1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Hoá đại cương (Nghề Nuôi trồng thuỷ sản Cao đẳng)

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HOÁ ĐẠI CƯƠNG NGÀNH: NI TRỜNG THUỶ SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên các ng̀n thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho các mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i GIỚI THIỆU  Mục tiêu môn học: Học xong môn học này, người học có khả năng: - Về kiến thức: học phần giúp người học có cách nhìn khái quát các loại dung dịch, dung dịch chất điện ly, dung dịch keo, pH dung dịch, các hợp chất hữu khơng mang nhóm chức có nhóm chức - Về kỹ năng: có lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng vận dụng thí nghiệm, tăng khả quan sát, mơ tả, giải thích các tượng xảy ra, góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Việc tiếp cận trang thiết bị máy móc phục vụ công tác nghiên cứu khoa học kỹ thực hành, bước đầu giúp hình thành phát triển tư nghiên cứu, làm việc độc lập, có khả ứng dụng hóa học vào giải các toán thực tế các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng hóa chất đời sống + Qua mơn học vừa có lý thuyết, tập ứng dụng thực hành phịng thí nghiệm mơn học giúp người học u thích mơn học đồng thời cung cấp kiến thức để người học học tốt các mơn chun ngành  Phương pháp giảng dạy: giảng, seminar, thảo luận, tập nhóm thực hành Chúng tơi biên soạn tài liệu bám sát theo yêu cầu chương trình đào tạo nhằm giúp cho SV có kiến thức sở làm tảng học tốt cho các môn chuyên ngành Trong quá trình biên soạn, chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, hi vọng người học góp ý, chúng tơi chân thành ghi nhận ý kiến dóng góp để điều chỉnh tài liệu để ngày hoàn thiện Đồng Tháp, ngày 01 tháng năm 2017 VÕ ĐĂNG KHOA ii MỤC LỤC - PHẦN LÍ THUYẾT Chương DUNG DỊCH 1 Mục tiêu Nội dung chương .1 2.1 Hệ phân tán dung dịch 2.1.1 Hệ phân tán 2.1.2 Dung dịch 2.2 Dung dịch keo 2.2.1 Khái niệm hệ keo .2 2.2.2 Cấu tạo hạt keo 2.2.3 Phân loại hệ keo 2.2.4 Tính chất hệ keo 2.2.5 Phương pháp điều chế keo 2.2.6 Sự keo tụ 2.3 Nồng độ dung dịch .5 2.3.1 Nồng độ phần trăm khối lượng 2.3.2 Nồng độ mol/l Câu hỏi ôn tập .5 Chương DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Mục tiêu: Nội dung chương .7 2.1 Thuyết điện li 2.2 Dung dịch điện li .7 2.2.1 Sự điện li 2.2.2 Độ điện li () 2.2.3 Phân loại các chất điện li 2.3 Cân hóa học dung dịch điện li 2.3.1 Sự điện li nước 2.3.2 pH dung dịch .9 2.3.3 Dung dịch đệm pH 10 2.3.4 Chất thị màu pH (chất thị màu acid - base) 10 2.4 Cân dung dịch chất điện li tan 11 2.4.1 Tích số tan 11 2.4.2 Mối quan hệ tích số tan (Tt) độ tan (S) .12 Câu hỏi ôn tập 13 Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ 14 Mục tiêu .14 Nội dung chương 14 2.1 Phân loại các hợp chất hữu .14 2.1.1 Phân loại theo nhóm định chức 14 2.1.2 Phân loại theo mạch carbon .14 2.2 Các hydrocarbon khơng mang nhóm chức 14 iii 2.2.1 Định nghĩa 14 2.2.1.1 Ankan 14 2.2.1.2 Anken 15 2.2.1.3 Ankin .15 2.2.1.4 Benzen – hydrocarbon phương hương 15 2.2.2 Danh pháp 15 2.2.2.1 Danh pháp ankan 15 2.2.2.2 Danh pháp anken 16 2.2.2.3 Danh pháp ankin .17 2.2.2.4 Danh pháp hydrocarbon phương hương 18 2.2.3 Tính chất vật lý .19 2.2.4 Tính chất