1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Phát triển kinh tế hộ và trang trại (Nghề Phát triển nông thôn Trung cấp)

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Hiện nước có 20.065 trang trại (2012) Trong đó, riêng đồng sơng Cửu Long Đơng Nam có tới 11.697 trang trại, chiếm 58,3% tổng số trang trại nước Trung du miền núi phía Bắc có số trang trại nhất, với 587 trang trại, chiếm tỷ lệ 2,9% Ở khu vực này, trang trại chăn nuôi chiếm đa số, với 506 trang trại Do đặc điểm tự nhiên nước ta không đồng nên tỷ lệ loại hình kinh tế trang trại có phát triển khác để tối ưu hoá hiệu hoạt động Tính đến năm 2011, nước có 8.642 trang trại trồng trọt, chiếm 43% tổng số trang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm 3,7% 51 trang trại lâm nghiệp, chiếm 0,3% Qua số liệu cho thấy, số lượng trang trại trồng trọt chủ yếu tập trung vùng Đông Nam bộ, đồng sông Cửu Long Tây Nguyên, với 7.089 trang trại, chiếm tới 90,4% số trang trại trồng trọt nước Số trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản chủ yếu tập trung vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, với 4.090 trang trại, chiếm 92,3% tổng số trang trại thuỷ sản Số trang trại chăn nuôi chủ yếu tập trung vùng Đông Nam đồng sông Hồng, với 4.240 trang trại, chiếm 68,3% tổng số trang trại chăn ni Bên cạnh phát triển có thực trạng trang trại có quy mơ diện tích mức hạn điền, có nguồn gốc đa dạng, gây khơng bất cập việc quản lý, sử dụng diện tích đất để phát triển kinh tế trang trại Mặt khác, trang trại chủ yếu sử dụng lao động gia đình; số trang trại có th lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền cơng lao động thực theo hình thức thoả thuận hai bên, chưa thực tạo ổn định giải việc làm Hầu hết vốn đầu tư vốn tự có vốn vay cộng đồng Vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ Nhiều địa phương có kinh tế trang trại chưa làm tốt công tác quy hoạch sản xuất, hệ thống thuỷ lợi, điện, thị trường… làm cho khơng trang trại gặp khó khăn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giáo trình gồm có chương Chương 1: Sản xuất trồng quy mô trang trại Chương 2: Kỹ thuật thiết lập trang trại ăn trái, lúa Chương 3: Thiết kế hệ thống tưới trang trại Chương 4: Quản lý độ màu mỡ đất trang trại Chương 5: Cơ giới hóa trang trại ii Mơn học giúp cung cấp kiến thức quy mô, cách thức hoạt động số vấn đề để người học nắm bắt nhanh chóng có gặp loại hình kinh tế sau Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Võ Thành Minh Quân iii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: SẢN XUẤT CÂY TRỒNG QUY MÔ TRANG TRẠI 1 Trang trại 1.1 Khái quát trang trại 1.2 Vai trò trang trại 1.3 Đặc trưng chủ yếu kinh tề trang trại 1.4 Sự phát triển trang trại Việt Nam 1.5 Các loại hình trang trại Việt Nam 11 Những vấn đề quản lý trang trại 12 2.1 Xác định phương hướng mục tiêu kinh doanh 12 2.2 Lập kế hoạch hành động 12 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THIẾT LẬP TRANG TRẠI CÂY ĂN TRÁI, CÂY LÚA 15 Các mơ hình sản xuất ăn trái ĐBSCL 15 Thiết kế xây dựng vườn 16 2.1 Điều tra chọn vùng canh tác 16 2.2 Thiết kế vườn 16 2.3 Xây dựng bờ bao, cóng, bọng 