Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
672,54 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KHUYẾN NGƯ VÀ GIAO TIẾP NGÀNH, NGHỀ: NI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ:CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 185 /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Khuyến ngư giao tiếp” biên soạn dựa giảng Khuyến Ngư Nguyễn Quang Hùng, Phương pháp kỹ tập huấn Khuyến nông, Trung tâm khuyến nông Quốc gia Hà Nội số tài liệu khác Nội dung giáo trình gồm chương Chương 1: Khái niệm, vai trị mục tiêu khuyến nơng, khuyến ngư Chương 2: Nguyên tắc thực tài liệu khuyến nông, khuyến ngư Chương 3: Phương pháp khuyến nông, khuyến ngư Chương 4: Kỹ tổ chức hội thảo khuyến nông, khuyến ngư Để hồn thành giáo trình này, tơi trân trọng cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình để giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn Trịnh Thị Thanh Hòa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN NƠNG, KHUYẾN NGƯ 1 Một số khái niệm khuyến nông, khuyến ngư 1.1 Bối cảnh đời khuyến nông, khuyến ngư 1.2 Định nghĩa khuyến nông, khuyến ngư Vai trò mục tiêu khuyến nông, khuyến ngư 2.1 Chức công tác khuyến nông, khuyến ngư 2.2 Nhiệm vụ công tác khuyến nông, khuyên ngư Tổ chức hệ thống khuyến nông, khuyến ngư 3.1 Thực tiễn hoạt động khuyến nông, khuyến ngư 3.2 Các sách khuyến nơng, khuyến ngư 11 3.3 Hệ hống tổ chức quản lý 13 Vai trò tiêu chuẩn đánh giá cán khuyến nông 16 4.1 Vai trò, nhiệm vụ cán khuyến nông 16 4.2 Kiến thức, lực phẩm chất đạo đức cán khuyến nông 17 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi thủy sản liên quan đến khuyến ngư 18 CHƯƠNG 21 NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG, KHUYẾN NGƯ 21 Nguyên tắc chung 21 Các nguyên tắc cụ thể cho loại tài liệu khuyến nông, khuyến ngư 21 2.1 Tài liệu poster 22 2.2 Tờ rơi 23 2.3 Tài liệu slide powerpoint 24 Nguyên tắc sử dụng màu tài liệu khuyến nông, khuyến ngư 24 3.1 Phối màu đơn sắc 24 3.2 Phối màu tương đồng 25 3.3 Phối màu bổ túc trực tiếp 26 3.4 Phối màu bổ túc ba 27 3.4 Phối màu bổ túc xen kẽ 27 3.5 Phối màu bổ túc 28 CHƯƠNG 30 iii PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG, KHUYẾN NGƯ 30 Sự chấp nhận nông dân, ngư dân 30 1.1 Nhận thức 30 1.2 Quan tâm 31 1.3 Xem xét đánh giá 31 1.4 Thử nghiệm 32 1.5 Tiếp thu ứng dụng 32 1.6 Phản ứng ngư dân với kỹ thuật 32 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp thu kỹ thuật ngư dân 33 Các cách tiếp cận tới nông dân, ngư dân 34 2.1 Cách tiếp cận từ xuống 34 2.2 Cách tiếp cận từ lên 35 Một số phương pháp khuyến nông, khuyến ngư 37 3.1 Phương pháp khuyến nông cá thể (phương pháp tiếp xúc cá nhân) 37 3.2 Phương pháp khuyến nơng nhóm 41 3.3 Phương pháp khuyến nông thông tin đại chúng 47 Vấn đề tuổi tác điều chỉnh cần thiết khuyến nông, khuyến ngư 48 4.1 Đặc tính học viên lớn tuổi 48 Người lớn học tập hiệu việc học dựa trên… 48 Nguyên tắc đào tạo hiệu 50 4.2 Những điều chỉnh cần thiết khuyến nông, khuyến ngư 52 CHƯƠNG 56 KỸ NĂNG TỔ CHỨC HỘI THẢO KHUYẾN NÔNG, KHUYẾN NGƯ 56 Phương pháp lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư 56 1.1 Khái niệm kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư 56 1.2 Phân loại kế hoạch khuyến nông khuyến ngư 57 1.3 Các bước lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư 57 Đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư 58 