hóa học .19 2.2.4.1 Phản ứng 19 2.2.4.2 Phản ứng cộng .23 2.2.4.3 Phản ứng oxi hóa 26 2.2.4.4 Một số phản ứng đặc biệt 27 2.2.5 Điều chế 28 2.2.5.1 Ankan 28 2.2.5.2 Anken 29 2.2.5.3 Ankin .30 2.2.5.4 Hydrocarbon phương hương 30 2.3 Các hydrocarbon có mang nhóm chức 31 2.3.1 Định nghĩa 31 2.3.1.1 Dẫn xuất hydroxyl hydrocarbon .31 2.3.1.2 Hợp chất carbonyl 31 2.3.1.3 Hợp chất carboxylic 31 2.3.1.4 Hợp chất có nhóm amin 32 2.3.2 Danh pháp 32 2.3.2.1 Danh pháp alcol (rượu) 32 2.3.2.2 Danh pháp aldehyde .32 2.3.2.3 Danh pháp ceton .33 2.3.2.4 Danh pháp acid carboxylic .33 2.3.2.5 Danh pháp amin 33 2.3.3 Tính chất vật lý .34 2.3.3.1 Alcol 34 2.3.3.2 Phenol 35 2.3.3.3 Aldehyde ceton 35 2.3.3.4 Acid carboxylic .35 2.3.3.5 Amin 35 2.3.4 Tính chất hóa học .36 2.3.4.1 Tính chất hóa học alcol 36 2.3.4.2 Tính chất hóa học phenol .37 2.3.4.3 Tính chất hóa học aldehyde – ceton .37 2.3.4.4 Tính chất hóa học acid carboxylic 38 2.3.4.5 Tính chất hóa học amin 38 iv 2.3.5 Điều chế 39 2.3.5.1 Điều chế alcol 39 2.3.5.2 Điều chế phenol 40 2.3.5.3 Điều chế aldehyde – ceton 40 2.3.5.4 Điều chế acid carboxylic .41 2.3.5.5 Điều chế amin .41 Câu hỏi ôn tập 41 Bài 1: ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEO VÀ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ .43 Mục tiêu 43 Hóa chất, dụng cụ 43 2.1 Hóa chất 43 Kim loại: Mg, Al, Fe, Cu 43 2.2 Dụng cụ 43 Thực hành 43 Thí nghiệm 1: Điều chế dung dịch keo 43 Thí nghiệm 2: Xác định ngưỡng keo tụ 43 Thí nghiệm 3: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 44 Thí nghiệm 4: Nhận biết dung dịch 44 Bài 2: DUNG DỊCH ĐIỆN LI – CHẤT CHỈ THỊ MÀU- DUNG DỊCH ĐỆM 45 Mục tiêu .45 Hóa chất, dụng cụ 45 2.1 Hóa chất 45 2.2 Dụng cụ 45 Thực hành 45 Thí nghiệm 1: Màu các chất thị mơi trường acid baz .45 Thí nghiệm 2: Dung dịch đệm acid .45 Thí nghiệm 3: Dung dịch đệm baz .46 Thí nghiệm 4: Tính acid- baz .46 Thí nghiệm 5: Chỉ thị acid –baz 47 Thí nghiệm 6: Lập thang màu- khoảng pH dung dịch acid 47 Thí nghiệm 7: Xác định khoảng pH dung dịch X thị 47 Thí nghiệm 8: Lập thang màu- khoảng pH dung dịch baz 48 Thí nghiệm 9: Xác định khoảng pH dung dịch Y thị 48 Bài : HỢP CHẤT KHƠNG MANG NHĨM CHỨC- HỢP CHẤT MANG NHÓM CHỨC 49 Mục tiêu .49 Hóa chất, dụng cụ 49 2.1 Hóa chất 49 Thực hành 49 Thí nghiệm 1: Tác dụng kali permanganat với HYDROCARBON no 49 (n-hexan) .49 Thí nghiệm 2:Tác dụng acid sulfuric với HYDROCARBON no (n-hexan) 49 Thí nghiệm 3: Điều chế etylen 50 Thí nghiệm 4: Phản ứng cộng iod vào etylen .50 Thí nghiệm 5: Phản ứng oxy hóa etylen dung dịch KMnO4 .50 v Thí nghiệm 6: Điều chế acetilen 50 Thí nghiệm 7: Phản ứng cộng iod vào acetilen .50 Thí nghiệm 8: Phản ứng oxi hóa acetilen dung dịch KMnO4 .50 Thí nghiệm 9: Tính tan nước, khả hịa tan dầu ăn benzen 50 Thí nghiệm 10: Phản ứng rượu đơn chất rượu đa chức 51 Thí nghiệm 11: Phản ứng rượu etylic với Na 51 Thí nghiệm 12: Phản ứng oxi hóa aldehyd hợp chất phức bạc 51 Thí nghiệm 13: Phản ứng oxi hóa aldehyd thuốc thử Fehling .51 Thí nghiệm 14: Tính chất acid cacboxylic 52 Thí nghiệm 15: Phản ứng tạo thành phân giải các muối anilin 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vi PHẦN LÍ THUYẾT Chương DUNG DỊCH - Mục tiêu Giúp tìm hiểu các vấn đề liên quan đến dung