………………………… , vạch những đường rất rõ Bây giờ chỉ còn thiếu người luồn kim giỏi Tất cả lại đi tìm chim ổ dộc Học sinh không được viết vào ô này  -có biệt tài khâu vá Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất 2 Mùa đông đến, thỏ chống rét bằng cách nào? (0,5 điểm) A Thỏ quấn tấm vải lên người B Thỏ may một bộ quần áo mới C Thỏ kiếm được một chiếc áo lông thú dày D Thỏ chạy xuống phương nam tránh rét 3 Vì sao nhím đưa ra đề nghị phải may tấm vải thành áo? (0,5 điểm) A Vì làm như thế nhím sẽ được chia phần B Vì nhím đã có cách nhìn đậm chất triết học C Vì thỏ chưa biết cách chỉ dùng mỗi tấm vải không D Vì áo giúp bảo vệ cơ thể tốt hơn và tránh việc bị bay đi 4 Để mùa đông năm ấy trong rừng ai cũng có áo ấm để mặc thì những người đã giúp thỏ may áo đã làm gì? (0,5 điểm) A Đi đến những nhà có không có áo ấm để mặc và may cho họ những chiếc áo ấm B Tụ tập nhau lại thành lập xưởng may áo ấm, trong đó mỗi người sẽ đảm đương phần việc mà mình giỏi C Gây quỹ hỗ trợ những người không có áo ấm D Tất cả các đáp án trên 5 Dựa vào bài đọc, khoanh vào Đúng hoặc Sai (1 điểm) Thông tin a Nhím đã dùng lông trên cơ thể để lấy tấm vải của thỏ bị rơi xuống ao b Ốc sên bò trên tấm vải, vạch những đường kẻ để giúp bọ ngựa cắt vải Trả lời Đúng / Sai Đúng / Sai may áo Học sinh không được viết vào ô này  -c Đôi chim ổ dộc dùng biệt tài khâu vá của mình Đúng / Sai d Tất cả đi tìm xén tóc để luồn kim may áo Đúng / Sai 6 Em học được điều gì qua câu chuyện “Những chiếc áo ấm”? (1 điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 7 Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong câu sau (0,5 điểm) Mắng như tát nước vào mặt 8 Nối câu ở cột A với tác dụng của dấu hai chấm ở cột B sao cho thích hợp (0,5 điểm) Cột A Cột B 1 Giờ ra chơi, Chi và đám bạn rủ nhau chơi các trò như: kéo co, nhảy dây hay đố bạn a Báo hiệu lời nói trực tiếp b Báo hiệu phần giải thích 2 Hoa giấy có một đặc điểm khác với nhiều loài hoa: hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên c Báo hiệu phần liệt kê 9 Chuyển câu sau thành câu cảm (1 điểm) Con mèo này bắt chuột giỏi …………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) - LỚP 3 (Hướng dẫn chấm có 01 trang) Kiểm tra đọc (10 điểm) 1 Đọc thành tiếng (4 điểm) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm - Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm - Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm - Đọc sai tiếng, phát âm không chuẩn, sai phụ âm đầu, bỏ chữ, đọc chậm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng chỗ, (Tùy mức độ cho điểm) 2 Đọc hiểu văn bản và kiến thức tiếng việt (6 điểm) CÂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 NỘI DUNG nhận lời, bò lên tấm vải A Thỏ quấn tấm vải lên người D Vì áo giúp bảo vệ cơ thể tốt hơn và tránh việc bị bay đi B Tụ tập nhau lại thành lập xưởng may áo ấm, trong đó mỗi người sẽ đảm đương phần việc mà mình giỏi a Sai b Đúng c Đúng d Sai Mỗi người có một điểm mạnh nên phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau Khi cùng nhau làm việc sẽ đạt được kết quả cao Mắng như tát nước vào mặt 1-c 2-b + Đặt câu có bộc lộ cảm xúc + Viết hoa và chấm câu hợp lí Ví dụ: Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) CUỐI HỌC KÌ I – LỚP 3 Mạch kiến thức, kĩ năng Kiến thức Tiếng Việt: - Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất - Nhận biết được câu nêu đặc điểm, câu nêu hoạt động, câu kể, câu cảm, câu khiến - Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm - Bước đầu nhận biết biện pháp so sánh trong bài học và trong lời nói Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết trong bài học, nêu đúng ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong bài - Hiểu ý chính của đoạn văn - Giải thích được chi tiết đơn giản trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin đơn giản từ bài học - Nhận xét đơn giản một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc, liên hệ chi tiết trong bài với thực tiễn để rút ra bài học đơn giản Số câu, Mức số điểm 1 Mức Tổng 3 Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.5 0.5 1 2 Số câu 3 2 1 6 Số điểm 1,5 1,5 1 4 4 2 3 2 2 2 9 6 Số câu Số điểm Tổng: Mức 2 MA TRẬN CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC HIỂU) CUỐI HỌC KÌ I – LỚP 3 TT 1 2 Chủ đề Đọc hiểu văn bản Kiến thức Tiếng Việt Số câu Câu số Số câu Câu số Mức 1 TN TL 1 0,5 2, 3 1 1 7 Mức 2 TN TL 1,5 4, 5 1 8 Mức 3 TN TL 1 6 1 9 Tổng 6 3 Tổng số câu: 3 1 3 2 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2022 – 2023 Ngày kiểm tra: 06/01/2023 MÔN: TIẾNG VIỆT (VIẾT) - Lớp 3 Thời gian: 40 phút I Chính tả (Nghe – Viết) (15 phút) Kho sách của ông bà Ông tôi có rất nhiều sách Bà thì không có những giá sách đầy ắp như ông, nhưng bà có cả một kho sách trong trí nhớ Tôi rất thích về nhà ông bà Ban ngày, tôi mải miết đọc sách với ông Buổi tối, tôi say sưa nghe kho sách của bà Kho sách nào cũng thật kì diệu (Hoàng Hà) II Tập làm văn (25 phút) Đề: Viết đoạn văn tả một đồ vật em yêu thích Gợi ý: a) Đặc điểm của các bộ phận (hình dáng, màu sắc, chất liệu, …) b) Công dụng của đồ vật c) Suy nghĩ của em về đồ vật -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt (viết) – Lớp 3 Ngày kiểm tra: 06/01/2023 (Hướng dẫn chấm có 01 trang) I Chính tả (4 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm - Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm - Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm II Tập làm văn (6 điểm) - Nội dung (ý): 3 điểm - Kĩ năng: 3 điểm - Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm - Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm - Điểm tối đa có phần sáng tạo: 1 điểm -Hết - Trường tiểu học Lớp Họ và tên học sinh Điểm Chữ ký Giám thị …………… …… ……………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Tiếng Việt (viết) lớp 3 Ngày kiểm tra: Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài vào tờ kiểm tra này, không làm vào tờ giấy khác) I Chính tả: (Nghe – Viết) (15 phút) II Tập làm văn: (25 phút) Giám khảo Đề: Viết đoạn văn tả một đồ vật em yêu thích Gợi ý: a Đặc điểm của các bộ phận (hình dáng, màu sắc, chất liệu, …) b Công dụng của đồ vật c Suy nghĩ của em về đồ vật ... câu Câu số Số điểm Số câu Mức TN TL Mức TN TL 1, 2 ,3 1, 5 0,5 TN TL Tổng điểm TN TL 1, 2, 3, 4 1 Câu số Số điểm Số câu 0,5 1 Số câu 1 1,5 0,5 0,5 1 1 0,5 1 Câu số Số điểm Câu số Số điểm Số câu Số điểm... TN TL 1, 2,6 1 Mức TN TL 1 1 1 Mức TN TL 1 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP I KI? ??M TRA ĐỌC: (10 điểm) Đọc thành tiếng: (M1)(4 điểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng (3 điểm) - Trả lời câu hỏi (1 điểm)... điểm lớp GV trừ điểm cho HS) Đọc hiểu : (6 điểm) Câu 1B 2D 3D 6C Mức M1 M1 M2 M1 Điểm 0.5 đ 0.5 đ 1? ? 1? ? Câu Nối Cột A với cột B cho phù hợp(M3) (1 điểm) A B Mẹ thả chúng đi, mẹ ơi! Câu hỏi Sao cánh

Ngày đăng: 26/12/2022, 11:28

Xem thêm:

w