1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập CUỐI học kì 1 (1)

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 14,2 MB

Nội dung

Chào mừng quý thầy cô giáo dự lớp 7/1 h«m ! KHỞI ĐỘNG TRỊ CHƠI RUNG CHNG VÀNG (Phiên Mini Game) Luật chơi: - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy ghi sẵn đáp án A, B, C, D - HS lớp đứng chỗ để tham gia trò chơi - GV đọc câu hỏi Sau GV đọc xong câu hỏi, HS có 15 s để giơ tờ giấy nhớ tương ứng đáp án - HS trả lời sai câu hỏi tự động ngồi xuống, không tham gia trả lời câu hỏi - Hết 10 câu hỏi, (những) HS đứng (trả lời hết 10 câu hỏi) giành phần thưởng Rung Chuông Vàng 01 Câu 1: Vai trò vần thơ là: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc Liên kết dòng câu thơ 13 11 14 15 12 10 Đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, hài hòa, sức âm vang cho thơ Cả Cả A, B, C 02 Câu 2: Thông điệp văn là? Là ý tưởng quan trọng nhất, học, cách ứng xử mà văn muốn truyền đến người đọc Cảm xúc, suy ngẫm tác giả giới, người Những chi tiết, cành tượng từ thực tế đời sống tái ngôn ngữ 13 11 14 15 12 10 Là chi tiết tiêu biểu văn 03 Câu 3: Khi muốn tóm tắt ý người khác trình bày cách hiệu cần kết hợp lắng nghe ghi chép cách: Ghi ngắn gọn ngơn ngữ mình, ghi dạng cụm từ, từ khóa Sử dụng kí hiệu, gạch đầu dòng để làm bật ý 11 12 13 14 15 10 Sử dụng ý dạng sơ đồ Cả A, B, C 04 Câu 4: Truyện ngụ ngôn là: Truyện kể ngắn gọn, hàm súc, viết văn xuôi văn vần Là thể ký, dùng để ghi chép, miêu tả 13 11 14 15 12 10 Là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể đa dạng Truyện có yếu tố gây cười 05 Câu 5: Nhân vật truyện ngụ ngơn là? Đồ vật Con người 13 11 14 15 12 10 Loài vật Có thể vật, đồ vật người ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Đọc theo thứ tự từ lớn đến bé: vấn đề bàn luận, ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ dẫn chứng Những lưu ý cách đọc hiểu văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học:  Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị ḷn phân tích mợt tác phẩm văn học tác phẩm Tìm hiểu chi tiết phải theo hợp lý ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Các văn bản, đoạn trích phần Đọc mở rộng theo thể loại trong học kì I theo thể loại  Bài học Thể loại Thơ Truyện ngụ ngôn Tùy bút, tản văn Văn nghị luận Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng Con chim chiền chiện Chân, tay, tai, mắt, miệng Mùa phơi sân trước Sức hấp dẫn truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Đọc đoạn văn thực yêu cầu bên dưới: (1) Người nhà quê hồi mình nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu (2) Những ngày hửng nấng giàn có thứ gì đó ngóng nắng, cám mốc, thì mớ bột gạo thừa lúc làm bánh, thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút mặt, gió lộng phía lưng (4) Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh (5) Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con nằm uống nắng (Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước) a Nêu công dụng dấu chấm lửng đọan văn b Xác định nêu chức phó từ có câu (2), (4) c Tìm ba từ địa phương Nam Bộ có đoạn văn d Chủ đề xuyên suốt đoạn văn gì? Theo em, trình tự xếp ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I a Cơng dụng dấu chấm lửng: Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết b. Các phó từ câu 2, 4: để, còn, c từ địa phương Nam Bộ có đoạn văn hồi, mau, rặt ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I d Chủ đề xun śt đoạn văn: nói về cảnh sinh hoạt thôn quê bước vào mùa phơi - Trình tự sắp xếp câu đoạn văn giúp chủ đề liền mạch, thông suốt Các