dịch như: trạng thái dung dịch, dung dịch keo, thành phần dung dịch tính chất các dung dịch khơng điện li Nội dung chương 2.1 Hệ phân tán dung dịch Dung dịch trạng thái các chất có cấu trúc tính chất đặc trưng riêng Dung dịch hệ phân tán hệ phân tán dung dịch 2.1.1 Hệ phân tán 2.1.1.1 Định nghĩa Hệ phân tán hệ có chất phân bố ( gọi chất phân tán) vào chất khác (gọi mơi trường phân tán) dạng hạt có kích thước nhỏ bé 2.1.1.2 Phân loại Có thể phân loại các hệ phân tán dựa vào: - Trạng thái tập hợp chất phân tán môi trường phân tán: Ví dụ:Hệ Khí – Khí (K-K) Lỏng – Khí (L-K) Khí – Lỏng (K-L) Khí – Rắn (K-R) Lỏng – Lỏng (L-L) Lỏng – Rắn (L-R) Rắn – Khí (R-K) Rắn – Lỏng (R-L) Rắn– Rắn (R-R) - Kích thước các hạt phân tán, người ta chia làm loại hệ phân tán: * Hệ phân tán thơ : Kích thước các hạt 10-5-10-2 cm , ta nhìn thấy các hạt mắt thường kính hiển vi quang học Tùy thuộc vào trạng thái chất phân tán mà người ta phân biệt dạng huyền phù hay nhũ tương + Dạng huyền phù thu có phân bố hạt chất rắn chất lỏng Ví dụ: hệ đất sét nước + Dạng nhũ tương thu có phân bố chất lỏng chất lỏng Ví dụ: Sữa hệ gồm các hạt mỡ lơ lửng chất lỏng Các hệ phân tán thơ khơng bền các hạt phân tán có kích thước quá lớn so với phân tử ion nên dễ dàng lắng xuống * Hệ phân tán cao (hệ keo ) : Các hạt phân tán có kích thước khoảng 10 đến 10–5cm, để quan sát các hạt phải dùng kính siêu hiển vi có độ phóng đại lớn –7 Ví dụ: Gelatine, keo dán, sương mù, khói Hệ khơng bền các hạt keo dễ liên hợp thành hạt có kích thước lớn lắng xuống * Hệ phân tán phân tử ion (dung dịch): Khi các hạt có kích thước phân tử hay ion nghĩa nhỏ 10–7cm các hệ phân tán trở thành đồng thể gọi đơn giản dung dịch Kích thước vơ bé nhỏ các hạt làm cho chúng phân bố đồng môi trường dẫn đến đồng thành phần, cấu tạo tính chất tồn thể tích hệ, làm cho hệ bền không bị phá hủy để yên theo thời gian Ví dụ: Hịa tan đường muối ăn vào nước, các hạt đường phân tán dạng phân tử, các hạt muối phân tán dạng ion 2.1.2 Dung dịch Dung dịch hệ đồng thể gồm hay nhiều chất mà thành phần chúng thay đổi giới hạn rộng Trong dung dịch, chất phân tán gọi chất tan, môi trường phân tán gọi dung môi Các loại dung dịch thường nhắc đến: - Dung dịch loãng : dung dịch chứa lượng chất tan - Dung dịch đậm đặc : dung dịch chứa lượng lớn chất tan - Dung dịch chưa bão hòa : dung dịch mà chất tan tiếp tục tan thêm - Dung dịch bão hòa : dung dịch mà chất tan tan thêm nhiệt độ xác định - Dung dịch quá bão hòa: dung dịch chứa lượng chất tan vượt quá so với độ tan 2.2 Dung dịch keo 2.2.1 Khái niệm hệ keo Các hạt có kích thước lớn phân tử ion khơng đủ lớn để quan sát các loại kính hiển vi quang học gọi các hạt keo ( kích thước từ 10–7 – 10–5cm ) Hạt keo chất vô hay hữu Hầu tất các chất tờn dạng keo Một hệ keo bao gồm các hạt keo gọi chất phân tán chất làm môi trường phân tán Môi trường phân tán quan trọng thường gặp nước khơng khí 2.2.2 Cấu tạo hạt keo Trung tâm hạt keo tinh thể ion nhỏ, nhóm phân tử, phân tử kích thước lớn Chúng hấp thụ lớp ion điện tích từ mơi trường, lớp ion đến lượt lại hấp thụ lớp ion có điện tích trái dấu bao quanh Kết dẫn đến các hạt keo phần bên ngịai có điện tích Do có điện tích nên các hạt keo đẩy nhau, kết hợp lại thành hạt có kích