2.1 Khái niệm đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư 58 2.2 Nguyên tắc đánh giá 59 2.3 Các tiêu đánh giá 60 Chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư 61 3.1 Định nghĩa chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư 61 3.2 Các bước thực chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư 62 iv 3.3 Đánh giá kết chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KHUYẾN NGƯ VÀ GIAO TIẾP Mã mơn học: NN474 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: mơn học sở tự chọn chương trình học ngành Cao đẳng ni trồng thủy sản - Tính chất: Khuyến ngư giao tiếp mơn học sở bao gồm việc tìm hiểu khái niệm, phương pháp thực tài liệu khuyến nông, khuyến ngư phương pháp, kỹ thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư - Ý nghĩa vai trị môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên khái niệm khuyến ngư, cách thức hoạt động khuyến ngư phương pháp khuyến ngư Đồng thời giới thiệu, rèn luyện cho sinh viên số kỹ cơng tác khuyến ngư nói chung kỹ giao tiếp với nơng dân nói riêng Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Sau học xong môn học sinh viên trang bị kiến thức số khái niệm, vai trò mục tiêu khuyến nông, khuyến ngư; Một số nguyên tắc thực tài liệu khuyến nông, khuyến ngư; Một số phương pháp khuyến nông, khuyến ngư - Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ tổ chức hội thảo khuyến nông, khuyến ngư kỹ giao tiếp với nông dân, ngư dân - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có lực làm việc độc lập chịu trách nhiệm chuyên môn liên quan đến việc tổ chức chương trình khuyến nơng, khuyến ngư Nội dung môn học/mô đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Chương 1: Khái niệm, vai trò mục tiêu khuyến nơng, khuyến ngư vi Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Một số khái niệm khuyến nông, khuyến ngư Vai trị mục tiêu khuyến nơng, khuyến ngư Tổ chức hệ thống Khuyến nông, khuyến ngư Vai trò, lực, phẩm chất cán khuyến nông, khuyến ngư Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi thủy sản liên quan đến khuyến ngư Chương 2: Nguyên tắc thực tài liệu khuyến nông, khuyến ngư Nguyên tắc chung Các nguyên tắc cụ thể cho loại tài liệu khuyến nông, khuyến ngư Nguyên tắc sử dụng màu tài liệu khuyến nông, khuyến ngư Chương 3: Phương pháp khuyến nông, khuyến ngư Sự chấp nhận nông dân, ngư dân Các cách tiếp cận tới nông dân, ngư dân 3.Một số phương pháp khuyến nông, khuyến ngư 4.Vấn đề tuổi tác điều chỉnh cần thiết khuyến nông, khuyến ngư Kiểm tra Chương 4: Kỹ tổ chức hội thảo khuyến nông, khuyến ngư 1.Phương pháp lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư 2.Đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư Tổng số Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập 6 9 vii Kiểm tra Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục 3.Chiến dịch khuyến khuyến ngư Ơn Thi Thi kết thúc mơn học Cộng Tổng số Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra nông, 1 1 30 viii 27 CHƯƠNG KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN NÔNG, KHUYẾN NGƯ Giới thiệu: Trong công tác khuyến nông, khuyến ngư để hoạt động có hiệu quả, cần phải hiểu rõ vai trị, chức khuyến nơng, khuyến ngư nói chung cán khuyến ngư nói riêng Bên cạnh đó, tổ chức khuyến ngư có vai tị, chức nhiệm vụ riêng Nội dung chương giới thiệu đến người học khái niệm khuyến nông, khuyến ngư hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến ngư Và tiêu chuẩn vai trò cán khuyến ngư hoạt động khuyến nông, khuyến ngư Mục tiêu + Kiến thức - Trang bị cho sinh viên kiến thức thực trạng công tác khuyến nông, khuyến ngư Việt Nam, hiểu nhiệm vụ người cán tham gia công tác khuyến nông, khuyến ngư - Phân tích nhiệm vụ, vai trị hoạt động khuyến nông, khuyến ngư Việt Nam - Phân tích vai trị, chức năng, nhiệm vụ cán khuyến nông, khuyến ngư + Kỹ năng: - Phân biệt tổ chức khuyến nông khuyến ngư hệ thồng khuyến nông khuyến ngư Việt Nam - Phân biệt vai trò, chức hoạt động khuyến nông, khuyến ngư cán khuyến nông, khuyến ngư + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ đọc phân tích tài liệu Một số khái niệm khuyến nông, khuyến ngư 1.1 Bối cảnh đời khuyến nông, khuyến ngư Trên giới Nhiều tài liệu cho rằng, khuyến nông/ngư bắt đầu thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ 14) khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết thực tiễn Lịch sử ngành khuyến nơng tóm tắt sau: Nguyên tắc đào tạo hiệu > 90 % 80 % 50 % 20 % đọc nhìn nghe làm Hình 3.1: Nguyên tắc đào tạo người lớn tuổi làm giải thích trao đổi Do đó, nguyên tắc đào tạo hiệu Hỗ trợ việc trao đổi kinh nghiệm học viên (ví dụ nhóm làm việc, hay thảo luận theo nhóm) Tạo hội nắm bắt kinh nghiệm (các tập thực hành, chuyến thăm thực địa) Suy ngẫm kinh nghiệm đạt học hỏi từ kinh nghiệm (phần giảng suy ngẫm đóng góp ý kiến phản hồi) Vai trò trách nhiệm giảng viên đảm bảo kết học tập hiệu chương trình đào tạo Như biết từ nguyên tắc học tập người lớn tuổi việc học hiệu nhất, tìm nhiệm vụ chi tiết giúp nâng cao việc học tập Danh sách số ví dụ 50 Bảng 3.1: Nhiệm vụ KNV hoạt động đào tạo người lớn tuổi Các nguyên tắc học tập người lớn Kinh nghiệm Nhiệm vụ cán khuyến nơng, khuyến ngư giúp cho học viên có thêm kinh nghiệm đưa phương pháp học đóng vai, bắt chước, trị chơi hay chuyến thực địa vào chương trình bạn chưa? học viên hội tự đưa kinh nghiệm trước thân chia sẻ thành viên khác nhóm nhỏ? học viên đưa phân tích kinh nghiệm trước họ tự rút học kinh nghiệm? sử dụng phương pháp phương pháp động não? liên hệ bạn nói với kiến thức kinh nghiệm học viên? liên hệ chủ đề mà bạn đề cập với công việc thực tế học viên? đưa ví dụ áp dụng trường hợp mà liên quan phù hợp với công việc thực tế học viên hay? Khi bắt đầu chủ đề mới, bạn có hỏi học viên mà họ biết? bắt đầu chương trình giảng, bạn có hỏi thảo luận với học viên mong muốn họ hay không? Suy ngẫm Các nhu cầu trước mắt Tự chịu trách nhiệm 10 dành cho học viên hội đưa ý kiến phản hồi khoá đào tạo xây dựng? 11 linh hoạt đưa thay đổi phù hợp với mong đợi phản hồi học viên chương trình đào tạo bạn? 12 dành cho học viên hội liên hệ/kết nối họ học với môi trường làm việc thực tế họ thông qua hoạt động kế hoạch hoạt động ? 13 mời học viên đặt câu hỏi hay trả lời câu hỏi? Sự tham gia 14 sử dụng máy chiếu, giấy khổ to (đã chuẩn bị trước) hay bảng trắng? 15 yêu cầu học viên cung cấp thông tin cần thiết để giải vấn đề vướng mắc? 16 tổ chức hoạt động thông qua nghiên cứu điển hình, tập vv để học viên thực hành suy nghĩ áp dụng kỹ năng? 17 nói học viên họ thực tốt 51 Ý kiến phản hồi 18 giải thích họ mắc khuyết điểm gì, làm để khắc phục thiếu sót để thực công việc tốt 19 hướng dẫn học viên đưa ý kiến phản hối mang tính xây dựng 20 học viên nhận thấy mối quan tâm bạn kết làm việc họ? Sự cảm thông 21 rõ cho học viên thấy chuẩn bị chu đáo bạn cho chương trình giảng? 