CHƯƠNG III văn HOÁ GIAO TIẾP và NGHỆ THUẬT NGÔN từ môn học cơ sở văn HOÁ VIỆT NAM

35 5 0
CHƯƠNG III văn HOÁ GIAO TIẾP và NGHỆ THUẬT NGÔN từ  môn học cơ sở văn HOÁ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH CHƯƠNG III: VĂN HỐ GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ Mơn học: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM GVHD: Nguyễn Thị Sáu Lớp học phần: DHKT17B Mã học phần: 420301066501 Tên nhóm: ST T 10 HỌ VÀ TÊN Lê Quốc Hùng (Nhóm trưởng) Lương Bảo Hân Nguyễn Hoàng Thảo Hiền Bùi Thị Huế Phạm Huỳnh Ngọc Giàu Võ Thanh Hiếu Nguyễn Trần Trà Giang TIỂU LUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH GVHD: NGUYỄN THỊ SÁU Lớp: DHK17B Điểm tiểu luận nhóm CLO s Các đặc trưng giao tiếp người Việt Nam Các đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Tổng kết Bài tiểu luận word, power point thuyết trình 10 Tổng điểm (a) 10 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM STT Họ Tên Lê Quốc Hùng Lương Bảo Hân Nguyễn Hoàng Thảo Hiền Bùi Thị Huế Phạm Huỳnh Ngọc Giàu Võ Thanh Hiếu Nguyễn Trần Trà Giang GV chấm GV chấm 10 MỤC LỤC I NH ỮNG Đ ẶC TR ƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 1.1.Khái quát vềề văn hóa giao tiềếp: 1.2 Nh ững đ ặc tr ưng văn hóa giao tiềếp 1.2.1Thái độ giao tiềếp 1.2.2Quan hệ giao tiềếp: 1.2.3Đốếi ượt ng giao tiềếp 1.2.4Chủ thể giao tiềếp: 1.2.5Cách thức giao tiềếp 1.2.6Nghi thức lời nói II CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VIỆT NAM 2.1 Khái quát vềề nghệ thuật ngốn từ: 2.2 Tính biểu trưng 2.3 Giàu chấết biể u ảc m 2.4 Tính độ ng tnh linh hoạt III T ỔNG KẾẾT 3.1 Tổng kềết 3.2.Ý nghĩa tổng kềết IV KẾẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẾỀ TÀI V TÀI LIỆU THAM KHẢO VI PHỤ LỤC 10 I NHỮNG ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM I.1 Khái quát văn hóa giao tiếp: Các khái niệm: - Văn hóa tồn q trình vật chất tinh thần mà người tạo trình lịch sử - Giao tiếp trình trao đổi chia sẻ với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh huuởng tác động qua lại với Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội, tổ hợp thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử, I.2 Những đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Có đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt thể khía cạnh giao tiếp: - Thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè - Quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử - Đối tượng giao tiếp: ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá - Chủ thể giao tiếp: trọng danh dự - Cách thức giao tiếp: ưa tế nhị, ý tứ trọng hoà thuận - Nghi thức lời nói: hệ thống xưng hơ cách nói lịch phong phú Hệ thống xung hô, thứ nhất, có tính thân mật hố (trọng tình cảm) cao Thứ hai, có tính xã hội hố, cộng đồng hố cao Thứ ba có tính tơn ti kĩ lưỡng Người Việt xưng hô 10 theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn Thậm chí cách nói lịch người việt nam phong phú, không chung chung phương Tây, trường hợp khác lại có xưng hô cho phù hợp vd: cảm ơn xin lỗi… 1.2.1 Thái độ giao tiếp Xét thái độ việc giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc vào coi trọng mối quan hệ thành viên cộng đồng Đó nguyên nhân dẫn đến người Việt giao tiếp, xem tiêu chuẩn để đánh giá người Nhưng đến khu vực cộng đồng, tiếp xúc tồn người lạ, tính ngự trị lên người Việt lại trở nên rụt rè Hai tính cách trái ngược tồn chất không mâu thuẫn nhau, thể tính linh hoạt giao tiếp người Việt Người Việt Nam quan tâm đến việc giữ gìn mối quan hệ với thành viên tập thể, cộng đồng Nguyên nhân khiến cho văn hóa giao tiếp người Việt Nam coi trọng đến việc giao tiếp, thể điểm sau: - Chủ nhà thích có khách viếng thăm: Việc khách đến nhà thăm hành động biểu tình cảm, tình nghĩa, quan tâm thành viên gia đình, xóm làng, nhằm giúp thắt chặt thêm mối quan hệ (Thăm viếng khơng cịn nhu cầu công việc phương Tây) - Chủ nhà có tính hiếu khách: “Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng đói bữa” Khi có khách đến nhà, cho dù người thân quen hay xa lạ, chủ nhà ln tiếp đãi khách bữa thịnh soạn cho dù gia cảnh lúc có khó 10 khăn ,tính hiếu khách thể rõ ràng bạn vùng nơi hẻo lánh, hay miền rừng núi xa xôi Tuy nhiên văn hóa giao tiếp ứng xử, người Việt Nam lại có đặc tính rụt rè Sự tồn hai tính cách trái ngược xuất phát từ đặc tính tính cộng động tính tự trị Trong mơi trường có tính cộng đồng người Việt Nam cởi mở, tự tin giao tiếp, vào mơi trường mà tính ngự trị phát huy tác dụng người Việt Nam ln tỏ rụt rè Có thể nói chúng hai mặt chất, biểu cho cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam Văn hóa giao tiếp người Việt Nam ln lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử 1.2.2 Quan hệ giao tiếp: Xét quan hệ giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Nguồn gốc văn hoá nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người việt tói chỗ lấy tình cảm, lấy u ghét làm nguyên tắc ứng xử Trong sống người việt có lý có tình thiên tình Khi cần cân nhắc lý tình tình đặt cao lí 10 1.2.3 Đối tượng giao tiếp Xét đối tượng giao tiếp, thấy đặc điểm người Việt Nam ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ cịn hay mất, có vợ/chồng chưa, có chưa, trai gái…) vấn đề người Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểu khiến cho người nước ngồi có nhận xét người Việt Nam hay tò mò Đặc tính – dù gọi tên – chẳng qua sản phẩm tính cộng đồng làng xã mà Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, lối sống trọng tình cảm, cặp giao tiếp có cách xưng hơ riêng, nên khơng có đủ thơng tin khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Biết tính cách, biết người để lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp: “Chọn mặt gửi vàng; Tùy mặt gửi lời/tùy người gửi của” Khi không lựa chọn người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: “Ở bầu trịn, ống dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” 10 giống dạng không giống chung chung (so sánh: giáo viên, giám đốc với thầy giáo-cơ giáo, nữ giám đốc) Chính linh hoạt mà tiếng Việt có khả diễn đạt khái quát cao: Chẳng hạn, người Việt nói câu khơng thời, khơng thể, khơng ngơi Gần mực đen, gần đèn sáng (tục ngữ), người Anh Pháp bắt buộc phải nói: Near the ink, you are black; near the light, you will shine; Près de l’encre, on se tache; près de la lampe, on bénéficie de sa lumière Khả diễn đạt khái quát, mơ hồ tiếng Việt điều kiện quan trọng cho việc phát triển thơ ca nói đến - Tính động, linh hoạt ngơn từ Việt Nam cịn bộc lộ chỗ lời nói, người Việt thích dùng cấu trúc động từ: câu có hành động có nhiêu động từ Trong ngơn ngữ phương Tây có xu hướng ngược lại – thích dùng danh từ Trong người Việt nói: Cảm ơn anh tới chơi; người Anh nói: Thank you for your coming (Cảm ơn đến chơi anh) + Khuynh hướng thích dùng danh từ ngơn ngữ châu Âu nguyên nhân dẫn đến xuất lan tràn từ dùng làm công cụ để danh từ hóa sự, việc, cuộc, cái, thứ… mà người Việt Nam dịch từ tiếng phương Tây tượng dùng thừa danh từ người phương Tây học tiếng Việt (kiểu như: Tôi nhớ ngày tơi đến Việt Nam) - Tính linh hoạt, động nguyên nhân khiến cho tiếng Việt ưa dùng cấu trúc chủ động mà dùng cấu trúc bị động Người Việt chí dùng cấu trúc chủ động câu bị động: Những câu tiếng Anh Linda was punished by the teacher; These chairs were made by Jhon mà dịch thành “Lin-đa bị phạt thầy giáo”, “Những ghế làm Giôn” ta thường gặp dở Người Việt Nam khơng nói thế, họ nói cách đơn giản hơn: Lin-đa bị thầy giáo phạt; Những ghế Giơn đóng – “thầy giáo phạt”, “Giơn đóng” cấu trúc chủ động Cấu trúc bị động thích hợp cho việc diễn đạt lối tư hướng ngoại, khách quan (tách rời khỏi người nói) người Phương Tây, cịn cấu trúc chủ động thích hợp cho việc diễn đạt lối tư hướng nội, chủ quan (gắn bó mật thiết với người nói) văn hóa nơng nghiệp phương Đơng Như vậy, nói giao tiếp, người Việt Nam có thiên hướng nói đến nội dung tĩnh (tâm lý, tình cảm, dẫn đến nghệ thuật thơ ca phương pháp biểu 10 trưng) hình thức động (cấu trúc động từ, ngữ pháp ngữ nghĩa linh hoạt) Trong người phương Tây nói riêng truyền thống văn hóa trọng dương nói chung lại có thiên hướng nói đến nội dung động (hành động, việc, dẫn đến nghệ thuật văn xuôi phương pháp tả thực) hình thức tĩnh (cấu trúc danh từ, ngữ pháp hình thức chặt chẽ) Ngơn ngữ thực gương phản chiếu văn hóa dân tộc tác động luật âm dương (trong âm có dương, dương có âm; âm sinh dương, dương sinh âm) thật rộng lớn sâu xa! 10 BI TỔNG KẾT 3.1 - Tổng kết Về đặc trưng giao tiếp người Việt, chất người bộc lộ hoàn toàn giao tiếp Thứ nhất,về thái độ giao tiếp, đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè, phạm vi nơi tính cộng đồng ngự trị người Việt Nam tỏ xởi lởi, thích giao tiếp Cịn ngồi phạm vi ấy, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam tỏ rụt rè Hai tính cách tưởng trái ngược khơng mâu thuẫn với biểu cho cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam Thứ hai, quan hệ giao tiếp, người Việt Nam lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử, sống, người Việt Nam sống có lý có tình thiên tình hơn, ln coi trọng tình cảm thứ đời Thứ ba, đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm phải biết rõ hồn cảnh để tiến hành giao tiếp Thứ tư, tính cộng đồng cịn khiến người Việt Nam, góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm trọng danh dự, q coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện, chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định làng xã Thứ năm, cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận, lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư mối quan hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ nói năng, ln chủ trương nhường nhịn Thứ sáu, Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói phong phú - Về đặc trưng nghệ thuật ngơn từ Việt Nam, nhìn vào tiếng Việt, thấy phản ánh rõ hết linh hồn, tính cách người Việt Nam đặc trưng văn hóa Việt Nam Thứ nhất, nghệ thuật ngơn từ Việt Nam có TÍNH BIỂU TRƯNG cao Tính biểu trưng thể xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa, cơng thức hóa với cấu trúc cân đối, hài hịa 10 Thứ hai, nghệ thuật ngơn từ Việt Nam GIÀU CHẤT BIỂU CẢM – sản phẩm tất yếu văn hóa trọng tình cảm Thứ ba, Nghệ thuật ngơn từ Việt Nam cịn có đặc điểm thứ ba TÍNH ĐỘNG LINH HOẠT 3.2 - Ý nghĩa tổng kết Giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ văn hóa giao tiếp Người Việt cung cách giao tiếp thật niềm nở, ý tứ,tơn trọng mà tình cảm Khách đến nhà khách nhà Khách đến làng khách làng Người nước đồng bào, đồng tộc ,đồng chủng Chúng ta thấy cách giao tiếp qua tinh thần niềm nở hiếu khách dù khách đến nhà lạ hay quen chủ nhà ln đón tiếp nồng hậu Cách ứng xử hình thành thói quen ngơn ngữ : dùng danh từ thân tộc để xưng hô với người ,dùng nhiều quan ngữ biểu cảm,dùng câu hỏi thay lời chào Những lời nói nhẹ nhàng ấm áp giao tiếp đem lại cho người nghe cảm giác dễ chịu giao tiếp - Bên cạnh đó, giúp người đọc, người nghe hiểu nhận thức rõ từ Việt Nam, sức giữ gìn sáng Tiếng Việt, nâng cao văn hóa đọc để củng cố cho văn hóa viết văn hóa nói, sử dụng từ Việt, hạn chế sử dụng từ biến thể, phát ngơn lời hay ý đẹp, đồng thời, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa ngơn từ giới, khơng có thái độ kì thị ngơn ngữ vùng miền, tiếng dân tộc, không ngừng học hỏi, trau dồi, rèn luyện để củng cố kĩ nói, sử dụng từ phù hợp hồn cảnh, có ý thức tìm hiểu văn học nước nhà để hiểu thêm truyền thống văn hóa dân tộc ta, từ thêm yêu Tiếng Việt, yêu quê hương, Tổ quốc 10 IV.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lên kế hoạch tiến trình thực nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng với nội dung cơng việc, cần dự kiến mặt thời gian, nhân lực, vật lực, tài lực Nội dung kế hoạch nghiên cứu trình bày theo bảng sau: STT Nội dung công việc Các đặc trưng giao tiếp người V Khái quát văn hoá giao tiếp Thái độ giao tiếp Quan hệ giao tiếp Đối tượng giao tiếp Chủ thể giao tiếp Cách thức giao tiếp Nghi thức lời nói Các đặc trưng nghệ thuật ngôn t Khái quát nghệ thuật ngơn từ Tính biểu trưng Giàu chất biểu cảm Tính linh hoạt Tổng kết Ý nghĩa tổng kết 10 Kế hoạch thực đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục Phân công nhiệm vụ, kế hoạch thực đề tài Phân công nhiệm vụ, kế hoạch thực đề tài Tổng hợp, chỉnh word, hình ảnh, bìa Tổng hợp, tạo trình chiếu PowerPoint Thuyết trình Lương Bảo Hân Hồng Thảo Hiền Bùi Thị Huế Phạm Huỳnh Ngọc 10 Giàu Võ Thanh Hiếu Nguyễn Trần Trà Giang 10 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Ngọc Phấn, Trần Thị Thuý Diễm, Nguyễn Thị Trúc Phương, 13/11/2017 Văn hoá giao tiếp người Việt Nam, tr.1 PGS.VS Trần Ngọc Thêm, 1999 Giáo trình CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM, tr155-165,tr Dao Nguyen, 12/07/2016 đặc trưng văn hoá giao tiếp người Việt Kênh tuyển sinh Hoabui2395, 18/04/2015 Đặc trưng văn hoá giao tiếp, phununet Phạm Thị Kim Trung, 2003 Đặc điểm ngôn ngữ nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, tr58-62 Languyensp, 09/09/2017 Nghệ thuật ngơn từ hệ thống kí hiệu thứ sinh Languyensp.wordpress.com GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, 19/01/2013 Văn hoá giao tiếp nghệ thuật ngơn từ Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hoá Viê £t Nam – NXB Tp HCM, 1996/2006 Ngọc Hân, 03/12/2017 Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Đào Hà Ninh, 18/10/2006 Nghệ thuật ngơn từ Việt Nam 10 Văn hố giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 10 VI PHỤ LỤC BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHĨM Phân cơng cơng việc: T Họ tên T Lê Quốc Hùng Lương Bảo Hân tiếp người Việt Nam - Đóng góp, bổ sung, xét duyệt thành viên - Thuyết trình 10 - Thực mục 7_Nghi thức lời nói phần Các đặc trưng giao tiếp người Việt Nam - Đóng góp, phân cơng nhiệm vụ Nguyễn Hoàng 21097301 Thành viên Thảo Hiền cho thành viên - Thực phần Kế hoạch thực đề tài - Đóng góp, bổ sung, xét duyệt thành viên - Thuyết trình - Thực mục 6_Cách thức giao tiếp phần Các đặc trưng giao tiếp người Bùi Thị Huế 21087191 Thành viên Việt Nam - Đóng góp, bổ sung, xét duyệt thành viên - Thuyết trình - Thực mục 3_Giàu chất biểu cảm mục 4_Tính linh hoạt phần Các đặc trưng Phạm Huỳnh 21065461 Thành viên Ngọc Giàu nghệ thuật ngơn từ Việt Nam - Đóng góp, bổ sung, xét duyệt thành viên - Thuyết trình 10 - Thực mục 1_Khái quát ngôn từ mục 2_Tính biểu trưng phần Các đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Võ Thanh Hiếu 20094901 Thành viên Việt Nam - Hỗ trợ tìm tài liệu tham khảo - Đóng góp, bổ sung, xét duyệt thành viên - Thuyết trình - Thực phần Kế hoạch thực đề tài - Thực phần Tài liệu tham khảo - Thực phần Kế hoạch thực đề tài Nguyễn Trần 19522471 Thành viên - Hỗ trợ thực phần Phụ lục Trà Giang - Tổng hợp file Word - Tổng hợp, tạo trình chiếu PowerPoint - Đóng góp, bổ sung, xét duyệt thành viên - Thuyết trình 10 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ T T 10 Các thành viên đồng ý với kết đánh giá Họ tên chữ ký Nhóm trưởng………………………………… Họ tên chữ ký Thư ký ……………………………………… Họ tên chữ ký Thành viên ………………………………… Họ tên chữ ký Thành viên ………………………………… Họ tên chữ ký Thành viên ………………………………… Họ tên chữ ký Thành viên ………………………………… Hướng dẫn: Các thành viên tham gia 20% buổi làm việc nhóm khơng đóng góp vào cơng việc nhóm khơng đánh giá xếp loại nhận điểm cho thuyết trình hay tiểu luận cuối kỳ Kết đánh giá mức độ A, B, C, D Mức điểm A Mức độ Mức độ tham gia Tham gia 80% buổi làm việc nhóm đóng góp góp Đóng đáng kể cho hoạt động nhóm Đóng B góp Tham gia mức 60% ≤ 10 số buổi < 80%.các buổi làm việc nhóm cho cơng việc C Tham gia mức 40% ≤ Đóng góp mức độ số buổi < 60%.các buổi trung bình cho làm việc nhóm cơng việc nhóm D Có tham gia vào buổi Đóng góp khơng đáng làm việc nhóm kể cho cơng việc mức 20% ≤ số buổi < nhóm 40% lượng cao BCB CBB 10 ... 03/12/2017 Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Đào Hà Ninh, 18/10/2006 Nghệ thuật ngơn từ Việt Nam 10 Văn hố giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 10 VI PHỤ LỤC BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHĨM Phân cơng cơng việc:... văn hoá giao tiếp Thái độ giao tiếp Quan hệ giao tiếp Đối tượng giao tiếp Chủ thể giao tiếp Cách thức giao tiếp Nghi thức lời nói Các đặc trưng nghệ thuật ngôn t Khái quát nghệ thuật ngơn từ Tính... quanh Và sợi dây vơ hình có tác dụng kết nối người, gắn kết mối quan hệ - Nghệ thuật ngôn từ: + Văn học loại hình nghệ thuật Nó thường gọi ? ?nghệ thuật ngôn từ? ?? Thế tức nghệ thuật rộng văn học +

Ngày đăng: 24/12/2022, 08:38