thước lớn tách khỏi hệ Chính lực đẩy tĩnh điện làm cho hệ keo bền khoảng thời gian dài ion dương ion âm Hình 1.1 Cấu tạo hạt keo 2.2.3 Phân loại hệ keo Dựa trạng thái vật lý hạt keo môi trường phân tán Bảng 1.1 Các kiểu hệ phân tán Chất rắn Chất khí Sương mù Khói Sol khí Sol khí Nhũ tương Huyền phù Sol Sol Chất rắn Chất khí Mơi trường phân tán Chất lỏng Chất lỏng Pha bị phân tán Bọt Hợp kim Gel Gel Sol rắn Dựa vào hình dạng hạt keo Dạng khơng gian chiều giống bóng, dạng khơng gian chiều giống phim dạng không gian chiều sợi Các tính chất học hạt keo phụ thuộc chủ yếu vào hình dạng hạt keo Kb lớn pKb nhỏ Anilin không tác dụng với nước, không làm đổi màu quỳ tím  Tác dụng với acid CH3 NH2 + HCl CH3 NH3Cl metylamoniclorua C6H5 NH2 + HCl C6H5 NH3Cl phenylamoniclorua  Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm CH3 NH2 + NaCl + H2O CH3 NH3Cl + NaOH b Phản ứng thân điện tử amin phương hương  Halogen hóa Phản ứng halogen hóa thường đưa đến sản phẩm đa halogen hóa, tăng hoạt nhóm amino Ví dụ: Br NH2 + Br2 H2O Br NH2 Br  Sulfon hóa: đun nóng aniline với H2SO4 đặc 1800C xảy chuỗi phản ứng mà sản phẩm cuối acid sunfanilic NH2 + H2SO4 d t0 HO3S 2.3.5 Điều chế 2.3.5.1 Điều chế alcol a Từ anken 39 NH2 + H2O  Hydrat hoá anken: dùng H2SO4 đặc làm xúc tác CH3 H2SO4 đặc CH CH2 + H2O CH3 CH CH3 OH b.Từ hợp chất aldehyde, ceton R-CH=O + H2 R-C=O R' Ni R-CH2-OH Ni + H2 R-CH-OH R' c Từ hợp chất Grignard RMgX + H-CH=O RMgX + R-CH=O RMgX + R'-COR" RMgX + CH2-CH2 o H3O R-CH2-OH H 3O R-CH-R' OH OH R-C-R' R" H3O H3O R-CH2-CH2-OH 2.3.5.2 Điều chế phenol - Từ benzen Cl + Cl2 Fe Cl + HCl OH + NaOH t0, p cao + NaCl 2.3.5.3 Điều chế aldehyde – ceton a Oxi hóa rượu Dùng KMnO4, K2Cr2O7 H2SO4 dùng O2, xt Cu, Pt đun nóng 40 KMnO4 R-CH2-OH + [O] R R' R-CHO + H2O H+ Cu, t0 CH-OH + [O] R-C-R' O + H2O b Thủy giải alkin Hg2+ R CH2 C CH + H2O R CH2 C CH3 80 C O 2.3.5.4 Điều chế acid carboxylic * Dùng halogenur alkyl - R-CH2 - X + CN  R-CH2 -CN H3O+, t0 R-CH2 -COOH 2R-CH2 -MgX CO3 R-CH2 –COOH H3O+ R-CH2 - X + Mg ete khan 2.3.5.5 Điều chế amin * Từ aldehyde – ceton O C R NH3 H2/Ni H R C ' R (Aldehyde, ceton) " R -NH2 R'''NH H H2/Ni R C NR''' R' H2/ Ni NH2 H ' R R C NHR" R' Câu hỏi ôn tập Gọi tên theo danh pháp quốc tế các hợp chất sau : a CH3 CH2 CH CH CH3 b CH3 CH2 C CH3 CH3 c NO2 CH3 Br d Cl e CH3 CH C CH CH f I CH3 41 CH3 Từ 1-buten các hóa chất cần thiết khác, điều chế 1,3-butadien Từ benzen hay toluen các hóa chất cần thiết khác, điều chế: a 2-cloro-4-nitrotoluen b m-cloronitrobenzen Từ etan các hóa chất vô cần thiết, tổng hợp: a 1,2-Etandiol b 1-Propanol Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau: a 3-Hydroxibutanal b 2,4-Hexandion c 4-metyl-3-penten-2-on Điều chế: a 2-Butanon từ 2-propanol b 4-metyl-3-pentenon-2 từ metylacetilen Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau: a Etylmetylbutylamin b 2-etyl-4-metylhexanoic 42 PHẦN THỰC HÀNH Bài 1: ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEO VÀ XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ ( tiết) Mục tiêu Tìm hiểu cách pha dung dịch keo, xác định ngưỡng keo tụ dung dịch keo pha chế dung dịch theo nờng độ cho trước Hóa chất, dụng cụ 2.1 Hóa chất FeCl3 10% NaCl rắn Na2SO4 0,01N H2SO4 