câu văn sắp xếp theo trình tự không gian, đoạn văn viết theo cách diễn dịch, phù hợp logic văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I II VIẾT, NĨI VÀ NGHE: Sơ đồ trình bày bước quy trình viết Chuẩn bị trước viết  Tìm ý, lập dàn ý Viết Chỉnh sửa rút kinh nghiệm Chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm nhận mảnh giấy nhớ có nội dung tương tự - Nhiệm vụ: thời gian 5p, thành viên nhóm chọn mảnh giấy có nội dung phù hợp dán lên câu hỏi tương ứng bảng – Đội hồn thành sớm có nhiều câu trả lời đội chiến thắng Câu Những điều cần lưu ý sáng tác thơ bốn năm chữ?  Câu Một số điểm lưu ý trình bày nói: Kể lại truyện ngụ ngơn (có sử dụng cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước)? Câu Khi giải thích quy tắc hay luật lệ hoạt động điều cần làm để người nghe hiểu rõ quy tắc hay luật lệ hoạt động? CÂU HỎI Câu Những điều cần lưu ý sáng tác thơ bốn năm chữ?  Câu Một số điểm lưu ý trình bày nói: Kể lại truyện ngụ ngơn (có sử dụng cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước)? Câu Khi giải thích quy tắc hay luật lệ hoạt động điều cần làm để người nghe hiểu rõ quy tắc hay luật lệ hoạt động? 1. Những điều cần lưu ý sáng tác một thơ bốn năm chữ  Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn 1 Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ năm chữ) dòng thơ theo yêu cầu thể loại Gieo vần, ngắt nhịp cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt ngôn từ Thể cách nhìn, cách cảm nhận, người viết sống Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể cách nhìn, cảm xúc thân sống Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên liên tưởng độc đáo, thú vị Một số điểm lưu ý trình bày nói: Kể lại một truyện ngụ ngôn (có sử dụng cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước) Trình bày đủ phần mở đầu, phần kết thúc Có lưu ý chung, gợi mở dự đốn học rút Trình bày gọn, rõ diễn biến việc câu chuyện Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách nói thú vị hài hước, giọng điệu phù hợp, có thay đổi cần thiết Thể tính hài hước, triết lí truyện ngụ ngơn Chủ động, tự tin, nhìn vào người nghe nói Đảm bảo thời gian quy định 3: Khi giải thích về mợt quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần làm để người nghe có thể hiểu rõ quy tắc hay luật lệ của hoạt đợng là:  Trình bày rõ ràng, mạch lạc có điểm nhấn nội dung liên quan đến quy tắc/ luật lệ hoạt động Sử dụng ngữ điệu linh hoạt Sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu để mô tả hành động, thao tác liên quan đến trò chơi hay hoạt động giới thiệu Sử dụng kết hợp phương thức trực quan hình ảnh, phim ngắn, sơ đồ, để minh họa cho số nội dung nói VẬN DỤNG Đọc diễn cảm thơ đoạn thơ chữ chữ mà em yêu thích Nêu ấn tượng em thơ, đoạn thơ ấy? Nhiệm vụ nhà: - Hoàn thành câu hỏi số 3, số 10 SGK chưa hồn thành - Ơn tập tốt kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì ... bật ý 11 12 13 14 15 10 Sử dụng ý dạng sơ đồ Cả A, B, C 04 Câu 4: Truyện ngụ ngôn là: Truyện kể ngắn gọn, hàm súc, viết văn xuôi văn vần Là thể ký, dùng để ghi chép, miêu tả 13 11 14 15 12 10 Là... sai phải công nhận ý kiến khác biệt Phải bảo vệ quan điểm 11 12 13 14 15 10 Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác, lời nói hành xử mực Biết lắng nghe TIẾT 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Các nhóm... người 13 11 14 15 12 10 Lồi vật Có thể vật, đồ vật người 06 Câu 6: Nội dung văn nghị luận là? Ý kiến, quan điểm mà người viết muốn thuyết phục người đọc Tình cảm, cảm xúc người viết 13 11 14 15 12

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:02

w