Nội dung giáo trình Vận hành hệ thống đường ống và bể chứa đề cập một cách hệ thống các kiến thức cơ bản nhất về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và giúp học sinh thao tác thành thạo trong vận hành bảo dưỡng các loại van, đường ống, bể chứa và các phụ kiện của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG VÀ BỂ CHỨA NGHỀ : VẬN HÀNH THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 209/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh khoa Dầu khí, chúng tơi tham khảo nhiều tài liệu tác giả ngồi nước biên soạn nên giáo trình “Vận hành hệ thống đường ống bể chứa” Giáo trình dùng cho giáo viên khoa làm tài liệu thức giảng dạy cho học sinh nghề Vận hành thiết bị chế biến dầu khí Nội dung giáo trình đề cập cách hệ thống kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động giúp học sinh thao tác thành thạo vận hành bảo dưỡng loại van, đường ống, bể chứa phụ kiện chúng Cụ thể bao gồm sau: • Bài 1: Khái quát chung van • Bài 2: Vận hành bảo dưỡng van • Bài 3: Đường ống • Bài : Bể chứa • Bài 5: Thực tập vận hành hệ thống đường ống bể chứa Xin chân thành cảm ơn giáo viên Khoa dầu khí trường Cao đẳng Dầu khí giúp đỡ tơi hồn thành giáo trình Trân trọng cảm ơn./ Bà rịa - Vũng Tàu, tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Phạm Thế Anh Ths Hồ Quang Phổ Th.S Phạm Cơng Đại Th.S Nguyễn Văn Hịa Ks Phạm Công Quang Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .6 DANH MỤC CÁC BẢNG GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN .10 BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VAN .16 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VAN 17 1.2 PHÂN LOẠI VÀ KÝ HIỆU VAN 17 BÀI VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG VAN 22 2.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VAN .23 2.1.1 Van cổng 23 2.1.2 Van cầu 32 2.1.3 Van chốt 38 2.1.4 Van bi 41 2.1.5 Van bướm 45 2.1.6 Van màng 46 2.1.7 Van chiều 47 2.1.8 Van điều khiển 50 2.1.9 Van an toàn 57 2.2 THỰC TẬP VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG VAN 59 2.2.1 Vận hành khí 59 2.2.2 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van cổng .62 2.2.3 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van cầu 68 2.2.4 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van chốt 71 2.2.5 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van bi .74 2.2.6 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van bướm .77 2.2.7 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van chiều 79 2.2.8 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van điều khiển 83 2.2.9 Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa vận hành van an toàn 84 BÀI 3.1 ĐƯỜNG ỐNG .87 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 88 Trang 3.1.1 Khái niệm 88 3.1.2 Phân loại 89 3.2 MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO ĐƯỜNG ỐNG .90 3.2.1 Một số yêu cầu cấu tạo đường ống dẫn 90 3.2.2 Vật liệu chế tạo quy cách ống 91 3.2.3 Các phụ kiện đường ống .93 3.2.4 Bọc đường ống (pipe coating) 96 BÀI 4.1 BỂ CHỨA 99 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 100 4.1.1 Khái niệm 100 4.1.2 Phân loại 100 4.2 CẤU TẠO MỘT SỐ LOẠI BỂ CHỨA 102 4.2.1 Bể chứa hình trụ nằm ngang (bullet) .102 4.2.2 Bể chứa hình trụ đứng (tank) 109 BÀI THỰC HÀNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 117 5.