lỗng Kim loại: Mg, Al, Fe, Cu 2.2 Dụng cụ Bình định mức (100, 250 ml), bình nón (100ml), cốc chịu nhiệt (250 ml), phễu thuỷ tinh, pipet 5ml, 10ml, bếp điện Thực hành Thí nghiệm 1: Điều chế dung dịch keo - Cho 95ml nước cất vào cốc chịu nhiệt 250ml đun sôi bếp điện - Dùng pipet hút xác 5ml dung dịch FeCl310% rời nhỏ giọt vào cốc nước sôi hết - Đun sôi tiếp phút rồi lấy để nguội nhiệt độ phòng ta dung dịch keo Fe(OH)3 Thí nghiệm 2: Xác định ngưỡng keo tụ Ống 10 H2 O 9,0 8,9 8,8 8,7 8,6 8,5 8,4 8,3 8,2 8,1 Na2SO4 (0,01N) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Fe(OH)3 1 1 1 1 1 Hiện tượng Tổng cộng ống 10ml Quan sát ống đục (keo tụ) đánh dấu (+) , ống đánh dấu (-) 43 Lấy ống đục để tính kết theo cơng thức Trong đó: V1 thể tích dung dịch Na2SO4 V2 thể tích dung dịch keo γ ngưỡng keo tụ (mmol/l) Thí nghiệm 3: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước * Pha dung dịch nồng độ phần trăm - Tính khối lượng chất tan cần pha chế: mct = (C% mdd)/100% - Tính khối lượng nước cần pha chế: mnước = mdd - mct * Pha dung dịch nồng độ mol/l Pha chế V2 (ml) dung dịch A nồng độ C1 (M) từ dung dịch A nờng độ C2 (M) - Tính số mol chất tan có dung dịch cần pha chế: n = C1.V - Tính thể tích dung dịch ban đầu: V1 = n/C2 * Pha chế 50g dd NaCl 5% Tính tốn mNaCl, mnước Pha chế: + Cân mNaCl cho vào cốc thủy tinh + Xác định mH2O, rót vào cốc khuấy để muối ăn tan hết Được 100g dung dịch NaCl 20% * Pha chế 25 ml dung dịch NaCl 2M Tính tốn nNaCl , mNaCl Pha chế: + Cân mNaCl cho vào cốc thủy tinh + Đổ từ từ nước cất vào khuấy nhẹ đến 25ml dung dịch ta 25ml dung dịch NaCl 2M Thí nghiệm 4: Nhận biết dung dịch Cho vào ống nghiệm mẫu nhỏ kim loại: Mg, Al, Fe, Cu Tiếp tục cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch H2SO4 loãng Nhận biết kim loại qua tượng xảy ống nghiệm 44 Bài 2: DUNG DỊCH ĐIỆN LI – CHẤT CHỈ THỊ MÀU - DUNG DỊCH ĐỆM (7 tiết) Mục tiêu Tìm hiểu dung dịch chất điện li chất thị màu Hóa chất, dụng cụ 2.1 Hóa chất HCl 0,1M NH4Cl 0,1M Indigocarmin NaOH 0,1M Metyl da cam Alizarin vàng R CH3COOH 0,1M Phenolphtalein Giấy đo pH CH3COONa 0,1M Quỳ tím NH4OH 0,1M Thymol xanh 2.2 Dụng cụ Ống nghiệm, cốc thủy tinh, pipet 1ml, 5ml, 10ml, ống xác địnhng, ống hút nhựa Thực hành Thí nghiệm 1: Màu chất thị môi trường acid baz Chuẩn bị các dung dịch chuẩn màu các chất thị các môi trường Ống 1: 2ml dung dịch HCl 0,1M + giọt metyl da cam Ống 2: 2ml dung dịch NaOH 0,1M + giọt metyl da cam Ồng 3: 2ml dung dịch HCl 0,1M + giọt phenolphthalein Ống 4: 2ml dung dịch NaOH 0,1M + giọt phenolphthalein Ghi nhận màu sắc ống nghiệm Thí nghiệm 2: Dung dịch đệm acid Ống 1: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CH3COOH 0,1M giọt metyl da cam, lắc đều, ghi nhận màu M1 Dùng giấy pH xác định giá trị pH1 Thêm vào ống nghiệm (từng giọt) 2ml dung dịch muối CH3COONa 0,1M, lắc đều, ghi nhận màu M2 Dùng giấy pH xác định giá trị pH2 Ống 2: Cho vào ống nghiệm 4ml nước cất 1giọt metyl da cam Ồng 3: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CH3COOH 0,1M giọt phenolphthalein, lắc đều, ghi nhận màu M3 Dùng giấy pH xác định giá trị pH3 Thêm vào ống nghiệm (từng giọt) 2ml dung dịch muối CH3COONa 0,1M , lắc đều, ghi nhận màu M4 Dùng giấy pH xác định giá trị pH4 