17 2.4 Trồng chắn gió 18 2.5 Hệ thống giao thông 18 2.6 Các cơng trình phụ 18 2.7 Khoảng cách trồng 20 2.8 Trồng nuôi xen vườn 20 Lên liếp 22 Kỹ thuật trồng ăn trái 22 4.1 Đấp mô 22 4.2 Mật độ khoảng cách 22 4.3 Quản lý cỏ 22 4.4 Tạo tán tỉa cành 22 4.5 Trẻ hóa 22 4.6 Quản lý nước 22 Thiết kế xây dựng cánh đồng mẫu lớn (Cánh đồng liên kết) 22 Kỹ thuật sản xuất lúa 26 iv CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI TRONG TRANG TRẠI 27 Khái niệm chung hệ thống tưới 27 Nhiệm vụ hệ thống tưới 27 Phân loại hệ thống tưới 28 3.1 Nguồn nước 28 3.2 Hệ thống mương liếp kết hợp với tưới tiêu cho vườn ăn trái ĐBSCL 29 3.3 Giếng nước tưới cho rau màu vùng đất thiếu nước 30 3.4 Xử lý nước tưới 30 Hệ thống dẫn nước 30 Ứng dụng 30 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ ĐỘ MÀU MỠ CỦA ĐẤT TRONG TRANG TRẠI 33 Định nghĩa độ màu mỡ chất lượng đất 33 Độ màu mỡ, sức khỏe trồng, chống chịu tính đề kháng trồng với gây hại sâu bệnh 34 2.1 Mục tiêu quản lý độ màu mỡ bền vững đất 34 2.2 Phương pháp quản lý độ màu mỡ 35 Biện pháp canh tác bền vững 36 3.1 Biện pháp làm đất 36 3.2 Che phủ đất 36 3.3 Phân hữu 37 3.4 Bổ sung dinh dưỡng 38 3.5 Luân canh 39 CHƯƠNG 5: CƠ GIỚI HÓA TRONG TRANG TRẠI 40 Các công đoạn giới sản xuất 40 Máy thu hoạch 46 Máy xử lý sau thu hoạch 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI Mã mơn học: MH26 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chun ngành Là mơn học bố trí sau sinh viên học xong chương trình mơn học chung/đại cương u cầu sinh viên phải đảm bảo đủ số lý thuyết thực hành - Tính chất: mơn học giúp sinh viên nắm yêu cầu việc sản xuất trồng theo hướng tự động hoá cao Khi học xong sinh viên hiểu kỹ thuật thiết lập vườn quy mô lớn, kỹ thuật thiết kế hệ thống tưới tiêu đại - Ý nghĩa vai trị mơn học: Tạo tiền đề tư giúp người học nhanh chóng nắm bắt vấn đề phát sinh loại hình kinh tế trang trại vốn chưa phổ biến nhiều khu vực Đồng sông Cửu Long Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm trang trại vấn đề quản lý trang trại + Trình bày quy trình thiết lập trang trại chuyên canh ăn trái với quy mô lớn + Thiết lập vùng canh tác lúa với quy mơ lớn + Trình bày q trình thiết kế hệ thống tưới phục vụ trang trạng + Ứng dụng khoa học thiết kế hệ thống tưới tự động + Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng đầu vào đầu + Trình bày phương pháp quản lý dinh dưỡng trang trại, đảm bảo cân dinh dưỡng tốt cho trồng cân dinh dưỡng đất + Trình bày vai trị việc giới hố, tự động hoá trang trại - Về kỹ năng: + Trình bày trang trại hình thức canh tác khác + Lập bảng điều tra vùng canh tác + Thiết kế bảng vẽ cho hệ thống trang trại vi + Tính bước cần cho việc lập hệ thống tưới + Tính lượng dinh dưỡng đầu vào đầu + Nhận dạng loại máy giới chuyên dụng cho trang trại - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi + Biết áp dụng kiến thức cho môn học chuyên ngành để thiết lập trang trại Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Số TT Tên chương, mục Thực hành, (định kỳ)/ thí nghiệm, ôn thi Tổng số Lý thuyết thảo luận, thi kết tập thúc môn học Chương 1: Sản xuất trồng quy mô trang trại 4 8 Trang trại Những vấn đề quản lý trang trại Chương 2: Kỹ thuật thiết lập trang trại ăn trái, lúa Các mơ hình sản xuất ăn trái ĐBSCL Thiết kế xây dựng vườn Lên liếp Kỹ thuật trồng ăn trái Thiết kế xây dựng cánh đồng mẫu lớn (Cánh đồng liên kết) Kỹ thuật sản xuất lúa vii Chương 3: Thiết kế hệ thống tưới trang trại 8 Khái niệm hệ thống tưới Nhiệm vụ hệ thống tưới Phân loại hệ thống tưới Hệ thống dẫn nước Ứng dụng Kiểm tra Chương 4: Quản lý độ màu mỡ đất trang trại 1 4 6 Định nghĩa độ màu mỡ chất lượng đất Độ màu mỡ, sức khỏe trồng, chống chịu tính đề kháng trồng với gây hại sâu bệnh Biện pháp canh tác bền vững Chương 5: Cơ giới hóa trang trại Các công đoạn giới sản xuất Máy thu hoạch Máy xử lý sau thu hoạch Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 30 viii 27 CHƯƠNG SẢN XUẤT CÂY TRỒNG QUY MÔ TRANG TRẠI MH 15-01 Giới thiệu: Giới thiệu yêu cầu để thành lập trang trại Sự khác biệt hình thức trang trại so với hình thức canh tác khác có Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày khái niệm trang trại vấn đề quản lý trang trại Kỹ năng: + Nhận biết được trang trại hình thức canh tác khác Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi Trang trại Hiện nay, nước ta tồn số khái niệm khác trang trại, khác chủ yếu cách tiếp cận khác kinh tế trang trại Mỗi quan điểm có cách tiếp cận riêng có thải độ ứng xử khác kinh tế Trang trại Có thể kể số quan niệm sau:  Nhóm quan điểm thứ cho rằng, kinh tế trang trại hình thức doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp Những đặc trưng trang trại quy mô lớn, kỹ thuật tiến mục tiêu kiếm tìm lợi nhuận Với cách tiếp cận thứ kể trên, rõ ràng sách phương pháp quản lý trang trại cần vận dụng doanh nghiệp nông nghiệp  Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, kinh tế trang trại phải triển cao kinh tế hộ gia đình nơng dân điều kiện kinh tế thị trường với đặc tng chủ yếu quy mô nông hộ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, sản xuất hàng hóa Cách tiếp cận dẫn đến yêu cầu áp dụng sách quản lý đối xử với kinh tế trang trại cần phải bình đẳng kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp  Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất độ nơng nghiệp, vừa mang dáng dấp doanh nghiệp nơng thơn, lại vừa mang tính chất kinh tế hộ gia đình Cách tiếp cận đặt địi hỏi cần có nghiên cứu thận trọng để xây dựng pH trung tính (pH = 6-7), thích hợp cho độ hữu dụng chất dinh dưỡng Cân dinh dưỡng đa vi lượng cho trồng Mức độ nhiễm mặn thấp  Độ mầu mỡ đất: Khả cung cấp chất dinh dưỡng từ đất theo yêu cầu cho sinh trưởng trồng Độ màu mỡ, sức khỏe trồng, chống chịu tính đề kháng trồng với gây hại sâu bệnh Đòi hỏi cân dinh dưỡng đất Thiếu hay dư dư thừa chất dinh dưỡng dẫn đến ảnh hưởng tới sinh trưởng, mẫn cảm với sâu bệnh chất lượng sản phẩm sau thu hoạch 2.1 Mục tiêu quản lý độ màu mỡ bền vững đất Duy trì khả cho suất, chất lượng cao hiệu kinh tế hoạt động Trang Trại Tối thiểu hóa ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường sức khỏe người Hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp (phân bón, thuốc trừ sâu, ) có hại đến mơi trường sức khỏe người Tránh làm ô nhiễm nguồn nước hay nước ngầm Ngăn cản xói mịn đất lắng tụ nguồn nước, lắng tụ tích tụ độc chất kèm theo Hình 4.1: Trồng lạc dại cải tạo đất 34 Hạn chế chu kỳ dinh dưỡng nhiều đến mức phạm vi đồng ruộng trang trại làm giảm sử dụng lượng tác động môi trường việc sản xuất 2.2 Phương pháp quản lý độ màu mỡ  Cải thiện trì đặc tính sinh học vật lý đất • Bón phân hữu che phủ đất • Làm đất thích hợp: Tăng độ thống khí, thúc đẩy q trình khống hóa CHC, tăng độ thấm rút nước • Tưới nước: giữ ẩm độ đất mức 50 -100% thơng qua biện pháp kiểm sốt ẩm độ đất giữ ẩm độ đất (che phủ) • Luân canh hợp lý, cải tạo đất kỹ thuật bón phân  Cải thiện trì đặc tính hóa học đất Đặc tính hóa học đất tối hảo: Cân chất dinh dưỡng hữu dụng; pH= 6,0 - 7,0; mức độ nhiễm mặn thấp Biện pháp cải thiện trì tối hảo cho đặc tính hóa học đất • Bón phân cân đối cho trồng • Phân tích đất định kỳ • Phân tích → xác định tình trạng sinh trưởng • Kiểm tra khống hóa chất hữu • Tránh để đất trống: khơng bị gió làm xói mịn nước làm rửa trơi chất dinh dưỡng • Nên để CHC phân hủy trước trồng • Quản lý tưới tiêu để tránh xói mịn rửa trơi  Tối thiểu hóa mẫn cảm với sâu bệnh Duy trì mức độ chất dinh dưỡng đất pH mức thích hợp Duy trì chất hữu mức thích hợp để cải thiện đặc tính vật lý cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Duy trì ẩm độ đất mức thích hợp để tránh nén dẻ xói mịn đất Ln canh hợp lý để hạn chế phát triển sâu bệnh Canh tác nhiều loại trồng nhằm hạn chế bộc phát dịch bệnh Phòng ngừa sử dụng biện pháp sinh học để ngăn ngừa phát triển dịch bệnh 35 Biện pháp canh tác bền vững 3.1 Biện pháp làm đất  Ích lợi biện pháp làm đất Chuẩn bị đất để gieo hạt trồng Tạo điều kiện phân giải dư thừa thực vật đất đồng thời trộn vôi hay chất hữu vào đất Cải thiện độ thống khí; Cải thiện độ thấm nước; Tăng hoạt động VSV khống hóa Cày sâu → Phá tầng đế cày  Bất lợi biện pháp làm đất Làm tăng tỉ lệ phạm vi giảm chất hữu làm tăng độ nén dẻ tầng đất bên từ gây cản trở cho sinh trưởng rễ thoát nước Sự chất hữu làm đât kỹ dẫn đến sa mạc hóa tầng mặt gây trở ngại cho mọc mầm thấm rút nước Tốn chi phí cho lượng sức lao động Dư thừa thực vật che phủ mặt đất làm giảm xói mịn gió nước Làm đất tối thiểu giữ ẩm độ đất tốt vùng canh tác nhờ nước trời Tạo mức độ chất hữu sẵn sàng sử dụng tốt điều kiện có làm đất Làm đất tối thiểu tạo nguồn carbon lớn thu hút nhà nghiên cứu thay đổi khí hậu người làm sách Dư thừa thực vật che phủ mặt đất làm giảm nhiệt độ đất làm chậm nẩy mầm phát triển ảnh hưởng đến suất Khó phịng trừ cỏ dại khơng dùng hóa chất, địi hỏi sử dụng dụng cụ đặc biệt để gieo hạt, làm tăng thấm lậu chất dinh dưỡng thuốc trừ cỏ vào nước ngầm 3.2 Che phủ đất Làm tăng hữu dụng chất dinh dưỡng • Che phủ họ đậu làm tăng cố định đạm • Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho đất dư thừa thực vật bị VSV đất khống hóa • Kích thích hoạt động VSV đất làm tăng khoáng hoá CHC • Cây che phủ có rễ sâu lấy chất dinh dưỡng tầng đất sâu • Cây che phủ đất sử dụng chất dinh dưỡng di động (như N) → làm giảm dinh dưỡng rửa trơi hay thẩm lậu 36 Hình 4.2: Che phủ đất vườn tiêu Chất lượng dư thừa thực vật • Tỉ số C/N khống hóa N – C/N ≤ 22:1: Nitrate khống hóa phóng thích vào DD đất sẵn sàng cho hấp thụ – C/N ≥ 22:1: Sự khống hóa bị giới hạn, không hấp thu – Tỉ số C/N tăng tuổi tăng → thu hoạch tốt thời điểm trổ hoa hồn tồn • Sự diện lignin tannin làm chậm q trình khống hóa Ức chế phát triển cỏ dại – Cạnh tranh ánh sáng/che phủ cỏ dại – Sự cảm nhiễm qua lại: nhiều loài che phủ tiết chất ức chế nẩy mầm hay phát triển cỏ dại Tập hợp thông tin che phủ vùng: Cây trồng, nên tránh sâu bệnh chủ yếu vùng 3.3 Phân hữu  Phân trộn: a) Bón hàng năm: 10-20 tấn/ha (tùy loại cây) b) Thành phần dinh dưỡng phân compost: 1-1-1, tùy nguồn c) Thời gian bón: phóng thích DD trùng với nhu cầu DD 37 • Tùy thuộc vào chất lượng compost, khơng hiệu thời gian ngắn • Phóng thích N kéo dài từ 6-8 tuần đến nhiều tháng, tùy thuộc vào compost mơi trường • Cần bón gần rễ bón vào mùa d) Chỉ số chất lượng phân compost: (tỉ số C/N; Mức độ CO 2, hàm lượng NH4+, mùi, màu, kết cấu, nhiệt độ) e) Điều kiện sử dụng hiệu kinh tế giá vận chuyển, phương tiện bón, f) Yêu cầu lao động, phương tiện để sản xuất compost trang trại g) Tiêu chuẩn quốc gia cho việc sản xuất compost h) Vận chuyển: • Điều kiện giá • Sự thay đổi chất lượng  Phân chuồng: a) Phân tươi chưa phân hủy hoàn toàn b) Hàm lượng chất dinh dưỡng phân tùy loài c) Tồn trữ bảo quản phân: tránh mưa nắng d) Ủ phân để tiêu diệt mầm bệnh 3.4 Bổ sung dinh dưỡng a) Phân hữu cơ: b) Bổ sung phân bón: Ngăn ngừa tình trạng kiệt quệ dinh dưỡng đất bị thiếu dinh dưỡng thông qua phân tích đất, phân tích quan sát tình trạng sinh trưởng c) Quản lý độ màu mỡ chất dinh dưỡng: Cân dinh dưỡng đầu vào đầu ra, đạt mức độ tỉ lệ chất dinh dưỡng tối hảo • Đầu vào > đầu ra: Nguy ô nhiễm thấm lậu chảy tràn • Đầu vào < đầu ra: Đất bị kiệt quệ, thiếu DD → giảm suất, tăng khả mẫn cảm với sâu bệnh d) Cân dinh dưỡng chất đạm • Đầu vào: Phân bón nguồn bổ sung + Khống hóa từ khơng khí + N cố định đạm từ che phủ 38 • Đầu ra: Sản phẩm thu hoạch + thấm lậu, rửa trơi khử hóa 3.5 Ln canh a) Vì phải ln canh: • Nhu cầu dinh dưỡgn loại khác • Khả hấp thụ dinh dưỡng độ sâu khác • → Luân canh hợp lý sử dụng chất dinh dưỡng đất b) Nguyên tắc luân canh • Khơng ln canh lồi ký chủ sâu bệnh • Luân canh sử dụng tối đa chất dinh dưỡng tầng khác • Luân canh che phủ lâu năm bỏ hoang: Giúp phục hồi đặc tính vật lý đất CÂU HỎI ÔN TẬP Định nghĩa độ màu mỡ đất gì? Chất lượng đất bị ảnh hưởng yếu tố nào? Che phủ đất mang lại lợi ích cho vườn cây? Có bất lợi khơng? Ln canh có tác dụng gì? Với hệ thống canh tác trang trại ln canh có phù hợp không? Canh tác bền vững nào? 39 CHƯƠNG CƠ GIỚI HÓA TRONG TRANG TRẠI MH 15-03 Giới thiệu Cung cấp cho người học phương tiện máy móc phục vụ cho việc giới hoá, tự động hoá trang trại với diện tích lớn Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày vai trị việc giới hố, tự động hố trang trại Kỹ năng: + Nhận dạng loại máy giới chuyên dụng cho trang trại Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ham học hỏi Đánh giá kết thí nghiệm đưa nhận định cho kết phân tích Các cơng đoạn giới sản xuất a) b) c) d) Làm đất: Gieo trồng: Tỉa cành: Thu hoạch: Một hệ thống tự động hoá trang trại:  ĐẶT VẤN ĐỀ Việc ứng dụng công nghệ IoT (Internet Of Things) tích hợp cơng nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng tự động hóa sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đặc biệt quy mô trang trại trồng hoa cảnh xu hướng 40 Hình 5.1 Mơ hình ứng dụng IoT nông nghiệp công nghệ cao Trong đó, việc áp dụng cơng nghệ IoT để giám sát điều khiển thông số nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng trang trại nuôi trồng hoa cảnh tảng điện toán đám mây cung cấp dịch vụ giám sát thông số đo môi trường sản xuất cho phép thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp thông số từ xa qua PC hay thiết bị di động máy tính bảng, điện thoại thơng minh  MƠ HÌNH TRANG TRẠI TRỒNG HOA CÂY CẢNH Trong quy trình sản xuất nuôi trồng hoa cảnh, việc áp dụng số cơng nghệ cao tự động hóa, cơng nghệ thơng tin giúp nâng cao chất lượng nhân giống nuôi trồng thông qua việc điều chỉnh độ ẩm, cân dịng khí đối lưu, nhiệt độ độ sáng thích hợp cho giai đoạn phát triển Hình 5.2 Nhà màng lưới ni trồng hoa cảnh Để đảm bảo điều kiện thông số nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng hoa cảnh, khu nhà lưới sản xuất cần số hạ tầng thiết bị chấp hành sau: • Hệ thống hạ nhiệt làm mát gồm: tường nước, hệ thống cấp nước quạt hút gió (Fans and cooling Pad) 41 • Hệ thống máy làm lạnh công suất lớn chủ động hạ nhiệt theo yêu cầu • Hệ thống tăng nhiệt máy gia nhiệt chạy dầu chạy than để đốt nóng khơng khí buồng đốt, sau sử dụng quạt cơng suất lớn thổi khí nóng vào nhà thơng qua hệ thống ống vải (hoặc nylon) dạng xương cá đặt bên nhà màng • Hệ thống điều chỉnh ánh sáng hệ thống lưới cản quang Căn vào vị trí lắp đặt lưới chia lưới che nắng bên lưới che nắng bên Nếu lưới cản quang căng bên mái nhà gọi che nắng bên ngược lại  XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN Hệ thống giám sát điều khiển thông số nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng trang trại nuôi trồng hoa cảnh tảng điện toán đám mây đề xuất theo mơ hình sau: - Các trạm giám sát điều khiển khu vực qua mạng công nghiệp ProfibusDP thiết bị điều khiển PLC tích hợp mạng Wifi có khả giám sát điều khiển máy bơm, động cơ, đo thông số nhiệt- ẩm, ánh sáng điều khiển cường độ sáng đèn LED tích hợp mạng khơng dây Zigbee Wifi - Máy chủ Cloud tích hợp hệ phần mềm SCADA giám sát điều khiển tích hợp cơng nghệ đồ số điện tốn đám mây Hình 5.3 Hệ thống giám sát điều khiển trang trại nuôi trồng hoa cảnh  Hệ thống SCADA giám sát điều khiển máy chủ Hệ phần mềm SCADA giám sát điều khiển xây dựng cài đặt máy chủ đặt trung tâm điều khiển Mọi thao tác truy vấn thông tin, giám sát trạng thái trạm đo thực máy chủ qua hệ thống kết nối mạng viễn thông không dây trạm đo mơi trường 42 Hình 5.4 Thiết kế tự động hóa nhà trồng hoa cảnh Trong đó: • Các nút đo thơng số mơi trường nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tích hợp cơng nghệ truyền khơng dây Zigbee • Tủ điều khiển PLC thu thập liệu đo từ điểm đo qua mạng không dây Zigbee điều khiển cấu chấp hành máy bơm áp lực phun sương, động mành che ánh sáng, điều chỉnh điều hòa, điều khiển tốc độ quạt gió, điều chỉnh độ sáng khu vực cấy mơ dựa cơng nghệ đèn LED • Máy chủ ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây trung tâm giám sát điều khiển có kết nối internet • Hệ phần mềm SCADA giám sát điều khiển máy chủ Mô đun Server hệ thống giám sát điều khiển, cài đặt máy chủ trung tâm đám mây Mô đun server có chức sau: • Quản lý trạm đo, thiết bị đo • Giám sát thơng số đo Cung cấp khả tiếp nhận trả lời truy vấn thông tin số liệu đo môi trường nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng điểm đo • Điều khiển trạm đo/thiết bị đo qua hệ thống SCADA • Cảnh báo thơng số vượt ngưỡng • Được cài đặt vận hành máy chủ đám mây Mô đun Client cài đặt máy tính PC, máy tính bảng, điện thoại thơng minh (Adroid Smartphone) cung cấp tính sau: • Cung cấp khả truy vấn thông số đo nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng điểm đo 43 • Cho phép thiết lập ngưỡng cảnh báo thơng số vượt ngưỡng • Được phát triển dạng ứng dụng Android chạy thiết bị di động  Hệ thống tự động hoá cho khu nhà trồng hoa cảnh Các trạm giám sát điều khiển khu vực qua mạng công nghiệp Profibus-DP thiết bị điều khiển PLC tích hợp mạng Wifi có khả giám sát điều khiển máy bơm, động cơ, đo thơng số nhiệt-ẩm, ánh sáng tích hợp mạng khơng dây Từ quy trình cơng nghệ hệ thống ta có thiết bị chấp hành cảm biến sau:  Kết nối liệu từ thiết bị đo, điều khiển PLC với máy tính chủ điều hành Trong hệ thống tự động hóa nhà trồng hoa cảnh, trình kết nối liệu từ cảm biến thiết bị chấp hành với thiết bị đo, điều khiển PLC với máy tính chủ điều hành gồm bước sau: - Thiết bị đo, điều khiển PLC truyền liệu với máy tính điều hành qua mạng truyền thơng cơng nghiệp MPI - Máy tính điều hành lưu trữ liệu sở liệu Trong đó, sở liệu xây dựng nhằm lưu trữ liên tục liệu thu thập từ cảm biến, thiết bị chấp hành vào hệ thống sở liệu máy tính điều hành Dữ liệu cập nhật liên tục theo định kỳ với tần suất cao (vài giây đến vài chục giây lần) nên cần hệ quản trị sở liệu mạnh để lưu trữ xử lý với tốc độ cao 44 Hình 5.5 Sơ đồ khối hệ thống đo, điều khiển  Kết nối liệu máy tính chủ điều hành với máy chủ điện tốn đám mây Q trình kết nối liệu máy tính chủ điều hành với máy chủ điện toán đám mây gồm bước sau: - Máy tính chủ điều hành kết nối với thiết bị đo, điều khiển PLC có chức thu thập liệu từ cảm biến, thiết bị chấp hành, sau gửi yêu cầu http request (có thể request dạng GET với thơng số đo gắn vào đường dẫn Http Request tới máy chủ điện toán đám mây (cloud server) để cập nhật liệu lên đám mây (cloud) - App Engine tích hợp máy chủ điện tốn đám mây xác định request gửi tới ứng dụng tạo App Engine sử dụng tên miền ứng dụng Khi tạo ứng dụng App Engine App Engine tạo cho ứng dụng ID định danh - Khi App Engine nhận web request cho ứng dụng người sử dụng tạo, gọi script xử lý request tương ứng với URL mơ tả tệp cấu hình ứng dụng app - Máy chủ đám mây xác định script xử lý chạy để xử lý request cách so sánh URL request với mẫu URL tệp cấu hình ứng dụng Máy chủ chạy đoạn script tương ứng với liệu re- quest đưa liệu request vào môi trường biến luồng liệu vào chuẩn Đoạn script thực 45 hành động thích hợp với request gửi đến, chuẩn bị liệu trả lời đưa liệu vào luồng liệu chuẩn  KẾT LUẬN Hệ thống giám sát điều khiển thông số nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng trang trại nuôi trồng hoa cảnh tảng điện toán đám mây giúp cho q trình chăm sóc Lan Hồ điệp kỹ lưỡng yếu tố giúp tăng suất chất lượng trồng Trên khía cạnh quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp hay người có thẩm quyền làm chủ tình hình thơng qua việc sử dụng máy tính cá nhân hay thiết bị di động (máy tính bảng, điện thoại di động ) để giám sát điều khiển gần lúc nơi Máy thu hoạch Việc thu hoạch phụ thuộc vào việc biết trồng sẵn sàng, làm việc theo thời tiết hoàn thành việc thu hoạch khoảng thời gian có hạn Có nhiều loại máy sử dụng để thu hoạch trồng, nhiều loại số phù hợp với việc tự động hóa tương lai Hình 5.6: Máy thu hoạch giới Máy thu hoạch hỗn hợp, thức ăn gia súc máy thu hoạch đặc sản truyền thống hưởng lợi từ công nghệ máy kéo tự động để qua cánh đồng Bổ sung công nghệ phức tạp với cảm biến kết nối IoT, kết nối vô lăng điện tử, máy móc tự động bắt đầu thu hoạch điều kiện lý tưởng, giải phóng người nơng dân cho nhiệm vụ khác Phát triển công nghệ có khả thu hoạch tinh vi, hái từ rau cà chua, nơi trang trại công nghệ cao thực tỏa sáng Các kỹ sư làm việc để tạo thành phần robot phù hợp cho công việc phức tạp này, chẳng hạn robot hái cà chua Panasonic, kết hợp máy 46 ảnh thuật tốn tinh vi để xác định màu sắc, hình dạng vị trí cà chua để xác định độ chín Máy xử lý sau thu hoạch Gồm nhiều loại máy: • • • • Băng chuyền sản phẩm Máy phân loại kích cỡ Máy chiếu tia sát khuẩn trùng Máy đóng gói CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy phân tích ưu nhược điểm áp dụng giới hoá vào sản xuất quy mơ trang trại? Tự động hố có phải khơng cần người can thiệp vào hay khơng? Vì sao? Trong điều kiện Đồng sông Cửu Long, theo Anh/Chị áp dụng giới hố khâu nào? Vì cịn hạn chế? 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hâu (2010), Sản xuất trồng quy mô lớn, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Trương Thị Minh Sâm (2002), Kinh tế trang trại khu vực Nam Bộ thực trạng giải pháp, NXB Khoa học xã hội Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Tuấn Bùi Thị Nguyệt (2014), Giáo trình quản lý trang trại, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2004), Giáo trình đa niên, phần I ăn trái, Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2004), Giáo trình đa niên, phần II ăn trái, Tủ sách Đại Học Cần Thơ 48 ... hình thành xu hướng phát triển kinh tế trang trại? Có thể bỏ qua số giai đoạn trình phát triển kinh tế trang trại hay khơng? Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam? Liên... thơn có đủ lĩnh trình độ để quản lý nông nghiệp nước ta phát triển điều kiện phát triển đất nước - Kinh tế trang trại cịn có vai trị mặt xã hội môi trường Khi kinh tế trang trại phát triển làm cho... 1.2 Vai trị trang trại Kinh tế trang trại đời phát triển đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vai trị trang trại thể khía

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:56