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 118 5.1.1 Vận hành đường ống .118 5.1.2 Vận hành bể chứa 121 5.2 XỬ LÝ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 124 5.2.1 Các cố thường gặp vận hành đường ống 124 5.2.2 Các cố thường gặp vận hành bể chứa 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASTM ANSI ASME American Steel Testing Material American National Standards Institude American Society of Mechanical Engineers Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ký hiệu van theo P&ID 18 Hình 1.2 Ký hiệu van theo isometric 19 Hình 2.1 Cấu tạo van cầu .23 Hình 2.2 Cấu tạo van cầu .24 Hình 2.3 Ống lót tay quay 24 Hình 2.4 Liên kết thân van đường ống 26 Hình 2.5 Liên kết thân van nắp van 26 Hình 2.6 Trục van liên kết ren với ống lót tay quay 27 Hình 2.7 Trục van liên kết ren với nắp van 27 Hình 2.8 Trục van liên kết ren với cổng van 28 Hình 2.9 Cổng van chế tạo liền khối .28 Hình 2.10 Khi van mở hồn toàn van tiết lưu 29 Hình 2.11 Rãnh thân cổng van 29 Hình 2.12 Cổng van đóng hồn tồn 29 Hình 2.13 Cổng van chế tạo rời 30 Hình 2.14 Van cổng – có cổng van chế tạo rời 31 Hình 2.15 Lực tác dụng lên cổng van van đóng 31 Hình 2.16 Nguyên lý làm việc van cổng 32 Hình 2.17 Van cầu 32 Hình 2.18 Đĩa nút 33 Hình 2.19 Sự ăn mịn đĩa .33 Hình 2.20 Các dạng đĩa van 34 Hình 2.21 Đĩa Composit .35 Hình 2.22 Đĩa kim loại 35 Hình 2.23 Khi có hạt rắn chèn vào đĩa kim loại 36 Hình 2.24 Nguyên lý hoạt động van cầu .36 Hình 2.25 Van cầu mở hồn tồn 36 Hình 2.26 Trạng thái làm việc tiết lưu van cầu 37 Hình 2.27 Sự đóng mở van 37 Hình 2.28 Van cầu 38 Hình 2.29 Cấu tạo van chốt 38 Trang Hình 2.30 Nguyên lý hoạt động van chốt 39 Hình 2.31 Chốt van ổ đặt mài mịn khơng 39 Hình 2.32 Van chốt không cần bôi trơn .40 Hình 2.33 Van chốt nhiều hướng 40 Hình 2.34 Cấu tạo van bi .41 Hình 2.35 Cấu tạo van bi .42 Hình 2.36 Van bi nhiều hướng .42 Hình 2.37 Một số loại van bi 45 Hình 2.38 Cấu tạo van bướm 45 Hình 2.39 Chốt định vị vạch góc độ mở thân van bướm 46 Hình 2.40 Van màng 46 Hình 2.41 Cấu tạo van màng 47 Hình 2.42 Cấu tạo van chiều 48 Hình 2.43 Nguyên lý hoạt động van chiều .48 Hình 2.44 Van chiều dạng đặt .48 Hình 2.45 Cấu tạo van chiều 49 Hình 2.46 Cấu tạo van chiều đặt thẳng đứng 49 Hình 2.47 Cấu tạo van chiều dạng bi 50 Hình 2.48 Cấu tạo van chiều dạng bi 50 Hình 2.49 Cấu tạo van điều khiển 51 Hình 2.50 Thân van đơn .51 Hình 2.51 Thân van đôi 51 Hình 2.52 Cơ cấu định vị van 52 Hình 2.53 Cơ cấu dẫn động khí nén 53 Hình 2.54 Van thường đóng 53 Hình 2.55 Van thường mở 54 Hình 2.56 Cơ cấu dẫn động điện sử dụng cuộn dây 54 Hình 2.57 Sử dụng mơ tơ để dẫn động 55 Hình 2.58 Cơ cấu dẫn động thủy lực 56 Hình 2.59 Mở van 56 Hình 2.60 Đóng van .57 Hình 2.61 Cấu tạo van an toàn .58 Trang Hình 2.62 Vận hành van lớn 59 Hình 2.63 Vận hành van cao 59 Hình 2.64 Nối dài trục van 60 Hình 2.65 Sử dụng bánh để giảm lực tác dụng 60 Hình 2.66 Hiện tượng va đập thủy lực 61 Hình 2.67 Áp lực tăng hai bề mặt van 61 Hình 2.68 Đường cân 62 Hình 2.69 Sử dụng chng van 62 Hình 3.1 Một số loại co, cút, tê nối ren .94 Hình 3.2 Một số loại co, cút, tê nối mối hàn giáp mối 94 Hình 3.3 Olet 95 Hình 3.4 Một số dạng olet 95 Hình 3.5 Khớp nối thủy lực 96 Hình 3.6 Lớp phủ epoxy đường ống 96 Hình 3.7 Một số dạng vật liệu cách nhiệt .98 Hình 4.1 Bể trụ đứng 101 Hình 4.2 Bể trụ nằm ngang .101 Hình 4.3 Bể hình cầu 102 Hình 4.4 Bồn trụ ngang 102 Hình 4.5 Cửa thăm 107 Hình 4.6 Mặt bích .107 Hình 4.7 Chân đỡ 108 Hình 4.8 Thân bồn 109 Hình 4.9 Cấu tạo bể đứng 109 Hình 4.10 Trang bị bể chứa dầu thương mại 111 Hình 4.11 Van hô hấp học (van thở) .113 Hình 4.12 Van an toàn thủy lực 113 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng mã màu nhận dạng ống 93 Bảng 4.1 Tính chất vật liệu thép cacbon thép hợp kim 104 Bảng 4.2 Cơ tính vật liệu thép cacbon thép hợp kim 105 Bảng 4.3 Tính chất vật liệu thép Cabon hợp kim thấp (Ứng suất cho phép 1000 psi – trị số S) 106 Trang Hình 4.11 Van hơ hấp học (van thở) – van chân không; – nắp van; – van áp suất dư; – đệm; – lưới lọc; – vòng chặn lưới; – mặt bích lắp với van an tồn lửa Trong q trình vận hành, van thở trục trặc Để ngăn ngừa tượng này, người ta trang bị thêm van an tồn Hình vẽ trình bày sơ đồ nguyên lý van an toàn theo nguyên tắc thủy lực, thiết kế với giá trị áp suất dư chân không cao van thở Áp suất dư 588 N/m2 chân khơng 392 N/m2 Hình 4.12 Van an tồn thủy lực a - có áp suất dư b - có chân khơng c - áp suất cân ❖ Bình ngăn lửa Bình ngăn lửa lắp tiếp giáp với mặt mái bể, có tác dụng ngăn tia lửa cháy ngược từ vào bên bể chứa Bài 4: Bể chứa Trang 113 ❖ Lăng phun bọt chữa cháy cố định Thường lắp tầng tôn thành bể nối với hệ thống bơm cố định tổng kho Khi xảy cố dung dịch bọt phun vào bên bể để phủ kín bề mặt thoáng xăng dầu ngăn cản cháy ❖ Cầu thang bể Lắp bên bể bám theo thành bể (hoặc lắp rời), dẫn từ đáy bể tới mái bể ❖ Hệ thống công nghệ hút vét, xả cặn: Thường nối phía tầng tơn cuối thành bể Bên bể nối với đường ống rà sát vị trí thấp đáy bể chứa; bên ngồi có đường ống, van nối với công nghệ hút vét tổng kho ❖ Hệ thống tiếp địa: Hệ thống tiếp địa nối thông mạch với hệ thống cột thu lôi mái bể nhằm đảm bảo điện trở tiếp đất nằm giới hạn cho phép, tránh tượng phóng điện tự nhiên (sét) tượng phóng điện trình tồn trữ sản phẩm dầu khí (do sản phẩm dầu khí q trình tồn trữ xuất phần tử tích điện) ❖ Hệ thớng làm mát Trong q trình tồn trữ, điều kiện nhiệt độ môi trường cao giới hạn cho phép làm cho nhiệt độ bể sản phẩm tồn trữ tăng Đây nguyên nhân làm giảm độ bền vật liệu chế tạo bồn gây thất thoát cháy nổ Do ta cần phải làm mát bể hệ thống ống nước uốn cong theo thân bể phía nắp Dọc theo ống, người ta bố trí nhiều lỗ trịn nhỏ (có thể lắp vịi sen) cách để phun nước làm mát lên toàn thành bể ❖ Đê chắn lửa Đê thường làm đất bê tơng, có bề dày chiều cao thích hợp để chứa hết chất lỏng có bể trường hợp xảy cố (vỡ, nứt, sụp, nổ, tràn…) Khi xảy cố, đê ngăn chất lỏng lại bơm sang bể khác có biện pháp xử lý Đồng thời đê cịn có tác dụng bảo vệ, cách lý bể chứa với cơng trình sở kế cận trường hợp xảy cố, cô lập đám cháy, tránh lây sang khu vực lân cận ❖ Hệ thớng phịng cháy chữa cháy Lắp đặt cột thu lôi khu vực bể chứa để phòng sét, cột thu lơi phải đủ cao bố trí khu vực Bài 4: Bể chứa Trang 114 Lắp đặt hệ thống vòi tưới bồn, đảm bảo đủ nước tưới cho bể xảy cháy nổ Trên hệ thống cần cấy thêm hệ thống dẫn bọt chữa cháy Khi xảy cố bọt chữa cháy theo nước phun vào đám cháy để cô lập đám cháy, khơng cho tiếp xúc với khơng khí dập tắt đám cháy Lắp đặt cột nước cứu hỏa vị trí thích hợp cho lức chữa cháy cho hai khu vực khác Trên thành đê chắn lửa bố trí vòi phun bọt chữa cháy cần thiết Các hệ thống phun bọt nước bọt hoạt động tự động có cố bán tự động Phải có hệ thống tưới nước di động, dùng để tưới bảo vệ cho người đóng van gần nơi cháy Van giảm áp lắp đặt bồn phải nối trực tiếp vào phần bên bồn đường ống thông thẳng đứng cao m Phải có thêm bình chữa cháy hóa học thích hợp Vị trí đặt bình phải gần nơi dễ xảy cháy nổ ❖ TÓM TẮT BÀI Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Khái niệm phân loại bể chứa - Thực hành vận hành hệ thống đường ống bể chứa ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Câu Trong cơng nghiệp dầu khí, bể hình cầu thường dùng chứa: A) Các sản phẩm lỏng áp lực cao B) Các sản phẩm lỏng áp lực trung bình C) Các sản phẩm lỏng áp lực thấp D) Phần nhẹ xăng với áp lực dư Pd = (0.2-1.8) Mpa Câu Trong cơng nghiệp dầu khí, bể áp suất thấp - thường chứa sản phẩm: A) Dầu nhờn, dầu FO B) Khí hóa lỏng C) Kerosen, Diesel D) Nhiên liệu phản lực Câu Trong công nghiệp dầu khí, bể áp lực trung bình thường chứa sản phẩm: A) Dầu nhờn, dầu FO B) Khí hóa lỏng Bài 4: Bể chứa Trang 115 C) Kerosen, Diesel D) Nhiên liệu phản lực Câu Trong cơng nghiệp dầu khí, bể cao áp thường chứa sản phẩm: A) Dầu nhờn, dầu FO B) Khí hóa lỏng C) Kerosen, Diesel D) Nhiên liệu phản lực Câu Trong hệ thống bể chứa, ống cân có tác dụng: A) Phịng ngừa thất van đường ống làm việc khơng tốt đường ống bị cố B) Duy trì áp suất bể giới hạn an toàn C) Cân áp suất bể D) Tự động điều chỉnh áp suất bể Bài 4: Bể chứa Trang 116 BÀI THỰC HÀNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA ❖ GIỚI THIỆU BÀI Bài giới thiệu số nội dung liên quan đến Thực hành vận hành đường ống Bể chứa để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận công việc sau ❖ MỤC TIÊU BÀI Sau học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kỹ năng: - Vận hành hệ thống đường ống bể chứa theo quy trình - Xử lý cố thường gặp trình vận hành hệ thống đường ống bể chứa ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI - Đối với người dạy: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết, thực hành tích hợp phù hợp với học Giáo án soạn theo buổi dạy + Tổ chức giảng dạy: Chia ca, nhóm (phụ thuộc vào số lượng sinh viên/lớp) - Đối với người học: + Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ học tập, ghi đầy đủ; + Hoàn thành thực hành kỹ năng; + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập; + Tuần thủ quy định an toàn, giấc ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng mơ hình - Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, mơ hình mơ - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, giáo trình, quy trình thực hành - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 117 + Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp, bảng kiểm) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Không ✓ Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra thực hành mơ hình mơ NỘI DUNG BÀI 5.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 5.1.1 Vận hành đường ớng a Chuẩn bị vận hành - Nghe nhìn bao qt tồn tình trạng thiết bị hệ thống - Thông suốt liên lạc Trung tâm điều khiển – giàn khai thác - trạm van ngắt tuyến – nhà máy LPG - Trạm phân phối - Dự trữ lượng N2 Trước vào vận hành đường ống phải thổi Nitơ để đuổi khơng khí khỏi hệ thống Nếu khơng khí cịn lại hệ thống với hydrocacbon hình thành hỗn hợp dễ cháy gây nổ Do phải loại oxy khỏi hệ thống Theo tiêu chuẩn phải đưa hàm lượng oxy xuống 5% Khi thổi Nitơ, hệ thống đường ống cần thổi từ đầu đến đầu kia, không theo hướng thổi định để đuổi khơng khí khỏi hệ thống Thể tích Nitơ cần thiết cho dòng thổi theo thứ tự từ đến lần thể tích hệ thống đường ống Thổi cách nén nitơ vào hệ thống, sau xả qua van xả Qúa trình cần tiến hành 2-3 lần để giảm hàm lượng oxy xuống % - Các đơn vị phải sẵn sàng hoạt động - Máy phát điện chạy đầu sẵn sàng hoạt động với dự trữ dầu đủ cho qúa trình khởi động (3-4 ngày) có khí - Ắc quy nguồn (UPS) phải nạp đủ điện Các thiết bị điện tử bắt đầu làm việc - Toàn van phải tư đóng - Bộ phận PMCS, FSS phải đảm bảo hoạt động tốt - Kiểm tra lưới lọc đoạn ống từ trạm phân phối tới tuốc bin khí nhà máy điện - Hệ thống CO2 phải đủ dự trữ sẵn sàng hoạt động b Khởi động hệ thống đường ống Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 118 ❖ Khởi động lần Trạm điều khiển theo dõi thu nhận thơng số khí bình tách BT1 (ở gian khai thác) sau đưa khí vào ống làm lạnh sang giàn thiết bị trung tâm qua van JT vào BT2 Tăng dần áp suất BT2 kiểm tra độ kín ổn định, sẵn sàng để khí vào đường ống Trên giàn đứng, ống phóng thoi PT1 cách ly cách đóng van, sau mở van ngắt giàn thiết bị trung tâm để khí sang giàn đứng Pha trộn chất chống ăn mòn ống, sẵn sàng bơm vào ống với khí theo tỷ lệ quy định Mở van ngắt trạm van ngắt tuyến để khí tiếp tục chuyển động (mở tay van ống nhánh) Khí tới nhà máy LPG, trước đưa khí tới trạm phân phối, kiểm tra độ kín van ngắt trạm van trung tâm Tại nhà máy LPG, cho thiết bị chạy khí hoạt động kiểm tra chúng Tại trạm phân phối cho chạy thiết bị gia nhiệt khí GN-201, bình tách BT-201, bình lọc BL201, máy phát điện chạy khí Kiểm tra hệ thống đo đếm, kiểm tra thiết bị phân tích khí Chú ý: - Lần đầu khởi động, áp suất ống không đủ để van tự hoạt động cài đặt nên phải can thiệp tay để mở van ngắt ống nhánh trạm van ngắt tuyến, van ngắt trạm phân phối áp suất phía sau van vượt qúa 20 bar van tự mở - Các van hệ thống khí cơng cụ hoạt động với P> bar (van ngắt khẩn cấp, van ngắt thường, thiết bị sấy khí, máy phát điện) Khi áp suất Bar, để mở van phải vặn van ống nhánh - Bộ chuyển mạch theo dõi mức áp suất thấp phải gạt giá trị cao để hệ thống ngắt khẩn cấp cập nhật (xóa trạng thái dừng) - Khi định mức chất lỏng bình BT-101 BT-201 thấp chưa thiết lập mức cân thiết bị trạng thái báo động (mức chất lỏng thấp).Chỉ cần gạt khóa van ngắt đường dẫn xả chất lỏng thiết bị, trạng thái báo động - Van hạ áp nhà máy LPG (VHA-104) trạm phân phối ( VHA-206/1; 206/2) nên cài đặt cho VHA-104 có sút áp cực đại (tạo điều kiện để CH lỏng hình thành mắc lại nhà máy LPG (BT-101) sụt áp nhỏ trạm phân phối (VHA 206) giảm tối đa mức chất lỏng hình thành vào thiết bị ❖ Khởi động lại hệ thống sau dừng vận hành bình thường Dừng vận hành bình thường: Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 119 - Dừng nguyên khẩn cấp, tự động hệ thống tự động phòng chống cháy mà nhân viên vận hành thực điểm tương ứng từ phòng điều khiển - Dừng để cách ly phần hệ thống, trạm để sửa chữa, bảo dưỡng lý kỹ thuật - Dừng vận hành bình thường theo mức độ: - Cách ly giảm áp cục (cần đóng van chặn thích hợp mở điểm thoát (xả) tay) - Cách ly giảm áp khu vực (trạm) Trường hợp van ngắt van chặn khác phải đóng lại (có thể thơng qua hệ thống điều khiển kiểm tra tuyến ống) Nếu muốn hạ áp khu vực mở van xả (ở hệ thống xả nguội) Sruber, bình tác bình lọc ống chất lỏng hầm đốt (nhớ đốt mồi trước) Khởi động lại sau dừng bình thường phụ thuộc nhiều vào áp suất lại ống - Nếu áp suất ống 20 Bar van ngắt nhà máy LPG trạm phân phối tự đóng Muốn để tự mở, phải mở ống nhánh 50 mm tay để áp suất đầu (phía sau) van cân (trên 20 bar) - Nếu áp suất khí cơng cụ mức bar ngừng hoạt động phận sau: - Các thiết bị: máy phát điện, máy sấy khí , v.v… - Hê thống tự động phịng chống cháy (Hệ thống dị báo lửa, khí, hệ thống ngắt khẩn cấp ,… ) - Do muốn khởi động lại: - Trước hết phải phục hồi hoạt động hệ thống khí khơng cụ Hoặc hệ thống hoạt động - Nếu dừng vận hành (đóng van) hệ thống điều khiển việc mở lại van ngắt khẩn cấp tay không Điều cần kiểm tra nhận biết trường trước bắt đầu khởi động lại - Khởi động lại phải cẩn thận từ từ điều chỉnh áp suất để tránh tăng áp lực đột ngột điều khiển van tư đóng ❖ Khởi động lại sau dừng khẩn cấp Dừng khẩn cấp xảy khi: - Phát rị rỉ khí, có lửa, khói thiết bị, trạm, báo lỗi Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 120 - Mất áp đường ống - Mức chất lỏng BT-101, BT- 201 qúa cao - Nguồn cấp điện sai lệch - Trình tự dừng khẩn cấp - Khi có tín hiệu (rị rỉ, ) hệ thống tự động phòng cháy tự thực lệnh dừng cách tự động Hoặc điều khiển từ trạm điều khiển trung tâm thông qua hệ thống điều khiển tự động kiểm tra tuyến ống - Đóng van ngắt khẩn cấp nhà máy LPG Hoặc van ngắt khẩn cấp ỏ trạm phân phối - Trường hợp đòi hỏi phải giảm áp trạm, van xả nhà máy LPG trạm phân phối mở Hoặc mở thêm van xả chất lỏng (ra hầm đốt) - Hệ thống chữa cháy, khí tự động làm việc - Do vậy: Khởi động lại sau dừng khẩn cấp cần phải: - Xem xét trường, làm rõ nguyên nhân dừng khắc phục - Các van ngắt ngắt khẩn cấp cịn trạng thái đóng phải chỉnh, mở lại tay (mở ống nhánh 50 mm van ngắt khẩn cấp để cân áp suất, van tự mở) - Trường hợp dừng khẩn cấp có kèm giảm (xả) áp, van xả đóng trả lại trạng thái dừng thiết lập nên áp lực khí đủ bar để hệ thống công cụ hoạt động Để giảm áp từ 28 bar xuống 15 bar (ở nhà máy LPG ) 15 phút, (ở trạm phân phối – xuống bar 15 phút) - Nếu dừng khẩn cấp nhà máy LPG, nhà máy điện hoạt động thêm thời gian ngắn nữa, áp suất đường ống lượng khí dư đoạn nhà máy LPG trạm phân phối - Nếu dừng khẩn cấp trạm phân phối, tuốc bin bị dừng nhanh (hoặc chuyển sang dùng nhiên liệu lỏng) - Trong phần lớn trường hợp dừng khẩn cấp, khí từ giàn khai thác cung cấp tiếp nên áp lực ống tăng dần, ngược lại, nhà máy điện lại thiếu hụt khí Việc tái khởi động cịn phụ thuộc vào việc khởi động tổ máy phát điện - Việc khởi động lại sau ngưng khẩn cấp phụ thuộc vào kết qủa khắc phục cố xảy 5.1.2 Vận hành bể chứa a Vận hành bể ngang (bullet) ❖ Kiểm tra trước vận hành Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 121 - Đồ bảo hộ người vận hành - Kiểm tra tài liệu việc xuất nhập - Kiểm tra dây tiếp đất bổn - Cố định bồn chứa (truck bullet) - Kiểm tra trạng thái van xuất nhập - Kiểm tra hướng gió đứng xi hướng gió - Kiểm tra đồng hồ đo bảng điều khiển - Lấy mẫu bể chứa vị trí: cùng, đưới đáy - Kiểm tra đường ống kết nối ❖ Nhập dầu (loading) - Xé nghi nhận mã van đường ống - Mở van nhập dầu đường thơng khí - Kết nối đường ống - Mở bơm để bắt đầu nhập - Nghe tiếng còi báo nhập - Kiểm tra mức áp xuất đồng hồ hay bảng điều khiển đạt mức theo yêu cầu - Giảm vận tốc bơm, đóng van hút bơm lại - Đóng van nhập bồn, tắt bơm - Đóng van đường thơng khí - Thu hồi dây tiếp đất - Dán tem niêm phong ❖ Xuất dầu(off-loading) - Xé nghi nhận mã van đường ống - Mở van xuất dầu đường thơng khí - Kết nối đường ống - Mở bơm để bắt đầu xuất - Kiểm tra mức áp xuất đồng hồ hay bảng điều khiển đạt mức theo yêu cầu - Giảm vận tốc bơm, đóng van hút bơm lại - Đóng van xuất bồn, tắt bơm - Đóng van đường thơng khí - Thu hồi dây tiếp đất Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 122 - Dán tem niêm phong b Vận hành bể đứng (tank) ❖ Kiểm tra trước vận hành - Đồ bảo hộ người vận hành - Kiểm tra tài liệu việc xuất nhập - Kiểm tra dây tiếp đất bổn - Kiểm tra trạng thái van xuất nhập - Kiểm tra hướng gió đứng xi hướng gió - Kiểm tra đồng hồ đo bảng điều khiển - Lấy mẫu bể chứa vị trí: cùng, đưới đáy - Kiểm tra đường ống kết nối - Kiểm tra rò rỉ lưu chất bồn qua: lưu chất, qua nước ngầm khu vực - Kiểm tra hệ thống cứu hỏa - Kiểm tra hệ thống chống ăn mòn - Kiểm tra hệ thống chống chảy tràn - Kiểm tra van thở ❖ Nhập dầu (loading) - Xé nghi nhận mã van đường ống - Mở van nhập dầu đường thơng khí - Kết nối đường ống - Mở bơm để bắt đầu nhập - Nghe tiếng còi báo nhập - Kiểm tra mức áp xuất đồng hồ hay bảng điều khiển đạt mức theo yêu cầu - Giảm vận tốc bơm, đóng van hút bơm lại - Đóng van nhập bồn, tắt bơm - Đóng van đường thơng khí - Dán tem niêm phong ❖ Xuất dầu (off-loading) - Xé nghi nhận mã tem niêm phong van đường ống - Mở van xuất dầu đường thơng khí - Kết nối đường ống Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 123 - Nâng ống nâng hạ lên vị trí thích hợp để xuất dầu - Mở bơm để bắt đầu xuất - Kiểm tra mức áp xuất đồng hồ hay bảng điều khiển đạt theo yêu cầu - Giảm vận tốc bơm, đóng van hút bơm lại - Đóng van xuất bồn, tắt bơm - Đóng van đường thơng khí - Dán tem niêm phong 5.2 XỬ LÝ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 5.2.1 Các cố thường gặp vận hành đường ống Biểu hiện Cách xử lý - Nhiệt độ áp suất lưu lượng thay đổi - Xác định nguyên nhân, tìm cách xử lý nhiều so với mức quy định theo dẫn trên, báo cáo cho trạm điều chỉnh hợp lý - Rò rỉ, vỡ, chảy dẫn tới sụt áp - Sơ tán đề phòng cháy nổ - Chọn phương án khắc phục - Dừng vận hành để sửa chữa - Nếu van không tự ngắt phải vặn van tay, dừng vận hành khắc phục cố - Mất nguồn điện - Chạy máy phát Diesel - Hệ thống điều khiển kiểm tra tuyến - Liên lạc với trung tâm ống bị trục trặc - Bình tĩnh xử lý tay, cần thiết - Mất liên lạc với trung tâm dừng vận hành - Điều khiển xả chất lỏng cho phù hợp qúa mức phải dừng vận hành - Cần khắc phục sớm - Cháy Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa - Đóng van, lập phận cố trạm, mở van xả Trang 124 5.2.2 Các cố thường gặp vận hành bể chứa Biểu hiện Cách xử lý - Nhiệt độ áp suất thay đổi nhiều so - Xác định nguyên nhân, tìm cách xử lý với mức quy định theo dẫn trên, báo cáo cho trạm điều chỉnh hợp lý Biểu hiện - Rò rỉ, vỡ, chảy dẫn tới sụt áp Cách xử lý - Sơ tán đề phòng cháy nổ - Phát vị trí rị rỉ - Chọn phương án khắc phục - Dừng vận hành để sửa chữa - Nếu van không tự ngắt phải vặn van tay, dừng vận hành khắc phục cố - Mất nguồn điện - Chạy máy phát Diesel - Hệ thống điều khiển kiểm tra tuyến - Liên lạc với trung tâm ống bị trục trặc - Bình tĩnh xử lý tay, cần thiết - Mất liên lạc với trung tâm dừng vận hành - Điều khiển xả chất lỏng cho phù hợp qúa mức phải dừng vận hành - Cần khắc phục sớm - Cháy - Đóng van, lập phận cố trạm, mở van xả Tràn bồn chứa - Tắt bơm kiểm tra hệ thống bảo vệ chống tràn bồn - Bơm lượng dầu tràn từ đê chắn lửa bồn chứa khác Móp bồn áp xuất chân khơng - Kiểm tra lại van thở, dừng khẩn việc xuất nhập dầu lên phương án khắc phục ❖ TÓM TẮT BÀI Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Vận hành hệ thống đường ống bể chứa - Xử lý cố thường gặp vận hành Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 125 ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Câu Thiết bị báo khói gắn vận hành đường ống là: A) Flame detector B) Smoke screen detector C) Thermal detector D) Activity detector Câu Trường hợp dừng khẩn cấp có kèm giảm (xả) áp, trạng thái dừng thiết lập: A) Van xả đóng trả lại B) Van xả đóng 50% C) Van xả đóng 70% D) Van xả mở hoàn toàn Câu Trong trình vận hành đường ống, người vận hành xử lý nguồn điện: A) Dừng vận hành để sửa chữa B) Chạy máy phát điện dự phòng C) Đóng van, lập phận cố trạm, mở van xả D) Sơ tán đề phòng cháy nổ A) Trong trình vận hành đường ống, người vận hành xử lý có cháy: Dừng vận hành để sửa chữa B) Chạy máy phát Diesel C) Đóng van, cô lập phận cố trạm, mở van xả D) Sơ tán đề phòng cháy nổ Câu Câu Trong hệ thống bể chứa, người vận hành xử lý có tượng tràn bồn: A) Tắt bơm kiểm tra hệ thống bảo vệ chống tràn bồn B) Đóng van, lập phận cố trạm, mở van xả C) Sơ tán đề phòng cháy nổ D) Chạy máy phát Diesel Bài 5: Vận hành hệ thống đường ống bể chứa Trang 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Cao Đẳng Dầu khí, Giáo trình Vận hành van, Lưu hành nội bộ, 2017 Trường Cao Đẳng Dầu khí, Tài liệu hướng dẫn thực hành van, Lưu hành nội bộ, 2017 Trường Cao Đẳng Dầu khí, Giáo trình Vận hành đường ống bồn bể, Lưu hành nội bộ, 2017 Trường Cao Đẳng Dầu khí, Tài liệu hướng dẫn thực hành đường ống bồn bể, Lưu hành nội bộ, 2017 Schweitzer, Philip A, Handbook of Valves, Industrial Press Inc 2005 George A Antak, Piping and Pipeline Engineering, U.S.A, 2003 Alireza Bahadori, PhD, Oil and Gas Pipelinesand Piping Systems, Australian Oil and Gas Services, 2017 Sunil Pullarcot ,Above Ground storage tanks, Taylor & Francis Group, 2015 Tài liệu tham khảo Trang 127 ... 4.2.2 Bể chứa hình trụ đứng (tank) 109 BÀI THỰC HÀNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 117 5.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA 118 5.1.1 Vận hành đường ống .118 5.1.2 Vận. .. động loại van A3 Trình bày cấu tạo đường ống, bể chứa trang bị bể chứa dầu khí 4.2 Về kỹ năng: B1 Vận hành van, hệ thống đường ống thiết bị phụ trợ, bể chứa dầu khí theo quy trình B2 Tháo lắp... khí, Giáo trình Vận hành van, Lưu hành nội bộ, 2017 Trường Cao Đẳng Dầu khí, Tài liệu hướng dẫn thực hành van, Lưu hành nội bộ, 2017 [3] Trường Cao Đẳng Dầu khí, Giáo trình Vận hành đường ống bờn