45 Ống 4: Cho vào ống nghiệm 4ml nước cất 1giọt phenolphthalein lắc đều, ghi nhận màu * Thử tính chất dung dịch đệm Thêm từ từ giọt dung dịch HCl 0,1M vào các ống nghiệm 1,2 thí nghiệm Lắc các dung dịch ống nghiệm đổi sang màu đỏ Ghi nhận lượng HCl 0,1M dùng xác định các giá trị pH dung dịch sau đổi màu Thí nghiệm 3: Dung dịch đệm baz Ống 5: Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch NH4OH 0,1M giọt phenolphthalein lắc đều, ghi nhận màu M5 Xác định giá trị pH5 Thêm vào ống nghiệm (từng giọt) ml dung dịch muối NH4Cl 0,1M lắc đều, ghi nhận màu M6 Xác định giá trị pH6 giấy pH Ống 6: Cho vào ống nghiệm 4ml nước cất giọt phenolphthalein Ống 7: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NH4OH 0,1M giọt metyl da cam, lắc đều, ghi nhận màu M7 Xác định giá trị pH7 giấy pH Thêm vào ống nghiệm (từng giọt) 2ml dung dịch muối NH 4Cl 0,1M lắc đều, ghi nhận màu M7 Xác định giá trị pH7 Ống 8: Cho vào ống nghiệm 4ml nước cất giọt metyl da cam, lắc đều, ghi nhận màu * Thử tính chất dung dịch đệm Thêm từ từ giọt dung dịch NaOH 0,1M vào các ống nghiệm 5,6 Lắc các dung dịch ống nghiệm đổi sang màu hồng Ghi nhận lượng HCl 0,1M dùng xác định các giá trị pH dung dịch sau đổi màu Thí nghiệm 4: Tính acid- baz Xác định pH các hóa chất giấy xác định pH rõ mơi trường các hóa chất (acid yếu, acid mạnh, baz yếu, baz mạnh) Hóa chất pH HCl 0,1M CH3COOH 0,1M NaOH 0,1M NH4OH 0,1M 46 Mơi trường Thí nghiệm 5: Chỉ thị acid –baz Lấy ống nghiệm: - Ồng 1: 1giọt phenolphtalein - Ống 2: giọt metyl da cam - Ống 3: Một mẫu quỳ tím Thêm vào ống giọt dung dịch HCl 0,1M Quan sát màu ống nghiệm Chuẩn bị ống nghiệm khác với các chất thị màu Thêm vào ống giọt dung dịch NaCl 0,1M Quan sát mẫu ống Cũng chuẩn bị ống nghiệm với các chất thị màu Thêm vào ống giọt dung dịch NaOH 0,1M Kết thí nghiệm ghi vào bảng sau: Chất thị màu Màu chất thị mơi trường Acid Trung tính Baz Phenolphtalein Metyl da cam Quỳ tím Thí nghiệm 6: Lập thang màu- khoảng pH dung dịch acid Màu dung dịch Nồng độ HCl (M) 0,1 0,01 0,001 0,0001 Chỉ thị thymol xanh Chỉ thị metyl da cam Thí nghiệm 7: Xác định khoảng pH dung dịch X thị Màu sắc dung dịch X - Ống nghiệm 1: Nhỏ thymol xanh, xem màu dung dịch - Ống nghiệm 2: Nhỏ metyl da cam, xem màu dung dịch Dựa vào bảng màu dung dịch thí nghiệm 3, xác định pH dung dịch X 47 Thí nghiệm 8: Lập thang màu- khoảng pH dung dịch baz Màu dung dịch Nồng độ NaOH (M) 0,1 0,01 0,001 0,0001 Chỉ thị Indigocarmin Chỉ thị Alizarin vàng R Thí nghiệm 9: Xác định khoảng pH dung dịch Y thị Màu sắc dung dịch Y - Ống nghiệm 1: Nhỏ Indigocarmin, xem màu dung dịch - Ống nghiệm 2: Nhỏ Alizarin vàng R, xem màu dung dịch Dựa vào bảng màu dung dịch thí nghiệm 5, xác định pH dung dịch Y 48 Bài : HỢP CHẤT KHƠNG MANG NHĨM CHỨC - HỢP CHẤT MANG NHĨM CHỨC (8 tiết) Mục tiêu Trình bày cách điều chế, nhận biết số tính chất quan trọng hợp chất hữu Hóa chất, dụng cụ 2.1 Hóa chất n-hexan Dầu ăn CH3COOH 0,5M Na2CO3 5% Glycerol CH3COOH 6M KMnO4 0,5% Cu(OH)2 Mg bột H2SO4 đặc Natri CuO Rượu etilic AgNO3 1% Anilin Cát NH3 5% Quỳ đỏ Dung dịch iod lỗng Formaldehyd Quỳ tím CaC2 dạng viên Fehling A Metyl da cam Benzen Fehling B Phenolphtalein 2.2 Dụng cụ Ống nghiệm, ống dẫn khí, nắp chén sứ, đèn cồn, ống thủy tinh thẳng đứng, nút đậy, giá đỡ ống nghiệm, pipet 5ml, 10ml, cốc thủy tinh (250ml), đèn cồn, ống hút nhựa Thực hành Thí nghiệm 1: Tác dụng kali permanganat với HYDROCARBON no (n-hexan) Cho vào ống nghiệm khoảng 0,5ml (n-hexan), 0,5ml dung dịch Na2CO3 5%, sau cho thêm vài giọt dung dịch KMnO4 0,5% lắc Quan sát màu sắc dung dịch KMnO4 Thí nghiệm 2: Tác dụng acid sulfuric với HYDROCARBON no (n-hexan) Cho vào ống nghiệm khoảng 0,5ml n-hexan, 0,5ml H2SO4 đậm đặc Lắc nhẹ hỗn hợp 2-3 phút Theo dõi màu sắc nhiệt độ hỗn hợp 49 Thí nghiệm 3: Điều chế etylen Cho 2ml alcol etilic vào ống nghiệm khô, cẩn thận nhỏ thêm giọt 4ml H2SO4 đậm đặc đồng thời lắc Cho vào hỗn hợp vài hạt cát Kẹp ống nghiệm vào giá lắp ống dẫn khí vào Đun nóng cẩn thận hỗn hợp phản ứng Nhận xét màu hỗn hợp phản ứng Đốt khí etilen đầu ống dẫn khí Nhận xét màu lửa Đưa nắp chén sứ chạm vào lửa etilen cháy Quan sát màu nắp chén sứ trước sau thí nghiệm Lượng khí etilen cịn lại để làm các thí nghiệm Thí nghiệm 4: Phản ứng cộng iod vào etylen Cho 1ml dung dịch nước iod lỗng vào ống nghiệm Dẫn khí etylen vào nước iod Quan sát biến đổi màu dung dịch Thí nghiệm 5: Phản ứng oxy hóa etylen dung dịch KMnO4 Cho 2ml dung dịch KMnO4 0,5% 0,5ml dung dịch Na2CO3 5% vào ống nghiệm Dẫn khí etylen vào hỗn hợp Quan sát biến đổi màu dung dịch Thí nghiệm 6: Điều chế acetilen Cho vào ống nghiệm vài viên calci carbur Rót nhanh khoảng 1ml nước vào ống nghiệm đậy nhanh nút có ống dẫn khí với đầu vuốt nhọn Đốt khí acetilen đầu ống dẫn khí Nhận xét màu lửa Đưa nắp chén sứ chạm vào lửa Quan sát màu nắp chén sứ trước sau thí nghiệm So sánh với thí nghiệm đốt cháy etilen Thí nghiệm 7: Phản ứng cộng iod vào acetilen Cho 1ml dung dịch nước iod loãng vào ống nghiệm (chuẩn bị sẵn lắp dụng cụ điều chế acetilen) Dẫn khí acetilen vào dung dịch ống dẫn khí cong Nhận xét quá trình biến đổi màu nước iod Thí nghiệm 8: Phản ứng oxi hóa acetilen dung dịch KMnO4 Cho 1ml dung dịch KMnO4 0,5% 1ml dung dịch Na2CO3 5% vào ống nghiệm Dẫn khí C2H2 vào hỗn hợp Quan sát màu dung dịch Thí nghiệm 9: Tính tan nước, khả hòa tan dầu ăn benzen Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều, để yên Cho 1,2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ Nhận xét tượng xảy 50 Thí nghiệm 10: Phản ứng rượu đơn chất rượu đa chức Lấy ống nghiệm: - Cho 1ml dung dịch rượu etylic vào ống - Cho 1ml dung dịch glycerol vào ống thứ Tiếp tục cho vào lọ 1ml Cu(OH)2 Nhận xét tượng xảy Thí nghiệm 11: Phản ứng rượu etylic với Na Cho vào ống nghiệm ml rượu etylic, nhỏ vào dung dịch giọt phenolphtalein Tiếp tục cho mẫu Na vào ống nghiệm Quan sát tượng xảy Đun ống nghiệm lửa đèn cồn đến dung dịch cô cạn Quan sát tượng xảy Tiếp tục cho vào ống nghiệm sau cô cạn 2-3ml nước Quan sát tượng, ghi nhận các kết thu được, giải thích viết phương trình phản ứng xảy Thí nghiệm 12: Phản ứng oxi hóa aldehyd hợp chất phức bạc Lưu ý: Các ống nghiệm dùng thí nghiệm phải rửa thật cách cho vào vài giọt dung dịch kiềm nung nhẹ, tráng đều, sau đổ tráng lại ống nghiệm nước cất Điều chế thuốc thử Tollens: cho vào ống nghiệm (đã rửa sạch) 1ml AgNO 1%, lắc ống nghiệm nhỏ thêm từ từ giọt dd NH3 5% vừa hòa tan kết tủa bạc oxid (thuốc thử Tollens nhạy cho dư dd NH3) Nhỏ vài giọt dd formandehyde vào dung dịch thuốc thử Tollens Đun nóng hỗn hợp nời nước nóng 60-70°C Quan sát lớp bạc kim loại bám thành ống nghiệm (đôi bạc kim loại tách dạng kết tủa vô định hình màu đen) Thí nghiệm 13: Phản ứng oxi hóa aldehyd thuốc thử Fehling Thuốc thử Fehling hỗn hợp dung dịch Fehling A Fehling B Khi cần làm thí nghiệm người ta trộn hai thể tích dd Fehling A Fehling B dung dịch xanh thẫm, gọi thuốc thử Fehling Cho 1ml dung dịch thuốc thử Fehling 1-2 giọt dung dịch formaldehyd vào ống nghiệm Nung nóng nhẹ hỗn hợp lửa đèn cồn Quan sát tượng xảy hỗn hợp 51 Thí nghiệm 14: Tính chất acid cacboxylic a) Nhỏ vào ống nghiệm, ống 1-2 giọt CH3COOH 0,5M Thêm vào ống thứ giọt metyl da cam, ống thứ hai giọt phenolphthalein, ống thứ thử giấy quỳ tím Theo dõi biến đổi màu ba ống nghiệm b) Rót 1-2 ml CH3COOH 6M vào ống nghiệm, thêm Mg bột Đậy ống nghiệm nút có ống dẫn khí thẳng, đầu phía vuốt nhỏ Đưa đầu que diêm cháy vào đầu vuốt nhỏ ống dẫn khí Quan sát tượng bùng cháy lửa c) Cho khoảng 0,2 g CuO vào ống nghiệm Rót tiếp vào 1-2 ml CH3COOH 6M đun nhẹ hỗn hợp lửa đèn cờn Quan sát màu dung dịch d) Rót 1-2 ml CH3COOH 6M vào ống nghiệm chứa sẵn 1-2ml dung dịch Na2CO3 5% Đưa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm Quan sát tượng xảy dung dịch lửa đầu que diêm Thí nghiệm 15: Phản ứng tạo thành phân giải muối anilin Cho 2-3 ml nước vào ống nghiệm chứa sẵn 5-6 giọt anilin Lắc mạnh hỗn hợp thử môi trường hỗn hợp giấy quỳ đỏ Nhận xét màu giấy quỳ trước sau thử Chia hỗn hợp thành hai phần Nhỏ từ từ giọt HCl đặc vào phần thứ nhất, lắc đến dung dịch đờng Sau nhỏ từ từ giọt dung dịch NaOH lắc Nhận xét tượng xảy Nhỏ từ từ giọt H2SO4 đặc vào phần thứ hai xuất kết tủa trắng Sau nhỏ tiếp giọt NaOH Nhận xét tượng xảy 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Nguyễn Đức Chung (1996), Hóa đại cương, NXB Trẻ, TP HCM [2].Nguyễn Trọng Thọ (2006), Hóa vơ cơ- Phần 2: kim loại, NXB Giáo Dục, TP HCM [3] Nguyễn Trọng Thọ (1999), Hóa đại cương, NXBGiáo dục, TP HCM [4] Ths Từ Anh Phong (2006), Sách hướng dẫn học tập Hóa đại cương, Hà Nội [5] Đào Hữu Vinh (1998), Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB Giáo dục [6] Lê Ngọc Thạch (2002), Hóa hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia, TPHCM [7] Trường Đại học Lạc Hồng, khoa Công nghệ Sinh học – Mơi trường (2008), Giáo trình thí nghiệm hóa đại cương [8] Trường Đại học giao thơng vận tải (2011), Báo cáo thực hành mơn Hóa học [9] Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, Bài giảng dùng chung mơn Thực hành Hóa đại cương 53 ... H-CH=O RMgX + R-CH=O RMgX + R''-COR" RMgX + CH2-CH2 o H3O R-CH2-OH H 3O R-CH-R'' OH OH R-C-R'' R" H3O H3O R-CH2-CH2-OH 2.3.5.2 Điều chế phenol - Từ benzen Cl + Cl2 Fe Cl + HCl OH + NaOH t0, p cao. .. a 1,2-Etandiol b 1-Propanol Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau: a 3-Hydroxibutanal b 2,4-Hexandion c 4-metyl-3-penten-2-on Điều chế: a 2-Butanon từ 2-propanol b 4-metyl-3-pentenon-2 từ... theo qui tắc số nhỏ 18 NO2 CH3 C 2H Cl 1-clo-2-etyl-3-nitrobenzen NO2 O 2N 1-metyl-3, 5-? ?initrobenzen 1-metyl-3,5-dinitrobenzen (hay (hay 3, 5-? ?initrotoluen) 3,5-dinitrotoluen) d Trường hợp có nhiều

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN