1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình CTQP, AN (QP2) moi 2020

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM GDQPAN GIÁO TRÌNH CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH (Dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng) TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ NGHỆ AN 2020 TRƯỜNG ĐẠI...........................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM GDQP&AN GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH (Dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng) TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ NGHỆ AN-2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM GDQP&AN TRẦN VĂN THƠNG - NGUYỄN ĐÌNH LƯU - LÊ DUY HIẾU - BÙI ĐỨC CÔNG - TRẦN VĂN PHÚ - NGUYỄN PHONG QUANG - TRẦN VĂN LONG - NGUYỄN MINH QUYẾT GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH (Dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng) MỤC LỤC Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 15 Chương PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 31 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 31 Mục đích 31 Yêu cầu 31 II NỘI DUNG 31 Chương 53 PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUÂT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG 53 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 53 Mục đích 53 Yêu cầu 53 II NỘI DUNG 53 Chương 58 PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC 58 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 58 Mục đích 58 Yêu cầu 58 II NỘI DUNG 58 Chương 74 AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG .74 Chương PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HỒ BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM Chiến lược "Diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội 1.1 Khái niệm "Diễn biến hồ bình" chiến lược nhằm lật đổ chế độ trị nước tiến bộ, trước hết nước xã hội chủ nghĩa từ bên biện pháp phi quân chủ nghĩa đế quốc lực phản động tiến hành Nội dung chiến lược "Diễn biến hồ bình" kẻ thù sử dụng thủ đoạn kinh tế, trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh , để phá hoại, làm suy yếu từ bên nước xã hội chủ nghĩa Kích động mâu thuẫn xã hội, tạo lực lượng trị đối lập núp chiêu tự do, dân chủ, nhân quyền, tự tơn giáo, sắc tộc, khuyến khích tư nhân hoá kinh tế đa nguyên trị, làm mơ hồ giai cấp đấu tranh giai cấp nhân dân lao động Đặc biệt, chúng coi trọng khích lệ lối sống tư sản bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa phận sinh viên Triệt để khai thác lợi dụng khó khăn, sai sót Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, tạo nên sức ép, bước chuyển hoá thay đổi đường lối trị, chế độ xã hội theo quỹ đạo chủ nghĩa tư 1.2 Sự hình thành phát triển chiến lược "Diễn biến hồ bình" Chiến lược "Diễn biến hồ bình" đời, phát triển với điều chỉnh phương thức, thủ đoạn chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế để chống phá nước xã hội chủ nghĩa Chiến lược "Diễn biến hồ bình" chủ nghĩa đế quốc lực thù địch hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn khác − Giai đoạn từ 1945 - 1980, giai đoạn manh nha hình thành chiến lược "Diễn biến hồ bình" bắt nguồn từ nước Mĩ Tháng năm 1947, quyền Truman sở kế thừa tư tưởng Kennan bổ sung, hình thành cơng bố thực chiến lược "ngăn chặn" chủ nghĩa cộng sản Tháng năm 1948, Quốc hội Mĩ thức phê chuẩn kế hoạch Mác San, tăng viện trợ để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm gián điệp vào Đảng Cộng sản để phá hoại nước xã hội chủ nghĩa ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Tây Âu, hướng họ phụ thuộc vào Mĩ Đến tháng 12 năm 1957, Tổng thống Aixenhao tuyên bố "Mĩ giành thắng lợi hồ bình" mục đích chiến lược để làm suy yếu lật đổ nước xã hội chủ nghĩa Từ năm 60 đến 80 kỉ XX, nhiều đời tổng thống Mĩ Kennơđi, Giơnxơn, Níchxơn, Pho, coi trọng thực chiến lược "Diễn biến hồ bình" để chống lại sóng cộng sản, lật đổ nước xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, từ sau thất bại Việt Nam, Mĩ bước thay đổi chiến lược chuyển từ tiến công sức mạnh qn chính, sang tiến cơng "Diễn biến hồ bình" chủ yếu Từ vị trí thủ đoạn kết hợp với chiến lược "ngăn chặn", phát triển thành chiến lược bản, ngày hoàn thiện để chống nước cộng sản − Giai đoạn từ năm 1980 đến nay, chủ nghĩa đế quốc, lực thù địch bước hoàn thiện "Diễn biến hồ bình" trở thành chiến lược chủ yếu tiến công chống nước xã hội chủ nghĩa Do phát thấy sai lầm, khuyết điểm Đảng Cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa cải tổ, cải cách, từ năm 1980 đến 1990, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sử dụng chiến lược "Diễn biến hồ bình" để tiến công nhằm làm suy yếu, tiến tới lật đổ nước xã hội chủ nghĩa Sau sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch tiếp tục sức sử dụng chiến lược "Diễn biến hồ bình" để thực âm mưu xố bỏ nước xã hội chủ nghĩa cịn lại Các lực thù địch cho rằng, phải làm xói mịn tư tưởng, đạo đức niềm tin cộng sản hệ trẻ để "tự diễn biến", tự suy yếu, dẫn đến sụp đổ, tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa số nước lại 1.3 Bạo loạn lật đổ Là hành động chống phá bạo lực có tổ chức lực lượng phản động hay lực lượng li khai, đối lập nước cấu kết với nước tiến hành gây rối loạn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội lật đổ quyền địa phương hay trung ương Về hình thức bạo loạn, gồm có bạo loạn trị, bạo loạn vũ trang bạo loạn trị kết hợp với vũ trang Trên thực tiễn, bạo loạn lật đổ thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực phản động gắn liền với chiến lược "Diễn biến hồ bình" để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Khi tiến hành bạo loạn lật đổ, lực thù địch thường kích động phần tử khích, làm ổn định trật tự an toàn xã hội số khu vực thời gian định (thường diễn không gian hẹp thời gian ngắn) tiến tới lật đổ quyền địa phương nhà nước xã hội chủ nghĩa Quy mô bạo loạn lật đổ, diễn nhiều mức độ, từ quy mô nhỏ đến lớn Phạm vi địa bàn xảy bạo loạn lật đổ nhiều nơi, nhiều vùng đất nước, trọng điểm vùng trung tâm kinh tế, trị, văn hoá Trung ương địa phương, nơi nhạy cảm trị khu vực, địa bàn mà sở trị địa phương yếu Chiến lược "Diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam 2.1 Âm mưu, thủ đoạn chiến lược "Diễn biến hồ bình" Việt Nam Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch coi Việt Nam trọng điểm chiến lược "Diễn biến hồ bình" chống chủ nghĩa xã hội Từ đầu năm 1950 đến 1975, chủ nghĩa đế quốc dùng hành động quân để xâm lược muốn biến Việt Nam thành thuộc địa vĩnh viễn chúng cuối bị thất bại hoàn toàn Sau sử dụng địn cơng qn để xâm lược Việt Nam không thành công, chúng chuyển sang chiến lược "bao vây cấm vận kinh tế", "cô lập ngoại giao" kết hợp với "Diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ nhằm xố bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lợi dụng thời kì nước ta gặp nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, từ năm 1975 - 1994 hậu chiến tranh để lại biến động chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Đông Âu, lực thù địch riết đẩy mạnh "Diễn biến hồ bình" Việt Nam Từ năm 1995 đến nay, trước thắng lợi to lớn cơng đổi tồn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, lực thù địch lại tiếp tục điều chỉnh thủ đoạn chống phá cách mạng nước ta Chúng tun bố xố bỏ "cấm vận kinh tế" bình thường hoá quan hệ ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập : "dính líu", "ngầm", "sâu, hiểm" nhằm chống phá cách mạng Việt Nam Mục tiêu quán chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sử dụng chiến lược "Diễn biến hồ bình" Việt Nam thực âm mưu xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta theo đường chủ nghĩa tư lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc, Để đạt mục tiêu đó, lực thù địch khơng từ bỏ thủ đoạn chống phá sử dụng bạo lực phi vũ trang, bạo lực vũ trang, kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chống phá cách mạng nước ta toàn diện, tất lĩnh vực đời sống xã hội, tinh vi, thâm độc nhiều thủ đoạn tinh vi khó nhận biết, cụ thể : Thủ đoạn kinh tế Chúng muốn chuyển hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quỹ đạo kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, bước làm vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Lợi dụng giúp đỡ, viện trợ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam để đặt điều kiện gây sức ép trị, bước chuyển hố Việt Nam theo đường tư chủ nghĩa Thủ đoạn trị Các lực thù địch kích động địi thực chế độ "đa ngun trị, đa đảng đối lập", "tự hoá" mặt đời sống xã hội, bước xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng tập hợp, nuôi dưỡng tổ chức, phần tử phản động nước nước, lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" để chia rẽ mối quan hệ Đảng với nhân dân khối đại đoàn kết tồn dân tộc, làm vai trị lãnh đạo Đảng Tận dụng sơ hở đường lối Đảng, sách nhà nước ta, sẵn sàng can thiệp trắng trợn sức mạnh quân để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ đoạn tư tưởng - văn hoá Chúng thực nhiều hoạt động nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phá vỡ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, sức truyền bá tư tưởng tư sản vào tầng lớp nhân dân Lợi dụng xu mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập sản phẩm văn hố đồi trụy, lối sống phương Tây, để kích động lối sống tư niên bước làm phai mờ sắc văn hoá giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam Thủ đoạn lĩnh vực tôn giáo - dân tộc Chúng lợi dụng khó khăn vùng đồng bào dân tộc người, tồn lịch sử để lại, trình độ dân trí phận đồng bào thấp khuyết điểm thực sách dân tộc, tơn giáo phận cán để kích động tư tưởng địi li khai, tự dân tộc Lợi dụng sách tự tôn giáo Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo trái phép nhằm thực âm mưu tơn giáo hố dân tộc, bước gây ổn định xã hội làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thủ đoạn lĩnh vực quốc phòng, an ninh Các lực thù địch lợi dụng xu mở rộng, hợp tác quốc tế, thực xâm nhập, tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia Chúng kích động địi phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực quốc phòng, an ninh lực lượng vũ trang Đối với quân đội công an, lực thù địch chủ trương vơ hiệu hố lãnh đạo Đảng với luận điểm "phi trị hố" làm cho lực lượng xa rời mục tiêu chiến đấu Thủ đoạn lĩnh vực đối ngoại Các lực thù địch lợi dụng chủ trương Việt Nam mở rộng hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới để tuyên truyền hướng Việt Nam theo quỹ đạo chủ nghĩa tư Hạn chế mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam nước lớn giới, tìm cách ngăn cản dự án đầu tư quốc tế vào Việt Nam Đặc biệt, chúng coi trọng việc chia rẽ tình đồn kết hữu nghị Việt Nam với Lào, Campuchia nước xã hội chủ nghĩa, hạ thấp uy tín nước ta trường quốc tế 2.2 Bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam Các lực thù địch trọng nuôi dưỡng tổ chức phản động sống lưu vong nước kết hợp với phần tử cực đoan, bất mãn nước gây rối, làm ổn định xã hội số vùng nhạy cảm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Việt Nam Chúng tiến hành nhiều hoạt động xảo quyệt để lôi kéo, mua chuộc quần chúng nhân dân lao động đứng lên biểu tình chống lại quyền địa phương Vùng Tây Bắc, chúng kích động người H’Mơng địi thành lập khu tự trị riêng Vùng Tây Nguyên, chúng sức tuyên truyền thành lập nhà nước Đề Ga, chờ thời thuận lợi để tiến hành lật đổ vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thủ đoạn mà lực thù địch sử dụng để tiến hành bạo loạn lật đổ quyền số địa phương nước ta : kích động bất bình quần chúng, dụ dỗ cưỡng ép nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực lượng phản động trà trộn hoạt động đập phá trụ sở, uy hiếp khống chế quan quyền lực địa phương Trong trình gây bạo loạn, bọn phản động tìm cách để mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng kêu gọi tài trợ tiền của, vũ khí ngồi nước vào để tăng sức mạnh Yêu cầu đặt phải nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời phát âm mưu bạo loạn lật đổ lực thù địch, dự báo thủ đoạn, quy mô, địa điểm thời gian Nắm vững nguyên tắc xử lí đấu tranh chống bạo loạn lật đổ : nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đối tượng, sử dụng lực lượng phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm phương châm phòng, chống chiến lược "Diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ Đảng, Nhà nước ta 3.1 Mục tiêu Mục tiêu chiến lược "Diễn biến hồ bình" mà lực thù địch tiến hành Việt Nam làm chuyển hoá chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta theo đường tư chủ nghĩa Vì vậy, vấn đề đặt cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải làm thất bại âm mưu thủ đoạn chiến lược "Diễn biến hồ bình" kẻ thù cách mạng Việt Nam Giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước, tạo mơi trường hồ bình để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc ; bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội văn hố ; bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia, dân tộc 3.2 Nhiệm vụ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định kiên làm thất bại âm mưu thủ đoạn "Diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ Đây nhiệm vụ cấp bách hàng đầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh nay, đồng thời, nhiệm vụ thường xuyên lâu dài Chủ động phát âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch nước ta, kịp thời tiến cơng từ đầu Xử lí nhanh chóng, hiệu có bạo loạn xảy ln bảo vệ tốt trị nội 3.3 Quan điểm đạo − Đấu tranh chống "Diễn biến hồ bình" đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, liệt, lâu dài phức tạp lĩnh vực Thực chất chiến lược "Diễn biến hồ bình" mà lực thù địch sử dụng để chống phá cách mạng nước ta phận quan trọng chiến lược phản cách mạng chủ nghĩa đế quốc Mục tiêu chiến lược nhằm xố bỏ lãnh đạo Đảng, làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyển hoá theo quỹ đạo chủ nghĩa tư Do đó, đấu tranh gay go, liệt lâu dài lĩnh vực đời sống xã hội − Chống "Diễn biến hồ bình" cấp bách hàng đầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh để bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt mà lực thù địch sử dụng chiến lược "Diễn biến hồ bình" với nhiều địn công "mềm" tất lĩnh vực để chống phá cách mạng nước ta Vì thế, Đảng ta xác định rõ nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa toàn diện, coi trọng giữ vững an ninh kinh tế, trị, văn hoá, tư tưởng − Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh chống "Diễn biến hồ bình" Các lực thù địch sử dụng sức mạnh tổng hợp để chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đánh vào tầng lớp nhân dân lao động, tổ chức trị - xã hội, lĩnh vực Do đó, phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị lãnh đạo Đảng để làm thất bại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam 3.4 Phương châm tiến hành Kết hợp chặt chẽ giữ vững bên với chủ động ngăn chặn, phòng ngừa chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn "Diễn biến hồ bình" lực thù địch Do đó, cấp, ngành, người dân phải thấy rõ tính chất nham hiểm chiến lược "Diễn biến hồ bình" Từ đó, phải nâng cao cảnh giác cách mạng, chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chiến lược "Diễn biến hồ bình" kẻ thù nhằm chống phá cách mạng nước ta Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lí tình giải hậu có bạo loạn xảy ra, giải vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chủ động chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội, bước làm suy yếu từ bên có thời tiến hành lật đổ chế độ xã hội Thực tế chứng minh, chủ động công tạo thuận lợi giành