22 lắng nghe nhận xét thông tin đầu vào học viên xem xét cách nghiêm túc ? 23 dành cho học viên đủ thời gian để tự giới thiệu thân bắt đầu đào tạo? Bầu khơng khí an toàn 24 đưa phương pháp "phá vỡ rào cản" hay phương pháp phù hợp khác giúp học viên hiểu rõ nhau? 25 đồng ý với nguyên tắc bắt đầu đào tạo, đồng thời nhấn mạnh với học viên tất học viên có quyền học đừng ngại mắc khuyết điểm? Môi trường 26 đảm bảo học viên quan tâm đầy đủ nơi ăn, chốn ở, phương tiện lại thuận ? thoải mái 4.2 Những điều chỉnh cần thiết khuyến nông, khuyến ngư Đối tượng hoạt động khuyến nông đa dạng, từ người nông dân lớn tuổi đến niên trẻ hay người phụ nữ gia đình Từ hộ dân có điều kiện kinh tế khá, đến hộ nơng dân thiếu đất sản xuất Nên để hoạt động khuyến nơng, khuyến ngư có hiệu quả, cán khuyến nơng, khuyến ngư cần nắm rõ đối tượng tham gia hoạt động để có điều chỉnh kiệp thới Bên cạnh đó, người cán cần trang bị thêm số kỹ để hướng dẫn hổ trợ nông dân tham gia vào hoạt động khuyến nông, khuyến ngư 4.2.1 Kỹ làm việc nhóm Chia nhóm theo mục đích thảo luận Mỗi nhóm nên có từ 4-7 người Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Kiểm tra va điều chỉnh q trình thảo luận nhóm Tổng hợp kết hoạt động nhóm 52 4.2.2 Kỹ giao tiếp Giao tiếp q trình bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Giao tiếp trình tương tác hai chiều, thông điệp chuyển tải từ người gửi đến người nhận ngược lại Các nguyên tắc giao tiếp hiệu Hài hịa lợi ích hai bên: Lợi ích vật chất tinh thần; Lợi ích trước mắt lâu dài; Phải có cộng tác từ hai phía; Phải hiểu tâm lý người dân; Khách quan, thu thập thơng tin từ phía dân; Thái độ chia sẻ, thơng cảm Đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giao tiếp Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật; Cán giải công việc thuộc thẩm quyền; Tôn trọng tất đối tượng tham gia giao tiếp (nam-nữ, giàtrẻ, người có chức quyền-dân thường) thể thái độ, ngôn ngữ, xưng hô, điệu bộ, cử chỉ, trang phục,… Công khai: thông tin hoạt động khuyến nông, chủ trương, sách,… Tin cậy: tạo nên giao tiếp có tảng, có hiệu quả, lâu dài (giải công việc hẹn, chuẩn bị thông tin, hồ sơ liên quan cách đầy đủ, nói có tính thuyết phục, nhìn thẳng vào người giao tiếp,…) Hướng đến giải pháp tối ưu Cơ sỏ: dựa sở pháp luật Đảm bảo mục tiêu chung Đưa giải pháp để đối tượng giao tiếp lựa chọn Để cho đối tượng giao tiếp đề xuất giải pháp Rèn luyện kỹ nghe có hiệu Kỹ 1: Tập trung ý vào người nói Thể cho người nói biết ý Tạo môi trường giao tiếp phù hợp Kỹ 2: Khuyến khích người nói Tạo hội cho người nói trình bày + Khơng ngắt lời người nói chưa cần + Để người nói bộc lộ hết cảm xúc 53 Khuyến khích lời cử Hỏi thăm lịch Hạn chế sử dụng câu hỏi “đóng” Sử dụng câu hỏi “tại sao” cần thiết Kỹ 3: Phản hồi lại sau nghe Diễn giải; Làm rõ; Tóm tắt lại; Chia sẻ, thơng cảm Tóm lại: kỹ nghe có hiệu là: Nghe xong nói Gác tất việc để nghe Kiểm sốt cảm xúc thân Phản hồi để ủng hội người nói Khơng ngắt lời khơng cần thiết Khơng vội vàng tranh cải hay phán xét Hỏi để hiểu rõ vấn đề Chọn tư nghe phù hợp Nhìn thẳng vào người nói 4.2.3 Kỹ thuyết trình Cơng việc chuẩn bị * Bước 1: Xác định đối tượng Xác định người nghe ai? Người nghe biết vấn đề trình bày? Người nghe muốn biết thơng tin vấn đề trình bày Xác định mục đích thuyết trình nhằm để làm gì? Thu thập xử lý thơng tin; Đầy đủ, xác; Trực tiếp, gián tiếp luận Xây dựng cấu trúc nội dung Thơng thường có phần: mở đầu, nội dung, kết * Bước 2: Lựa chọn phương tiện thuyết trình Cách nói: ngắn gọn, rõ ràng Phương tiện hỗ trợ như: quần áo, mays móc thiết bị, bảng viết, giấy but,… * Bước 3: Lựa chọn thời điểm thích hợp * Bước 4: Luyện tập trước thuyết trình (tự rút kinh nghiệm qua trãi nghiệm) 54 Tiến hành thuyết trình Phần mở đầu: Cần làm rõ số điểm sau: Mục đích thuyết trình Kết cấu nội dung Mục tiêu Phương thức Thời gian Sự liên quan đến người nghe Phần nội dung chính: Xác định nội dung Thể nội dung cụ thể: + Luận điểm, luận chứng, luận cứ, số liệu + Thời gian? + Cách thể hiện? Kết thúc phần thuyết trình Làm cho người nghe nhớ điểm Nhấn mạnh vai trị người nói lẫn người nghe Thỏa mãn mục tiêu đặt Đánh giá rút kinh nghiệm buổi thuyết trình Câu hỏi ơn tập: Trình bày trình tiếp thu kỹ thuật nơng dân? Trình bày cách tiếp cận đến nông dân hoạt động khuyến nông, khuyến ngư? ngư? Trình bày ưu, nhược điểm phương pháp khuyến nông, khuyến 55 CHƯƠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC HỘI THẢO KHUYẾN NÔNG, KHUYẾN NGƯ Giới thiệu: Hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, bên cạnh việc chuẩn bị tài liệu khuyến ngư xác định phương pháp khuyến ngư Thì cán khuyến ngư đóng vai trị quan trọng hoạt động khuyến nơng khuyến ngư Để thúc đẩy sựu tham gia nông dân vào hoạt động khuyến nông, khuyến ngư hay chuyển giao kỹ thuật mới… việc tổ chức buổi hội thảo hoạt động quan trọng chương trình khuyến nơng, khuyến ngư Để buổi hội thảo khuyến nơng, khuyến ngư thành cơng người cán khuyến nơng, khuyến ngư phải có thêm kỹ thiết yếu bên cạnh kiến thức chuyên môn Nội dung chương giới thiệu đến người học kỹ năng, vấn đề cần thiết để tổ chức buổi hội thảo, chương trình khuyến nông, khuyến ngư Mục tiêu: + Kiến thức: - Biết cách lập kế hoạch khuyến nông khuyến ngư - Cách đánh giá chương trình & chiến dịch Khuyến nông khuyến ngư + Kỹ năng: - Lập kế hoạch khuyến nông khuyến ngư - Triển khai, đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư cụ thể + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ xây dựng chương trình, kế hoạch Phương pháp lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư 1.1 Khái niệm kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư Việc lập kế hoạch đòi hỏi chuyên viên kế hoạch, nhà xã hội học, chuyên viên thông tin, chuyên viên khuyến nông… thường quan khuyến nơng mời người có liên quan đến ban lập kế hoạch, nêu mục đích yêu cầu việc lập kế hoạch nhờ cố vấn họ để lập kế hoạch giúp nhiều cho cán khuyến nông công việc Nhưng thành cơng chương trình khuyến nơng cần ý yếu tố sau: 56 - Mục tiêu xác thực rõ ràng, phù hợp với nông dân điều kiện, hồn cảnh địa phương - Có kế hoạch thích hợp - Được ủng hộ nhiệt tình lãnh đạo địa phương - Có biện pháp cụ thể thực kế hoạch đề - Có đủ kinh phí - Có đội ngũ khuyến nơng mạnh, nhiệt tình, có lực 1.2 Phân loại kế hoạch khuyến nông khuyến ngư Bảng 4.1: Phân loại kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư TIÊU THỨC Cấp quản lý Nội dung/lĩnh vực Thời gian LOẠI KẾ HOẠCH KN - Kế hoạch KN quốc gia ↓ Kế hoạch KN thôn Cơ cấu quản lý quan/đơn vị KN Kế hoạch hoạt động quan KN Kế hoạch hoạt động đơn vị quan KN Kế hoạch dài hạn Kế hoạch hàng nă Kế hoạch hàng vụ Kế hoạch hàng quý Kế hoạch hàng tháng, tuần, ngày 1.3 Các bước lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư a) Điều tra nghiên cứu phân tích tình hình - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hố, tín ngưỡng nắm mạnh, ưu điểm, thuận lợi khó khăn tồn cần phải giải - Nắm yêu cầu xúc nông dân, nhu cầu họ, khó khăn họ để khỏi sống nghèo nàn đeo đuổi họp b) Xác định mục tiêu Từ kết điều tra kết hợp với tài liệu khác ta xác định ục tiêu mà công tác khuyến nông cần phải tiến hành Mục tiêu điểm đến chương trình khuyến nông mà cần đề biện pháp thực để đạt mục tiêu 57 Mục tiêu dề cần lưu ý đến việc khai thác tốt điều kiện, tiềm sẵn có, tranh thủ hỗ trợ từ bên để phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân c) Kế hoạch thực Phải thực cụ thể từ đầu đến cuối, có trọng tâm công việc biện pháp kèm để thực Sự phối hợp với tổ chức khác Cần phải biết tranh thủ hỗ trợ tổ chức khác, ban ngành, đoàn thể địa phương Kế hoạch phải ý đến việc tuyên truyền rộng rãi nội dung mục tiêu chiến dịch Cần có kế hoạch đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Tóm lại: Cần lưu ý kế hoạch đề phải phù hợp với chủ trương sách chung Đảng Nhà nước, cá tổ chức đoàn thể khác tránh đụng đến quan niệm tôn giáo không thất cần thiết Nên cho thảo luận lấy ý kiến thảo luậnc nông dân để tham khảo xác định mục tiêu Đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư 2.1 Khái niệm đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư Đánh giá chương trình khuyến ngư nhằm mục đích chứng tỏ vai trò hoạt động quan khuyến ngư, hiệu hoạt động khuyến ngư, biết đầu tư nhà nước cho ngư dân sử dụng sao? Có hiệu khơng? Mức độ đánh giá vào: Hiệu chung sản xuất, mức tăng thu nhập đời sống Việc thực chương trình khuyến ngư, quan khuyến ngư cán khuyến ngư Căn vào chất lượng buổi tập huấn, hội thảo, điểm trình diễn, số lượng ngư dân tham gia vào chương trình Mục tiêu chương trình có phù hợp với kế hoạch đề khơng? Kế hoạch tiến hành có phù hợp với kế hoạch đề Thu thập kiện, số liệu để tìm hiểu hiệu chương trình khuyến ngư so sánh tình hình trước sau thực chương trình 58 So sánh kết với kết dự đoán tới Có nhiều cách thu thập thơng tin để đánh giá: Từ báo cáo người làm công tác khuyến ngư Từ ý kiến người làm công tác giám sát quan khuyến ngư Thảo luận trao đổi trực tiếp với ngư dân để lấy ý kiến đánh giá họ Quan sát thay đổi địa phương sau tiến hành chiến dịch 2.2 Nguyên tắc đánh giá Xác định người đánh giá Những người sau thường tham gia vào việc đánh giá khuyến nông, khuyến ngư: Nông dân Cán khuyến nông Cán quản lý cấp cao Chuyên gia từ bên Mức độ đánh giá Mức độ bao quát: hiệu khuyến nông đến nơng, lâm, ngư nghiệp, đến thu nhập gia đình thay đổi mức sống nông dân Mức độ trung gian: Hoạt động khuyến nông thực theo mục tiêu hay khơng? Có dẫn đến kết mong muốn không? Mức độ đánh giá hoạt động khuyến nơng: thực qua trình diễn mơ hình đồng ruộng thơng qua hội thảo, tọa đàm với lãnh đạo đại phương nông dân Nội dung đánh giá Đánh giá khuyến nông phải thực phương diện: Đánh giá kỹ thuật Đánh giá hiệu quả: kinh tế xã hội, môi trường, trước mắt lâu dài Sự tiếp thu kỹ thuật nông dân Các phương pháp đánh giá - Phương pháp đánh giá có tham gia cộng đồng - Tự đánh giá người dân hoạt động khuyến ngư - Đánh giá người dân tác động quan làm khuyến ngư 59 - Đánh giá người dân thay đổi có ý nghĩa hoạt động khuyến ngư mang lại - Đánh giá, so sánh thay đổi “Sau - Trước” - Phương pháp thu mẫu (trong trường hợp thử nghiệm, trình diễn) - Điều tra nơng hộ (đánh giá hiệu khuyến ngư đến phát triển khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản) 2.3 Các tiêu đánh giá Đánh giá tiến hành theo nhóm nhỏ chia nội dung để đánh giá, nhóm báo cáo tổng kết nội dung thành đánh giá chung lớp Nội dung đợt đánh giá cần tập trung vào trả lời câu hỏi vấn đề sau: + Đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật mô hình Mơ hình tốt hay xấu kỹ thuật dùng địa phương Có phù hợp với điều kiện đất đai điều kiện kinh tế nhóm hộ khơng? Thời gian sinh trưởng phát triển dài hay ngắn? Mức đầu tư cao hay thấp? Năng suất bao nhiêu? Chất lượng sản phẩm nào? Sản phẩm có bán khơng giá bao nhiêu? Hiệu kinh tế nào? Vượt phần trăm so với đối chứng /sản xuất đại trà? + Đánh giá hiệu khuyến nông Thành cơng quan trọng việc xây dựng mơ hình việc học từ q trình triển khai thực mơ hình Thơng qua hoạt động mơ hình có tham gia nơng dân có điều kiện học hỏi, nâng cao lực để tự giải vấn đề họ phát triển kỹ điều kiện có trợ giúp bên ngồi Sau vấn đề cần đánh giá học từ mơ hình: - Cái tốt mơ hình? - Cái xấu mơ hình? 60 - Cái nên làm khác? - Người nơng dân hiểu học kỹ thuật từ mơ hình? - Từ mơ hình nơng dân nâng cao kỹ gì? - Bao nhiêu người học từ mơ hình? - Bao nhiêu người học tập từ người tham gia mơ hình - Bao nhiêu người áp dụng kỹ thuật vào sản xuất? (khả nhân rộng mơ nào?) - Tác động mơ hình đến cộng đồng gì? + Đánh giá hiệu bảo vệ mơi trường, xã hội tính bền vững Mơ hình có gây nhiễm cho mơi trường khơng? Mức độ cải tạo nâng cao độ phì đất cao hay thấp? Tạo việc làm cho người dân nhiều hay ít? (nhất người nghèo phụ nữ) Khả bền vững nào? Kỹ thuật có sử dụng lâu dài hay khơng? Trong điều kiện biến động thị trường đời kỹ thuật mới? So sánh kết mô hình tiêu chí đánh giá xác định thiết kế mơ hình trình diễn từ đầu để biết mơ hình có thành cơng hay khơng? Lý thành công thất bại? Kế hoạch chia sẻ kết nhóm với cộng đồng nào? Chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư 3.1 Định nghĩa chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư Một nhiệm vụ quan trọng khuyến nông viên tổ chức tiến hành chiến dịch khuyến nơng, giúp khuyến nơng viên làm tốt công tác chuyển giao kỹ thuật để tạo chấp nhận nông dân Một chiến dịch khuyến nông kết hợp phương pháp khuyến nông khác thời gian định, nhằm đạt mục tiêu định Khi thực chiến dịch khuyến nông phối hợp sử dụng nhiều phương tiện thông tin, phương tiện kỹ thuật trợ huấn cụ hỗ trợ… để tạo ý nông dân số vấn đề đó, gây quan tâm ý, dẫn đến chấp nhận dễ dàng * Khi nên phát động chiến dịch khuyến nông 61 Không phải lúc phát động chiến dịch khuyến nơng, điều dẫn đến nhàm chán Do cần phải ý đến yếu tố sau đây: - Vấn đề có đủ lớn hay khơng? Có quan hệ với nhiều người khu vực hay khơng? Vấn đề có nhiều người quan tâm đến hay khơng? - Vấn đề kh phải giải nơng dân có bị ảnh hưởng tốn nhiều hay khơng? Có phức tạp khó khăn họ áp dụng hay không? - Xác định thời gian khả thành công chiến dịch - Đánh giá khả tác động chiến dịch Đồng thời không nên lúc phát động nhièu chiến dịch khơng đủ kinh phí, nhân sự, phương tiện… để thực Ngồi cịn cạnh tranh mặt khơng gian thời gian, dễ nhàm chán hiệu 3.2 Các bước thực chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư Thường tiến hành chiến dịch gồm có giai đoạn: a Lập kế hoạch: Nó định thành bại chiến dịch khuyến nơng phải chuẩn bị cách chu đáo - Lập phấn kế hoạch: gồm nhà chuyên môn, chuyên viên thông tin khuyến nông viên địa phương… đặt đạo chung ban đạo chiến dịch Bộ phận có trách nhiệm theo dõi việc thực đánh giá kết đạt - Các điều cần ý thực hiện: - Xác định mục tiêu cần đạt - Ấn định trước thời gian - Có kế hoạch chương trình cụ thể - Chọn lựa phương tiện thông tin phù hợp với điều kiện thực tế - Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho chiến dịch - Phải có phối hợp hỗ trợ quan khác - Dự trù kinh phí, nhân - Có kế hoạch đánh giá kết thực b Chuẩn bị nhân 62 Trong chiến dịch khuyến nơng có nhiều người tham gia phải phân cơng cụ thể trách nhiệm cho người Trong công tác cần ý điểm sau: - Cán khuyến nông phải tập huấn cho nhân viên tham gia chiến dịch - Huấn luyện cộng tác viên sở,nông dân ưu ú làm nòng cốt cho phong trào - Phối hợp quan cơhông tin đại chúng để tranh thủ hỗ trợ họ c Chuẩn bị tài liệu Chuẩn bị đầy đủ tài liệu có liên quan, ý nội dung phù hợp với hoàn cảnh thực tế để có hiệu cao d Phát động thực chiến dịch Thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Phân phát tài liệu cho đối tượng tham gia Tổ chức lễ phát động mời ngưốic liên quan tham dự: đại biểu quan khuyến nông cấp trên, đại diện quan, đồn thể địa phương, hà báo, phóng viên… Trực dõi tiến độ kế hoạch đê có biện pháp hỗ trợ, uốn nắn, đạo kịp thời tình phát sinh 3.3 Đánh giá kết chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư Đánh giá kết sau chiến dịch: coi chấp nhậnc ảu nông dân nào? Ảnh hưởng thay đổi sao? Mức độ tha đổi nông dân, khu vực cần bổ sung thêm rút kinh nghiệm gì? Thu thập thơng tin nhiều cách: vấn cá nhận, lấy ý kiến họp, gửi câu hỏi đến nông dân… giúp cho việc đánh giá cách xác Câu hỏi ơn tập: Nêu bước lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư? Các bước thực chiến dịch khuyến nông, khuyến ngư? 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đoàn Hiệp, Phạm Trang, Nguyễn Thanh (2001), Một số vấn đề công tác khuyến ngư, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Hùng (2016), Bài giảng Khuyến ngư, Trường đại học Quảng Bình Nguyễn Viết Khoa (2015), Phương pháp kỹ tập huấn Khuyến nông, Trung tâm khuyên nông Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình Khuyến Nơng, Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Hà Phương (2019), “06 nguyên tắc phối màu thiết kế”, https://colorme.vn/blog, truy cập ngày 15/5/2021 Nguyễn Xn Trạch, Phạm Thị Đào, Ngơ Xn Hồng (2004), Tài liệu hướng dẫn Phương pháp Khuyến Nông, Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng – Bắc Kạn Trung tâm khuyến nông quốc gia (2021), “Khuyến nông Việt Nam 20 năm xây dựng phát triển”, http://www.khuyennongvn.gov.vn/he-thong-khuyennong/lich-su-ttknqg_t229c13, truy cập ngày 10/5/2021 64 ... TRỊ VÀ MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN NƠNG, KHUYẾN NGƯ 1 Một số khái niệm khuyến nông, khuyến ngư 1.1 Bối cảnh đời khuyến nông, khuyến ngư 1.2 Định nghĩa khuyến nông, khuyến ngư. .. khuyến nông, khuyến ngư 56 1.2 Phân loại kế hoạch khuyến nông khuyến ngư 57 1.3 Các bước lập kế hoạch khuyến nông, khuyến ngư 57 Đánh giá chương trình khuyến nơng, khuyến ngư 58... khuyến nông, khuyến ngư Tổ chức hệ thống Khuyến nơng, khuyến ngư Vai trị, lực, phẩm chất cán khuyến nông, khuyến ngư Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nuôi thủy sản liên quan đến khuyến ngư Chương 2: