Bài viết Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt tại khu vực Hồ Sanh, thành phố Sơn La trình bày kết quả khảo sát, sử dụng chất lượng nước mặt tại khu vực Hồ Sanh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Các giai đoạn nghiên cứu gồm khảo sát vị trí các nguồn nước xả thải vào hồ, nguồn nước đầu vào chính, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước, lấy mẫu nước qua các giai đoạn và phân tích các chỉ tiêu pH, COD, BOD5, TSS.
TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Hoàng Hải Long (2022) (26): 11- 15 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI KHU VỰC HỒ SANH, THÀNH PHỐ SƠN LA Hoàng Hải Long Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài báo trình bày kết khảo sát, sử dụng chất lượng nước mặt khu vực Hồ Sanh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Các giai đoạn nghiên cứu gồm khảo sát vị trí nguồn nước xả thải vào hồ, nguồn nước đầu vào chính, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước, lấy mẫu nước qua giai đoạn phân tích tiêu pH, COD, BOD5 , TSS Kết phân tích tiêu chất lượng nước cho thấy chúng nằm giới hạn cho phép quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2015/BTNMT chất lượng nước mặt MỞ ĐẦU Nƣớc nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, nhu cầu thiết yếu ngƣời dân[1] Nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt quan trọng lẽ có vai trị tác động trực tiếp lên sức khỏe ngƣời[2] Hàm lƣợng thông số chất lƣợng nƣớc thấp cao gây ảnh hƣởng đến sức khỏe[3] Ƣớc tính Trái đất có khoảng 1,4 tỷ km3 nƣớc 97% nƣớc muối, nƣớc chiếm lƣợng nhỏ tƣơng ứng 3% nhƣng gần 2/3 lƣợng nƣớc tồn dạng sông băng mũ băng cực[4] Phần cịn lại khơng đóng băng đƣợc tìm thấy chủ yếu dạng nƣớc ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Nƣớc nguồn tài ngun tái tạo, việc cung cấp nƣớc giới bƣớc giảm Nhu cầu nƣớc vƣợt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nƣớc tăng Xét riêng khu vực Hồ Sanh dự án tổ hợp đƣợc xây dựng năm 2014 gồm nhà ở, công viên, nhà hàng, khu vui chơi, xanh hồ nƣớc giúp điều hịa khơng khí thành phố Sơn La q tr nh thị hóa ngày tăng cao đồng thời phục vụ nhu cầu vui chơi giả trí cho ngƣời dân Với tốc độ phát triển dân cƣ, sở hạ tầng nhƣ thành phố Sơn La, vấn đề bảo vệ nguồn nƣớc Hồ Sanh quan trọng Sự ô nhiễm nguồn nƣớc từ hoạt động xây dựng, sinh hoạt khu dân cƣ, nhà hàng, khách sạn, du lịch khó tránh khỏi cần đƣợc quan tâm hàng đầu Vì chọn đề tài: “ Khảo sát, đánh giá số tiêu nước mặt khu Hồ Sanh thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La ” đƣợc thực với mong muốn góp phần đánh giá trạng sử dụng nƣớc mặt Hồ Sanh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí lấy mẫu Nhóm nghiên cứu tiến hành quan trắc hồ Sanh điểm Mẫu nƣớc đƣợc lấy trực tiếp điểm khác địa điểm phân tích để đánh giá theo vị trí, có so sánh tiêu theo vị trí lấy mẫu Đồng thời, việc lấy mẫu đƣợc phân bổ theo thời gian (theo mùa) để kiểm tra biến thiên tiêu Mẫu đƣợc lấy chia làm đợt : Đợt : Ngày 28/5/2020 - Mùa mƣa, nƣớc đục, mực nƣớc lớn Đợt : Ngày 25/8/2020 - Mùa mƣa, nƣớc đục, mực nƣớc lớn Đợt : Ngày 19/11/2020 - Mùa khô, mực nƣớc thấp Đợt : Ngày 15/2/2021 - Mùa lạnh, khơ, mực nƣớc vừa Thơng tin vị trí điểm lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lƣợng nƣớc đƣợc mô tả Bảng 11 Bảng 1: Thông tin mẫu quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt hồ Sanh STT Ký hiệu HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 Tọa độ (kinh độ, vĩ độ) Phía Bắc Hồ Sanh (21.3300880, 103.9117706) Vị trí lấy mẫu Gần cống dẫn nƣớc vào Hồ Sanh Phía Nam Hồ Sanh (21.328196, 103.912557) Xa bờ Phía Đơng Hồ Sanh (21.329180, 103.912642) Gần cống xả Hồ Sanh Phía Tây Hồ Sanh (21.328792, 103.911956) Gần bờ Trung tâm Hồ Sanh (21.3284996, 103.9124921) Xa khu dân cứ, ăn uống Nguồn nƣớc hồ gần nhà hàng Bảo Ngọc Sát chân nhà hàng (21.328755, 103.912321) Bảo Ngọc 2.2 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích Quy trình lấy mẫu tuân thủ theo hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc TCVN 5994 : 1995, ISO 56674: 1987 Mẫu đƣợc lấy trực tiếp điểm khác địa điểm phân tích Các thông số quan trắc trƣờng tuân thủ theo hƣớng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc hãng sản xuất Chai chứa mẫu nhựa sạch, đƣợc tráng rửa hóa chất tráng lại nƣớc mẫu, lấy mẫu cách mặt nƣớc 0,1m tùy theo mẫu cần phân tích tiêu mà thêm chất thích hợp Mẫu đƣợc bảo quản vận chuyển theo TCVN 6663-3:2008 Mỗi vị trí phân tích lấy mẫu đo lặp lại, lấy giá trị trung bình Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc trình bày tóm lƣợc Bảng Bảng Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc STT Thông số Màu sắc Mùi vị pH Oxy hòa tan (DO) Oxy sinh hóa BOD5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Đơn vị TCU Các phƣơng pháp phân tích TCVN 6185:2015 (ISO 7887:2011) Cảm quan TCVN 6492:2011 TCVN 7325:2004 (ISO 5814:1990) mg/l mg/l mg/l TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003) TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) 12 2.3 Phƣơng pháp so sánh, đánh giá kết quốc gia QCVN 08:2015/BTNMT chất Để đánh giá tiêu chất lƣợng nƣớc lƣợng nƣớc mặt hồ, nghiên cứu so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật Bảng QCVN 08:2015/BTNMT chất lƣợng nƣớc mặt ( Mục B1: Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác) STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 5,5-9 Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥4 Oxy sinh hóa BOD5 mg/l 15 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Giá trị pH nƣớc Hồ Sanh dao động 3.1 Chỉ tiêu cảm quan từ 6,24 – 7,06 có tính axit nhẹ Trong tiêu Bằng cảm quan nƣớc hồ có số vật thể chuẩn pH nƣớc hồ theo QCVN ngƣời vứt xuống nhƣ vỏ chai nhựa, túi 08:20015/BVMT 5,5†9 điều giải nilon, rác thải sinh hoạt Các thiết bị vui chơi thích vào mùa mƣa pH nƣớc mƣa b nh giải trí nhƣ đạp vịt rỉ sét Nhóm nghiên thƣờng 5,6 hịa tan vào hồ làm pH nƣớc cứu tiến hành lấy mẫu phân tích số Hồ Sanh giảm, vào mùa khô Hồ Sanh đƣợc thông số nhƣ nêu nhằm đánh cung cấp nƣớc từ nguồn nƣớc sinh hoạt giá chất lƣợng nƣớc Hồ Sanh nhà máy nƣớc thành phố Sơn La 3.2 Kết thông số hóa lý nƣớc 3.2.1 Chỉ tiêu pH 10 pH tháng tháng tháng 11 tháng pH giới hạn pH giới hạn HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 Kết đo pH qua đợt quan trắc đƣợc so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) cho thấy độ pH khơng vƣợt ngồi q giới hạn cho phép 3.2.2 Chỉ số Oxi hòa tan (DO) DO nƣớc Hồ Sanh đƣợc đo trực tiếp trƣờng (Máy đo DO cầm tay HANNA – HS6 HI9147 – 04 - Romania.) dao động từ 4,03 – 7,3 Hàm lƣợng DO mẫu nƣớc quan trắc vào tháng cao so với tháng lại đo trƣờng sau mƣa rào lƣợng oxi hòa tan vào nƣớc cao , tháng DO thấp đo vào buổi sáng 13 DO tháng 5 tháng tháng 11 tháng Do giới hạn HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 Qua biểu đồ cho thấy DO vị trí Hồ Sanh qua đợt quan trắc không vƣợt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) 3.2.3 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD ) Hàm lƣợng BOD5 Hồ Sanh đo Máy đo BOD5 HANNA 839800 không cao dao động khoảng từ 8,1 – 11,7 mg/l Khơng có mẫu vƣợt qua giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) 16 BOD5 mg/l 14 12 tháng 10 tháng 8 tháng 11 tháng BOD5 giới hạn HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 BOD5 20,05 mg/l Các mẫu nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1) 3.2.4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Theo kết phân tích hàm lƣợng TSS Hồ Sanh không cao dao động từ 11 đến 60 HS6 TSS mg/l 50 tháng 40 tháng 30 tháng 11 20 tháng 10 TSS giới hạn HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6 TSS4 14 KẾT LUẬN the Drinking Water Quality in the State of Perak, Malaysia, 2015” Sửa thành : “N Rahmanian, Siti Hajar Bt Ali, M Homayoonfard, et al (2015), Analysis of Physiochemical Parameters to Evaluate the Drinking Water Quality in the State of Perak, Malaysia, Journal of Chemistry, Volume 2015, Article ID 716125, 10 pages [2] World Health Organization (2011) Guidelines for Drinking-Water Quality, 4th Edition.World Health Organization, Geneva Sau so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT kết luận nƣớc Hồ Sanh giới hạn cho phép tiêu phân tích đƣợc đánh giá chƣa nhiễm Kết phân tích sở sở để đánh giá sơ chất lƣợng nƣớc mặt Hồ Sanh Để đánh giá toàn diện xác cần phát triển đề tài theo hƣớng sâu rộng nhƣ: phân tích hàm lƣợng số kim loại nặng khác nhƣ Cu, Pb,…trong lớp bùn hồ, phân tích thêm tiêu nhƣ nitrat, E.Coli…và kéo dài thời gian theo dõi đánh giá Chúng kiến nghị với quan chức địa phƣơng cần quan tâm thƣờng xuyên đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng nƣớc Hồ Sanh Cần đƣa biện pháp xử lý phù hợp với hành vi, hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng Mỗi ngƣời dân sinh hoạt, khách đến vui chơi giải trí cần tự nâng cao ý thức thân việc bảo vệ môi trƣờng khu vực Hồ Sanh [3] UN-Water, An increasing demand, facts ans figures, UN-Water, coordinated by UNESCO in collaboration with UNECE and UNDESA, 2013, http://www.unwater.org/watercooperation-2013/en/ [4] Gleick, P.H (Ed.) (1993) Water in Crisis: A Guide to the World‟s Fresh Water Resources Oxford University Press, New York [6] Bộ tài nguyên môi trƣ ờng, QCVN 08: 2015/BTNMT, quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] / N Rahmanian and et al, Analysis of Physiochemical Parameters to Evaluate https://doi.org/10.1155/2015/716125 RESEARCH AND ASSESSMENT OF SURFACE WATER QUALITY IN HO SANH LAKE AREA, SON LA CITY Hoang Hai Long Tay Bac University Abstract: This paper presents the result of research on surface water quality in Ho Sanh lake, Son La city, Son La province The conducted stages include surveying the location of wastewater discharges into the lake, identifying the main input water sources, factors affecting water quality, sampling water in each stage to analyze pH, COD, BOD5, TSS indicators The results show that these indicators are within the allowable limits of the national technical regulation QCVN 08:2015/BTNMT on surface water quality Ngày nhận bài: 06/06/2021 Ngày nhận đăng: 23/07/2021 Liên lạc: Hoàng Hải Long; e-mail: hailong@utb.edu.vn 15 ... sánh, đánh giá kết quốc gia QCVN 08:2015/BTNMT chất Để đánh giá tiêu chất lƣợng nƣớc lƣợng nƣớc mặt hồ, nghiên cứu so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật Bảng QCVN 08:2015/BTNMT chất lƣợng nƣớc mặt (... 08:2015/BTNMT kết luận nƣớc Hồ Sanh giới hạn cho phép tiêu phân tích đƣợc đánh giá chƣa ô nhiễm Kết phân tích sở sở để đánh giá sơ chất lƣợng nƣớc mặt Hồ Sanh Để đánh giá tồn diện xác cần phát... Nhóm nghiên thƣờng 5,6 hòa tan vào hồ làm pH nƣớc cứu tiến hành lấy mẫu phân tích số Hồ Sanh giảm, vào mùa khô Hồ Sanh đƣợc thông số nhƣ nêu nhằm đánh cung cấp nƣớc từ nguồn nƣớc sinh hoạt giá chất