thắng lợi chiến tranh nói chung phịng chống chiến lược "Diễn biến hồ bình", bạo loạn lật đổ kẻ thù nước ta nói riêng Xây dựng tiềm lực vững mạnh đất nước, tranh thủ ủng hộ nhân dân nước quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá kẻ thù Việt Nam Trên thực tế, kẻ thù thường cấu kết lực lượng phản động nước với phần tử cực đoan, chống đối nước nhiều thủ đoạn tinh vi thâm hiểm Do vậy, phải thường xuyên coi trọng xây dựng tiềm lực kinh tế, trị, qn sự, văn hố, xã hội, xây dựng lực lượng vũ 10 phá hoại nội bộ, kích động biểu tình, phá rối an ninh mạng lực phản động Phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu đợt cơng mạng, khủng bố mạng phịng, chống nguy chiến tranh mạng Tuyên truyền sâu rộng hành vi bị cấm Luật An ninh mạng, hành vi sử dụng không gian mạng để tuyên truyền chống Nhà nước; tổ chức, hoạt động, cấu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; thông tin sai thật; hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội; phá hoại phong, mỹ tục; xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội; thực công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; lợi dụng lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân để trục lợi Các hình thức giáo dục cần vận dụng đa dạng, phong phú linh hoạt như: phối hợp quan chức với quan, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp, sở giáo dục tổ chức nói chuyện chuyên đề, phổ biến pháp luật; tuyên tuyền Luật An ninh mạng; thi tìm hiểu an tồn thơng tin; góp ý xây dựng chương trình giáo dục an tồn thơng tin mạng sở giáo dục tham gia biên soạn tài liệu liên quan đến an tồn thơng tin mạng 2.3 Thứ ba: Bồi dưỡng kỹ nhận diện âm mưu, thủ đoạn cơng mạng hình thái phát sinh không gian mạng Hoạt động công không gian mạng đa dạng tinh vi như: làm kết nối Internet, đánh sập website phủ, quan, đơn vị, nhà trường, doanh nghiệp; giả mạo website nhằm lừa đảo; cài gắm vào máy tính cá nhân lấy tài khoản mật khẩu; đánh cắp liệu cá nhân (hình ảnh, file, video); cơng mã độc (theo tệp đính kèm email ẩn quảng cáo Skype); công ẩn danh phần mềm độc hại (phần mềm diệt virus, trình duyệt); cơng qua usb, đĩa CD, địa IP, server… Ở mức độ cao hơn, lực thù địch thơng qua block cá nhân lơi kéo, kích động phần tử bất mãn, tập hợp lực lượng, thành lập tổ chức chống đối Việt Tân, Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời, Thanh Niên Dân Chủ,… núp vỏ bọc tổ chức “xã hội dân sự”, “diễn đàn dân chủ” để xuyên tạc cương lĩnh, đường lối, quan điểm, tảng tư tưởng Đảng Các lực thù địch lợi dụng báo điện tử, website, dịch vụ thư điện tử, mạng xã hội facebook, Zalo, Twitter, diễn đàn, để phát tán tài liệu, kêu gọi tuần hành, biểu tình, gây ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, chống phá quyền, chia rẽ mối đồn kết Đảng Nhân dân sử dụng “khoảng trống thông tin” để công vào hiếu kỳ công chúng; làm thông tin cũ, bịa đặt thông tin để chống phá Các trang mạng có nhiều nội dung thơng tin xấu, độc Dân Làm Báo, Quan Làm Báo; Boxit, Dân Luận, Chân Dung Quyền Lực… 2.4 Thứ tư: Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ sử biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu trường hợp bị công không gian mạng 92 Nêu cao ý thức trị, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nhiệm vụ bảo vệ không gian mạng quốc gia Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ an ninh mạng; kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến an ninh mạng, nguy đe dọa an ninh mạng hành vi xâm phạm khác, thực yêu cầu hướng dẫn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; giúp đỡ, tạo điều kiện cho người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng Mỗi người cần nghiên cứu sử dụng tốt biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin bảo vệ tài khoản cá nhân xác thực mật đa lớp; tạo thói quen quét virus trước mở file; thực lưu dự phòng ổ cứng ngoài, mạng nội dịch vụ lưu trữ đám mây (Google Drive, OneDrive); kiểm tra lộ lọt thông tin tài khoản cá nhân qua Trung tâm xử lý công mạng Việt Nam Người dùng không nên vào trang web lạ (hoặc trang web đen), email chưa rõ danh tính đường dẫn đáng nghi ngờ; cập nhật trình duyệt, hệ điều hành chương trình sử dụng; dùng phần mềm diệt virus uy tín cập nhật thường xuyên, khơng tắt chương trình diệt virus thời điểm Khi phát bị công không gian mạng, nhanh chóng ngắt kết nối mạng; sử dụng cơng cụ giải mã độc; báo cho người có trách nhiệm qua đường dây nóng 2.5 Thứ năm: Phát huy vai trò, trách nhiệm quan chuyên trách an ninh mạng, lãnh đạo, quản lý địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường giáo dục nâng cao ý thức làm chủ bảo vệ không gian mạng Các quan chuyên trách an ninh mạng (Cục An ninh mạng phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an; Bộ Tư lệnh Tác chiến khơng gian mạng, Bộ Quốc phịng; lực lượng bảo vệ an ninh mạng bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia) cung cấp đầy đủ thông tin xu hướng phát triển, nguy từ không gian mạng; biện pháp phịng, chống cơng khơng gian mạng Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng tăng cường cảnh báo khả an ninh mạng đơn vị cung cấp hướng dẫn biện pháp phòng ngừa; xây dựng phương án xử lý với cố an ninh mạng; phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chuyên trách hoạt động bảo vệ an ninh mạng Các sở giáo dục sớm đưa nội dung giáo dục bảo đảm an ninh khơng gian mạng quốc gia vào chương trình dạy học phù hợp với ngành học, cấp học Lãnh đạo, quản lý địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường cần nắm vững hoạt động tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên, quần chúng, có nội dung giáo dục, định hướng, điều chỉnh nhận thức đắn, kịp thời; có trách nhiệm quản lý thơng tin có liên quan tới cán bộ, đảng viên quần chúng, có kế hoạch bảo vệ trị nội không gian mạng IV Đường dây nóng Bộ Cơng an tiếp nhận thơng tin tố giác tội phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thông tin đến đường dây điện thoại nóng Bộ Cơng an, theo số điện thoại: 069.234.2593 93 Thông tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng phải sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt có nội dung cụ thể họ tên, địa chỉ, số điện thoại quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thông tin đến đường dây điện thoại nóng Thơng tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng bị từ chối tiếp nhận quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin không nêu rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ nội dung thông tin cung cấp khơng có sở, rõ ràng, khơng đủ điều kiện để tiếp nhận, giải quyết; trình trao đổi cung cấp thơng tin có lời lẽ, thái độ lăng mạ, xúc phạm, không mực Địa Văn phòng tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm: - Số 47 Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, TP Hà Nội (Điện thoại: 069.2345860) - Số 497 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, TP Hà Nội (Điện thoại: 069.2321667) - Nhà C1, 358 Nguyễn Trãi, Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh (Điện thoại: 069.3376809) Các biểu mẫu tải từ Cổng thơng tin điện tử Bộ Công an theo địa chỉ: http://bocongan.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=460 CÂU HỎI ÔN TẬP Chủ thể bảo đảm an tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng Giải pháp bảo đảm an tồn thơng tin phịng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng 94 Chương AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm, bối cảnh nảy sinh a Khái niệm Mặc dù lịch sử phát triển, loài người phải giải nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống hạn hán, nạn đói, dịch bệnh nhiều yếu tố khác nên vấn đề an ninh phi truyền thống chưa nghiên cứu đánh giá đầy đủ, toàn diện Từ sau thời kỳ chiến tranh lạnh, cục diện quốc tế quan hệ quốc tế có nhiều biến động sâu sắc, nảy sinh nhiều vấn đề đe dọa đến tồn vong cộng đồng dân cư, thâm chí nhân loại, buộc quốc gia phải nhìn nhận đánh giá đầy đủ tính chất, mức độ nguy hiểm vấn đề an ninh phi truyền thống mối liên hệ với an ninh truyền thống Có nhiều quan điểm khác an ninh phi truyền, nhƣng khái quát hiểu: “An ninh phi truyền thống ổn định phát triển bền vững lợi ích quốc gia bản, quan trọng mang tính phi quân có mối liên hệ, tương tác chặt chẽ với an ninh, phát triển khu vực giới.” Nhắc đến an ninh phi truyền thống không nhắc đến mối đe dọa an ninh phi truyền thống với đặc trưng nguồn gốc vấn đề quân sự; phạm vi tác động, ảnh hưởng mang tính xuyên quốc gia Mối đe dọa an ninh phi truyền thống có gắn kết với an ninh phi truyền thống, yếu tố xâm hại đe dọa xâm hại đến an ninh phi truyền thống b Đặc điểm - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống gồm hai loại có bạo lực phi bạo lực - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có xu hướng vận động, mở rộng, lan tràn xuyên quốc gia - Mối đe dọa an ninh phi truyền thống đe dọa an ninh khu vực, an ninh quốc tế - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có quan hệ, tác động, ảnh hưởng lẫn với mối đe dọa an ninh truyền thống - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đa dạng nguồn gốc, có q trình tích lũy tiềm tàng 95 c Bối cảnh nảy sinh an ninh phi truyền thống - Sự biến đổi cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh Sự biến đổi cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh chất hướng đến quan hệ quốc gia, tổ chức với mối quan tâm hàng đầu kết thúc đối đầu có tính cân nhiều thập kỷ Liên Xô Mỹ, phe nước xã hội chủ nghĩa với phe nước tư chủ nghĩa với kết sụp đổ mơ hình nhà nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, Tổ chức Hiệp ước Vácsava Đây kiện gây chấn động, làm thay đổi sâu sắc cục diện quốc tế, buộc quyền nƣớc phải tập trung nghiên cứu, đánh giá liên hệ đến tình hình, chiến lược an ninh nước Trong bối cảnh mới, quốc gia trở thành đối tượng bị xâm hại vấn đề an ninh phi truyền thống, chí số lĩnh vực, tiên phong, chiếm lĩnh quốc gia đem lại ưu như: không gian mạng, vũ trụ - Q trình tồn cầu hóa diễn phạm vi rộng, tốc độ nhanh Sự phụ thuộc tác động qua lại lẫn nước lĩnh vực kinh tế, tài chính, tiền tệ, mậu dịch, đầu tư, thông tin tạo lan truyền mạnh mẽ yếu tố tiêu cực khủng hoảng tài kinh tế làm tăng tính nhạy cảm an ninh quốc gia Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hoạt động phức tạp, khó đấu tranh, đặc biệt tội phạm ma túy, tội phạm kinh tế, tội phạm môi trường Tồn cầu hóa làm xuất nhân rộng loạt mạng lưới liên kết cấp độ toàn cầu, thách thức biên giới lãnh thổ, giảm khác biệt văn hóa, suy thối giá trị truyền thống, đặc trưng quốc gia - Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội Sau chiến tranh lạnh, quốc gia có xu hướng phân bố nguồn lực đồng đều, theo hướng giảm bớt chi tiêu lĩnh vực quân sự, tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nghiên cứu, phát nguồn lượng mới, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đảm bảo phúc lợi xã hội an sinh xã hội - Khoa học công nghệ phát triển Các thành tựu khoa học công nghệ tạo đột phá, áp dụng nhanh chóng vào cơng tác bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt ngành: vũ trụ không gian, lượng hóa học sinh học, điện tử phần mềm Các quốc gia tăng cường đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ, hình thành lực lượng tác chiến mới, làm thay đổi phương thức chiến tranh truyền thống, “số hóa chiến trường”, xây dựng cơng nghiệp lưỡng dụng, rút ngắn thời gian sản xuất vũ khí, triển khai hoạt động vũ trang 96 Nội dung a Biến đổi khí hậu Việt Nam đánh giá nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu có đường bờ biển dài Hàng năm, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,50C, lượng mưa có xu hướng biến động thất thường Năm 2016, mùa khô nhiều nơi miền Nam miền Trung lượng nước thiếu 30 - 40%, tình trạng xâm nhập mặn diễn sớm tháng, nhiều nơi vào sâu 80-100 km Từ năm 2005 đến 2014, trung bình hàng năm Việt Nam có khoảng 649 đợt thiên tai lũ lụt, hạn hán, mưa đá lũ lụt xảy nhiều chiếm 49% số đợt thiên tai Trung bình hàng năm, Việt Nam phải gánh chịu 469.526 nhà bị phá hủy, 175.653 nhà bị hư hỏng, gây thiệt hại khoảng 5,2 tỷ USD, khoảng triệu người chịu tác động thiên tai Tính riêng năm 2007, thiên tai làm thiệt hại 11.600 tỷ đồng, 400 người chết, ngập hư hại 113.800 lúa, phá hủy 1.300 cơng trình đập, cống thủy lợi Theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam, dự kiến đến cuối kỷ XXI, 40% diện tích Đồng sông Cửu Long (là đồng dễ bị tổn thương nước biển dâng với đồng sông Nile, Ai Câp đồng sơng Ganges Bangladesh), 11% diện tích Đồng sơng Hồng 35 diện tích địa phương khác thuộc khu vực ven biển bị ngập mặn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh bị ngập 20% diện tích thành phố Khi 10-12% dân số Việt Nam bị tác động với tổn thất kinh tế khoảng 10% GDP b An ninh tài tiền tệ Giai đoạn trước năm 2007 giai đoạn tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng khoảng 7,88% năm Từ sau năm 2007, kinh tế Việt Nam có bất ổn biến số kinh tế vĩ mô Thâm hụt vãng lai tăng đột ngột vượt ngưỡng an toàn, đặc biệt năm 2008 xảy khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ Tốc độ gia tăng nợ công tăng nhanh, ngân sách trung hạn thiếu bền vững Từ năm 2007 đến 2011, lạm phát tăng vọt, đỉnh điểm năm 2008 2011 Tín dụng kinh tế ln mức cao có năm 2009 bị giảm so với năm 2007 Từ năm 2012 trở lại đây, kinh tế bước ổn định phát triển, có thặng dư thương mại, có thặng dư cán cân vãng lai, tăng dự trữ ngoại tệ tăng Chính phủ nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư, kịp thời điều chỉnh sách mua bán ngoại hối, điều chỉnh lãi xuất c An ninh lượng 97 Hệ thống lượng Việt Nam dựa ba trụ cột dầu khí, than đá điện lực Tuy nhiên, quy mô hiệu ngành lượng thấp, an ninh lượng chưa đảm bảo ( dự trữ dầu quốc gia chưa đủ khả bình ổn giá xảy khủng hoảng, điện khơng đủ cung ứng ) Trung bình năm, nhu cầu sử dụng lượng tăng gấp khả cung ứng nước đạt 60%; hiệu suất sử dụng thấp, đạt 28-32% Hiện nay, Việt Nam bắt đầu nhập lượng theo dự kiến đến năm 2020, nước ta phải nhập 20-30 triệu than, 2.300 MW điện Các nguồn lượng chủ yếu Việt Nam chưa đảm bảo Trữ lượng dầu lửa khí đốt Biển Đông nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan ngày khó khai thác Trữ lượng than đá dần cạn kiệt, đến năm 2020, khả khai thác đáp ứng 60% nhu cầu nước đến năm 2035 34% Các nguồn lượng khác lượng sóng, lượng gió, lượng mặt trời chưa sử dụng phổ biến Kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân dừng triển khai d An ninh môi trường Nạn khai thác tài ngun khống sản trái phép, săn bắt, bn bán, vận chuyển trái phép động, thực vật hoang dã, quý hiếm, tàn phá rừng diễn nhiều địa phương Trong vòng 30 năm qua, xuất 40 loại bệnh tật có nguồn gốc từ nhiễm mơi trường, nhiều dịch bệnh nguy hiểm H5N1, SARS Trong sản xuất công nghiệp, ô nhiễm môi trường diễn nghiêm trọng với khoảng 60% lượng nước thải hàng ngày từ khu, cụm công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp cận không qua xử lý vụ cố môi trường tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) hành vi xả chất thải từ công ty Formosa Hà Tĩnh ảnh hưởng trực tiếp đến 100.000 người khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp 176.285 người phụ thuộc, thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven bờ vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng; diện tích ni tơm bị chết hồn tồn 5,7 tương đương triệu tôm giống khoảng tôm thương phẩm đến kỳ thu hoạch; có 3.000 ni tơm thâm canh bán thâm canh thả giống bị ô nhiễm nặng, hệ sinh thái biển ảnh hưởng nghiêm trọng Tình trạng nhập trái phép rác thải công nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa làm vào Việt Nam diễn biến phức tạp Từ năm 2003 đến nay, lực lượng chức Việt Nam phát gần 3.000 container chứa hàng chục nghìn ắc quy chì phế thải chất thải công nghiệp loại nhâp trái phép vào cảng 98 e An ninh thông tin Tình trạng lộ, lọt thơng tin bí mật nhà nước diễn ngày nghiêm trọng Một số quan, tổ chức, đơn vị nhà nước sử dụng máy tính có kết nối Internet để soạn thảo lƣu giữ thơng tin mật mà khơng có biện pháp bảo vệ Nhiều tài liệu có độ mật cao an ninh - quốc phòng bị lộ nghị quyết, kế hoạch, đề án, dự án khối quan đảng, nhà nước, ban, ngành, chương trình làm việc đồng chí lãnh đạo cấp cao Tình trạng tung tin giả trang mạng xã hội diễn biến phức tạp Riêng năm 2016, Thông tin truyền thông xử phạt trƣờng hợp tung tin giả, tin đồn thất thiệt Nhiều vụ việc tung tin giả, tin đồn nhằm mục đích thu hút nhiều lượt người theo dõi Các lực thù địch đối tượng phản động gia tăng hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, phỉ báng quyền nhân dân, tung tin, bịa đặt gây hoang mang dư luận, kích động biểu tình, bạo loạn; đẩy mạnh hoạt động công vào sở liệu quan, tổ chức, tập đoàn kinh tế nhằm thu thập thông tin, liệu Ý thức bảo vệ thơng tin người dân cịn thấp, dễ bị dụ dỗ, tin theo thông tin sai thật Theo số liệu thống kê từ chương trình đánh giá an ninh mạng Bkav cho thấy, 63% người dùng thường xuyên đọc tin tức giả mạo Facebook có 40% nạn nhân hàng ngày f An ninh nguồn nước Việt Nam có 2.360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên, 108 lưu vực sơng có 16 lưu vực sơng với diện tích lưu vực lớn 2.500km2 Tổng lượng nước mặt trung bình khoảng 830 tỷ m 3/năm (nguồn nước đất khoảng 63 tỷ m3/năm) tập trung chủ yếu số lưu vực sông lớn Tuy nhiên, khoảng 63% tổng dịng chảy sơng ngịi Việt Nam đến từ nước láng giềng, riêng với khu vực sông Mê Công, tỷ lệ 90% lưu vực sơng Hồng 50% Từ đó, tạo bất lợi chủ động ứng phó, giải mối đe dọa an ninh nguồn nước Việt Nam nằm nhóm quốc gia thiếu nước (lượng nước mặt bình quân đầu người 3.850 m 3/người/năm thấp ngưỡng 4.000 m3/người/năm Hội tài nguyên nước quốc tế quy định) Cùng với nhu cầu nước có xu hướng gia tăng Năm 1990, nhu cầu nước cho dân dụng công công nghiệp khoảng 50 tỷ m3, năm 2000 65 tỷ m3, năm 2010 72 tỷ m3 Dự kiến năm 2020 80 tỷ m3 đến năm 2030 khoảng 87-90 m3 Tuy nhiên, 99 theo dự báo, nguồn nước Việt Nam giảm số lượng lẫn chất lượng, đến năm 2025, giảm 40 tỷ m3, tổng lượng nước mùa khô giảm khoảng 13 tỷ m 3, 37% lượng nước hàng năm phát sinh lãnh thổ trở nên phức tạp diễn tranh chấp nguồn nước g Vấn đề dân tộc Việt Nam nhà chung 54 dân tộc với nguồn gốc lịch sử khác nhau: có dân tộc có nguồn gốc chỗ (dân tộc địa) dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc Thổ…, có dân tộc có nguồn gốc từ nơi khác đến như: dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Nùng Các dân tộc Việt Nam chung sống hịa bình, đồn kết, giúp đỡ lẫn trình phát triển Vấn đề dân tộc bị lực thù địch, đối tượng phản động lợi dụng nhằm thực hoạt động chống phá cách mạng Với sách “chia để trị”, thực dân Pháp đế quốc Mỹ đẩy mạnh hoạt động kích động, chia rẽ khối đồn kết toàn dân, tạo dựng xứ, vùng dân tộc tự trị giả hiệu, biến nhiều vùng dân tộc thiểu số thành phản cách mạng lấy làm bàn đạp khống chế khu vực xung quanh, thành lập “Xứ Tây Kỳ tự trị”, “Xứ Thái tự trị”, “Xứ Nùng tự trị”, “Xứ Mường tự trị” Hiện nay, lực thù địch, đối tượng phản động gia tăng hoạt động tuyên truyền tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị; kích động hoạt động bạo loạn, phá rối an ninh phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đặc biệt, Tây Nguyên xảy vụ bạo loạn vào năm 2001 năm 2004 h Vấn đề tôn giáo Trên đất nước ta từ ngàn xưa đến tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo đa dạng phong phú: từ hình thức tơn giáo sơ khai đến đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến tôn giáo phương Tây cận đại, từ tôn giáo giới, khu vực đến tôn giáo dân tộc Hiện nay, nước ta tồn hầu hết tôn giáo lớn giới như: Hồi giáo, Công giáo, Tin lành, Phật giáo Các lực thù địch, đối tượng phản động thường lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt Nam “khơng có tự tơn giáo, đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân quyền”, phát triển tôn giáo trái phép, kích động hoạt động biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn, đưa yêu sách nhằm tách tôn giáo khỏi hoạt động quản lý Nhà nước, biến tôn giáo trở thành lực lượng đối trọng với Đảng Nhà nước Cùng với đó, đối tượng đẩy mạnh quốc tế hóa vấn đề tơn giáo, tạo cớ để nước ngồi can thiệp vào công việc nội 100 i Chủ nghĩa khủng bố Với âm mưu lật đổ lãnh đạo Đảng, quản lý xã hội Nhà nước, lực thù địch gia tăng hoạt động kích động hoạt động khủng bố, tạo bất ổn đời sống xã hội Các đối tượng phản động người Việt tăng cường hoạt động chống phá Hiện nay, đối tượng phản động người Việt lưu vong có hình thành có nhiều tổ chức khủng bố xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam “Chính phủ Việt Nam tự do”, “Biệt đoàn trắng” Nguyễn Hữu Chánh, “Việt Tân” Trong thời gian tới, Việt Nam có nguy đối tượng bị khủng bố quốc tế cơng lãnh thổ nước ta có mục tiêu công (người Mỹ quan đại diện Mỹ), tổ chức khủng bố nước láng giềng bị truy quét nên chạy sang nước ta… Ứng phó mối đe dọa an ninh phi truyền thống a Quan điểm Đảng, Nhà nước ta ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII trở trước, thuật ngữ an ninh phi truyền thống chưa Đảng ta sử dụng thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống mô tả như: Hội Nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994) xác định nguy đe dọa tồn vong chế độ là: nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; nguy “diễn biến hịa bình” lực thù địch; nguy tham nhũng tệ quan liêu; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc VIII (6/1996) xác định: “Thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính tồn cầu bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo ), khơng quốc gia tự giải quyết, mà phải có hợp tác đa phương” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) khẳng định: “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đối lợi ích quốc gia dân tộc”, bổ sung thêm vấn đề chống tội phạm quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (04/2006), Đảng ta xác định bối cảnh tình hình là“Nhiều vấn đề tồn cầu xúc địi hỏi quốc gia tổ chức phối hợp giải quyết; khoảng cách chênh lệch nhóm nước giàu nước nghèo ngày lớn; gia tăng dân số với luồng di cư; tình trạng 101 khan nguồn lượng, cạn kiệt tài nguyên, môi trường tự nhiên bị hủy hoại; khí hậu diễn biến ngày xấu, kèm theo thiên tai khủng khiếp; dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng tăng” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (4/2011), Đảng ta thức sử dụng thuật ngữ an ninh phi truyền thống Báo cáo trị nêu rõ: “Trên giới: Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn trị, can thiệp lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, mơi trường cịn tiếp tục gia tăng” “Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp” Từ nhận định, đánh giá tình hình đó, Đại hội lần thứ XI Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội; chủ động ngăn chặn làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ tình huống” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (01/2016), báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội XII Đảng đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày ngày 21/01/2016 đánh giá “Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp Cộng đồng quốc tế phải đối phó ngày liệt với thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc biệt an ninh mạng hình thái chiến tranh kiểu mới” xác định nhiệm vụ quốc phòng an ninh “Chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; ngăn chặn, phản bác thông tin luận điệu sai trái, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng” Như vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định vấn đề an ninh phi truyền thống có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề an ninh truyền thống mối đe dọa đến ổn định phát triển bền vững quốc gia 102 b Những giải pháp nhằm ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam - Nâng cao nhận thức hệ thống trị toàn dân mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng tảng kinh tế - xã hội vững chắc, tập trung giải mâu thuẫn, xung đột xã hội - Tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá tình hình, dự báo kịp thời mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm, đặc điểm, bối cảnh nảy sinh Ứng phó mối đe dọa an ninh phi truyền thống 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác Giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, XII, XIII ; Nghị Trung ương 8/Khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia Nghị 09/CP Chính phủ Tăng cường cơng tác đấu tranh chống tội phạm tình hình ; Quyết định 138 Thủ tướng Chính phủ Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Các văn hành giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 Bộ Tổng Tham mưu, Một số văn quy định chi tiết hướng dẫn thực Pháp lệnh Động viên công nghiệp, 2006 Phạm Quang Định, “Diễn biến hồ bình” đấu tranh chống “Diễn biến hồ bình” Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Bộ Tổng Tham mưu, Từ điển Thuật ngữ quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc phòng Việt Nam (Sách trắng Quốc phòng Việt Nam), NXB Thế giới, Hà Nội, 2019 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013 11 Bộ luật Dân năm 2005 12 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) 13 Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 14 XH Xử lý hình vi phạm mơi trường: Nhìn nhận từ khía cạnh pháp luật Việt Nam 15 NXB Công an Nhân dân Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999, Hà Nội, 2001 104 ... điểm thời gian Nắm vững nguyên tắc xử lí đấu tranh chống bạo loạn lật đổ : nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đối tượng, sử dụng lực lượng phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo... nhận định : "Những chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, li khai, hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ,... hòi, dân tộc cực đoan, tự ti mặc cảm dân tộc, tôn giáo Chủ động giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng dân tộc, tơn giáo, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Đây tiền đề quan trọng để vơ

Ngày đăng: 24/12/2022, 21:48

Xem thêm:

w