1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Phần điện nhà máy điện và trạm biến áp (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Phần điện nhà máy điện và trạm biến áp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên đọc được sơ đồ nối điện chính của các nhà máy điện; trình bày được kết cấu của các thiết bị phân phối trong nhà máy điện; giải thích được tính năng, tác dụng của mạch thứ cấp; nguồn thao tác của nhà máy điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 213/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Phần điện nhà máy điện trạm biến áp biên soạn theo chương trình chi tiết chuyên ngành Vận hành nhà máy nhiệt điện, dùng cho hệ cao đẳng nghề Tài liệu loại giáo trình nội dùng nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên Giáo trình trình bày vấn đề cốt lõi mơn Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Các học trình bày ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức giáo trình tham khảo từ nhiều nguồn khác Chúng biên soạn giáo trình Phần điện nhà máy điện trạm biến áp gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Khái niệm nhà máy điện trạm biến áp Chương 2: Máy biến áp điện lực máy biến áp đo lường Chương 3: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy điện trạm biến áp Chương 4: Mạch thứ cấp nhà máy điện trạm biến áp Chương 5: Thiết bị phân phối điện Chương 6: Thao tác vận hành thiết bị trạm Thao tác án động xả án động thiết bị Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Do chuyên môn thời gian có hạn nên khơng tránh khởi thiếu sót, vậyrất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách có chất lượng cao Bà Rịa – Vũng Tàu tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Lê Cương Lê Thị Thu Hường Nguyễn Xuân Thịnh MỤC LỤC CHƯƠNG 10 KHÁI NIỆM VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 10 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN 11 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TRẠM BIẾN ÁP 12 CHƯƠNG MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC VÀ MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG 2.1 KHÁI NIỆM VỀ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 10 2.2 PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 13 2.3 MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (BU) 15 2.4 MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN (BI) 19 CHƯƠNG 23 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH VÀ TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 23 3.1 CÁC SƠ ĐỒ THANH GÓP CƠ BẢN 24 3.2 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 31 3.3 SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH CỦA TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP 36 3.4 SƠ ĐỒ ĐIỆN TỰ DÙNG CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 37 CHƯƠNG 44 MẠCH THỨ CẤP TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 44 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG, CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH THỨ CẤP VÀ KÝ HIỆU 45 4.2 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN 46 4.3 TÍN HIỆU 47 4.4 SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN VÀ TÍN HIỆU CỦA MÁY CẮT 48 4.5 KIỂM TRA CÁCH ĐIỆN 50 THIẾT BỊ PHÂN PHỐI ĐIỆN 54 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 55 5.2 THIẾT BỊ PHÂN PHỐI TRONG NHÀ 58 5.3 THIẾT BỊ PHÂN PHỐI NGOÀI TRỜI 60 5.4 MỘT SỐ CẤU TRÚC CỦA THIẾT BỊ PHÂN PHỐI 61 5.4.1 CẤU TRÚC CỦA THIẾT BỊ PHÂN PHỐI NGOÀI TRỜI 61 5.4.2 CẤU TRÚC CỦA THIẾT BỊ PHÂN PHỐI TRONG NHÀ 63 CHƯƠNG 66 THAO TÁC VẬN HÀNH THIẾT BỊ TRẠM VÀ THAO TÁC ÁN ĐỘNG VÀ XẢ ÁN ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 66 6.1 THAO TÁC VẬN HÀNH THIẾT BỊ TRẠM 67 6.2 THAO TÁC ÁN ĐỘNG VÀ XẢ ÁN ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ CHÍNH 70 CHƯƠNG 76 CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ SỰ CỐ CÁC THIẾT BỊ PHÂN PHỐI 76 7.1 SỰ CỐ MÁY BIẾN ÁP, CÁCH XỬ LÝ 77 7.2 SỰ CỐ CÁC MÁY CẮT, CÁCH XỬ LÝ 83 7.3 SỰ CỐ DAO CÁCH LY (DCL), CÁCH XỬ LÝ 86 7.4 XỬ LÝ SỰ CỐ CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP Tên môn học: PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP Mã môn học: ELET52137 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 29 giờ; Kiểm tra giờ) Số tín chỉ: 02 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học phần điện nhà máy điện trạm biến áp môn học chuyên môn nghề danh mục môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nghề vận hành nhà máy nhiệt điện Tính chất: Mơn học trang bị kiến thức phần điện nhà máy nhiệt điện trạm biến áp Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Đọc sơ đồ nối điện nhà máy điện; Trình bày kết cấu thiết bị phân phối nhà máy điện; Giải thích tính năng, tác dụng mạch thứ cấp; nguồn thao tác nhà máy điện; Trình bày khái niệm hệ thống điện quốc gia, nhà máy điện trạm biến áp; Trình bày yêu cầu, quy định quy trình thao tác vận hành thiết bị trạm điện; Trình bày cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị trạm điện Về kỹ năng: - Tính chọn phần tử sơ đồ nối điện nhà máy điện Phát hư hỏng chế độ làm việc khơng bình thường thiết bị hệ thống điện nhà máy điện, đưa biện pháp xử lý cố Viết phiếu thao tác thiết bị, nhớ áp dụng quy trình thao tác Về lực tự chủ trách nhiệm: Ngăn nắp, thận trọng, tỉ mỷ, xác cơng việc Rèn luyện tính kiên trì, tự lập, tự chủ, phát huy tính sáng tạo cơng việc Nội dung mơn học: 5.1 TT Chương trình khung Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Tín Thời gian đào tạo (giờ) Thực Kiểm hành tra Tổng Lý thí nghiệm số thuyết thảo luận, LT TH tập I COMP52001 COMP51003 COMP51007 COMP52009 COMP52005 FORL54002 SAEN52001 II II.1 10 11 12 ELEI52033 ELET5201 ELEO53012 ELEI53115 ELET52116 II.2 13 ELEO53149 14 ELEO52056 15 ELET52137 16 ELEO54031 17 ELEO54059 18 ELEO55160 19 ELEO55162 20 ELEO53140 Các môn học chung/đại cương Giáo dục trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng an ninh Tin học Tiếng Anh An tồn vệ sinh lao động Các mơn học, mơ đun chuyên môn ngành, nghề Môn học, mô đun sở Mạch điện An toàn điện Điện kỹ thuật Đo lường điện Khí cụ điện Mơn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Thực tập điện Tổng quan nhà máy nhiệt điện Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Lò hệ thống thiết bị phụ Tua-bin hệ thống thiết bị phụ Vận hành lò hệ thống thiết bị phụ Vận hành Tua-bin hệ thống thiết bị phụ Thí nghiệm điện 14 285 117 153 10 1 30 15 30 15 13 24 0 2 45 21 21 2 45 90 15 30 29 56 30 23 46 1110 323 735 22 30 14 285 126 145 3 90 30 45 75 45 28 28 42 14 14 58 0 58 29 2 1 0 32 825 197 590 13 25 75 14 58 2 30 28 2 45 14 29 1 75 42 29 75 42 29 135 14 116 135 14 116 75 14 58 21 ELET54153 Thực tập sản xuất Tổng cộng 5.2 60 180 1395 15 440 155 888 32 Nội dung chi tiết môn học: Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Kiểm tra LT TH Chương 1: Khái niệm nhà máy điện trạm biến áp 2 0 Chương 2: Máy biến áp điện lực máy biến áp đo lường 0 Chương 3: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy điện trạm biến áp 10 0 Chương 4: Mạch thứ cấp nhà máy điện trạm biến áp 2 Chương 5: Thiết bị phân phối điện 10 0 Chương 6: Thao tác vận hành thiết bị trạm thao tác án động xả án động thiết bị 0 Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối 45 14 29 1 Điều kiện thực môn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: - Phịng học lý thuyết Trang thiết bị máy móc: - Máy tính, máy chiếu Các vẽ, tranh ảnh cần thiết Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Cộng - Lý thuyết Phiếu học tập 10 35 Video mô hoạt động - Nội dung phương pháp, đánh giá: 7.1 Kiểm tra thưởng xuyên: - Số lượng bài: 01 - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực thời điểm trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập 7.2 Kiểm tra định kỳ: - Số lượng bài: 02 kiểm tra - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực theo theo số kiểm tra quy định chương trình mơn học mục III hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo biểu mẫu qui định, đó: Stt Bài kiểm tra Hình thức kiểm tra Nội dung Thời gian Bài kiểm tra số Lý thuyết Bài 1, 2,3,4 45÷60 phút Bài kiểm tra số Thực hành tập Bài 5,6,7 45÷60 phút 7.3 Thi kết thúc môn học: Thi lý thuyết - Hình thức thi: Thi lý thuyết - Thời giant thi: 45÷60 phút Hướng dẫn thực mơn học: Phạm vi áp dụng mơn học: - Chương trình mơ đun áp dụng cho nghề Vận hành nhà máy nhiệt điện hệ Cao đẳng, Trung cấp Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: - Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết với học Giáo án soạn theo buổi dạy - Tổ chức giảng dạy: theo lớp - Thiết kế phiếu học tập - Đối với người học: - Tài liệu, dụng cụ học tập, ghi đầy đủ - Hoàn thành tập - Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập - Tuân thủ qui định giấc Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Phần điện nhà máy điện trạm biến áp – TS Đào Quang Thạch, TS Phạm Văn Hòa - Nhà máy nhiệt điện – Nguyễn Công Hân – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP ❖ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG 1: Chương chương giới thiệu tổng thể khái niệm nhà máy nhiệt điện trạm biến áp để người học có kiến thức tảng, dễ dàng tiếp cận nội dung môn học ❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG LÀ: Sau học xong học này, học sinh có khả - Phân biệt Các loại nhà máy điện, hiểu ưu nhược điểm loại - Phân biệt trạm biến áp hệ thống điện Trình bày chế độ làm việc điểm trung tính hệ thống điện ❖ Tạo tính kiên trì, cẩn thận, tư cơng việc Phát huy tính tự giác, sáng tạo nghiêm túc học tập, làm việc PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1: Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1: Phòng học chuyên mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết theo tiêu chuẩn Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan ❖ Các điều kiện khác: Khơng có KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1: ✓ Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp Chương 1: Khái niệm nhà máy điện trạm biến áp Trang 10 16 – Treo Biển báo nối đất b Các thao tác xả án động: 1) Gỡ biển nối đất dao nối đất MBT 2) Mở dao nối đất máy biến 3) Gỡ án động dao cách ly máy biến với máy cắt lưới 4) Đóng dao cách ly máy biến với máy cắt lưới 5) Gỡ án động nguồn cấp cho quạt làm mát MBT 6) ON : nguồn cấp cho quạt làm mát MBT 7) Gỡ án động Nguồn cấp cho tủ điều khiển biến 8) ON Nguồn cấp cho tủ điều khiển biến 9) Gỡ án động máy cắt hòa 10) Đưa máy cắt hịa vào vị trí 11) Gỡ án động chì chì đo lường BU ( Nếu có) 12) Đóng chì chì đo lường BU ( Nếu có) 13) Gở án động máy cắt lưới 14) Đóng máy cắt lưới c Lưu ý : Trường hợp tự dùng GT ST sử dụng từ biến Trước thao tác án động biến phải thực công tác chuyển đổi tự dùng sang nguồn khác ❖ 6.1 6.2 ❖ TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 6: Thao tác thiết bị phân phối Thao tác án động xả án động thiết bị CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG 6: Trình bày quy định chung vào trạm Trình bày quy trình thao tác thiết bị phân phối trạm Nêu yêu cầu tiến hành thao tác thiết bị Chương 6: Thao tác vận hành thiết bị trạm, thao tác án động xả án động thiết bị Trang 75 CHƯƠNG CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH XỬ LÝ SỰ CỐ CÁC THIẾT BỊ PHÂN PHỐI ❖ GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG 7: Chương trình bày nguyên nhân, cách xử lý cố thường gặp cảu thiết bị phân phối điện nhà máy nhiệt điện trạm biến áp để người học có kiến thức tảng, dễ dàng tiếp cận nội dung môn học ❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG LÀ: Sau học xong học này, học sinh có khả ❖ Trình bày nguyên nhân xảy cố thiết bị phân phối Nhớ áp dụng quy trình xử lý cố thiết bị phân phối Phát huy tính tự giác, sáng tạo nghiêm túc học tập, làm việc PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 7: Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 7: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết theo tiêu chuẩn Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 7: - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 76 + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: không ✓ Kiểm tra định kỳ: 01 NỘI DUNG CHƯƠNG 7: 7.1 SỰ CỐ MÁY BIẾN ÁP, CÁCH XỬ LÝ 7.1.1 Quy trình vận hành : Chế độ vận hành theo đặc tính máy biến áp chế độ vận hành bình thường lâu dài Máy biến áp làm việc chế độ tải, thời gian mức độ tải cho phép máy biến áp làm mát kiểu D QD (Theo qui trình vận hành – Sửa chữa máy biến áp Tổng Công ty Điện lực Việt nam ban hành năm 1998 ) sau : lớp dầu Bội số tải Thời gian tải (giờ- phút ) với mức tăng nhiệt độ so vơí nhiệt độ khơng khí trước q tải C theo định mức 0 0 13,5 C 18 C 22,5 C 27 C 31,5 C 360C 1,05 Lâu dài 1,10 3-50 3-25 2-50 2-10 1-25 1-10 1,15 2-50 2-25 1-50 1-20 0-35 – 1,20 2-05 1-40 1-15 0-45 – – 1,25 1-35 1-15 0-50 0-25 – – 1,30 1-10 0-50 0-30 – – – 1,35 0-55 0-35 0-15 – – – 1,40 0-40 0-25 – – – – 1,45 0-25 0-10 – – – – 1,5 0-15 – – – – – 7.1.2 Hằng vận hành viên phải: a- Ghi thông số máy biến áp: – Mực dầu máy biến áp – Nhiệt độ dầu – Nhiệt độ cuộn dây b- Kiểm tra : * Tình trạng bên ngồi biến áp, rị rỉ dầu … * Màu chất hút ẩm: Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 77 – Màu xanh : Bình thường – Màu hồng : chất hút ẩm hết khả , phải yêu cầu thay * Kiểm làm việc 04 quạt làm mát biến chế độ : AUTO Nếu phát tºdầu trị số chạy quạt mà quạt chưa chạy vận hành viên phải cho quạt chạy chế độ tay báo trưởng ca * Nghe tiếng kêu máy biến áp: Tiếng kêu phải êm * Kiểm tủ điện kiểm soát: Phải bình thường *Kiểm tình trạng : Sứ, dẫn, mực dầu, cáp, tiếp địa vỏ máy phải bình thường 7.1.3 Các trường hợp cần dừng khẩn cấp máy biến áp : * Tiếng kêu lớn, không rung chuyển bên * Dầu biến áp tràn * Sự phát nóng biến áp tăng lên bất thường * Màu sắc dầu thay đổi đột ngột * Sứ bị bể , phóng điện bề mặt sứ * Có tai nạn hay cháy phạm vi biến áp – Khi biến áp bị cắt rơle tác động, phải nhanh chóng xác định rơle tác động, nguyên nhân gây tác động * Nếu rơle so lệch, rơle hơi, van an toàn tác động khơng đưa máy biến áp vào làm việc trở lại Phải cô lập biến áp khỏi hệ thống , tổ chức kiểm tra để xác định nguyên nhân Chỉ phép đưa biến áp vào hoạt động trở lại Giám đốc Phó Giám đốc kỹ thuật Nhà máy điều độ lưới điện chấp thuận * Nếu rơle khác tác động , xác định cố thân máy biến áp cho phép đóng điện lại lần phải đồng ý điều độ lưới điện * Tất trường hợp rơle tác động cắt máy biến áp , phải nhanh chóng báo cho điều độ viên lưới điện , thời gian tên rơle tác động để điều độ kết hợp xử lý báo cáo lãnh đạo Nhà máy 7.1.4 Một số cố thường gặp cách xử lý 7.1.4.1 Nguyên tắc chung : 1-Khi có cố xảy thiết bị trạm 220KV Trưởng ca Nhà máy huy xử lý cố theo qui trình, qui phạm báo cáo cho điều độ lưới điện để phối hợp xử lý cố nguyên tắc an toàn nhanh chóng khơi phục kết dây lại bình thường 2- Khi cố xảy Trưởng ca báo cáo cho điều độ viên lưới điện : – Máy cắt tác động – Tên rơle tác động – Tình trạng thiết bị – Thực thao tác theo lệnh điều độ viên lưới điện phù hợp với tình hình thiết bị trạm Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 78 – Sau báo điều độ viên hệ thống điện Trưởng ca phải báo tình hình cố cho Lãnh đạo Nhà máy để kết hợp xử lý cần thiết Nguyên nhân phép đóng điện lại biến với cho phép Phó Giám đốc kỹ thuật 7.1.4.2 Một số cố thường gặp cách xử lý : TT Tên báo động Hậu – Độ phát nóng biến áp BUCHHOLZ RELAY ALARM (96B1) Cách xử lý * Giảm tải qua máy biến kiểm tra : – Âm máy biến áp Báo động (Rơle Máy biến áp tác động cấp 1) – Mực dầu, chế độ làm mát… Nếu bình thường : Reset báo động tăng lại tải qua biến áp tiếp tục theo dõi * Báo điều độ lưới điện * Án động biến để kiểm tra: BUCHHOLZ RELAY TRIP (96B2) (Rơle Máy biến áp tác động cấp 2) *Cắt: máy cắt hoà * Cắt máy cắt lưới * GT/ ST : trip – Rơle – Thử mẫu dầu biến – Đo cách điện biến * Kiểm tra khắc phục nguyên nhân phép đóng điện lại biến với cho phép Phó Giám đốc kỹ thuật *Kiểm tra tìm nguyên nhân báo động để xử lý : OIL -TEMP INDICATOR ALARM (26Q1) Báo động (Nhiệt độ dầu biến áp cao ) – Thơng số tải qua máy biến áp (nếu tải phải giảm tải ) – Hệ thống quạt làm mát biến áp (tất quạt phải hoạt động ) – Chỉ thị nhiệt độ chỗ,độ nóng vỏ biến áp… OIL – TEMP INDICATOR *Cắt: máy cắt *Báo điều độ lưới điện Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 79 Tên báo động TRIP hoà Cách xử lý * Kiểm tra : (26Q2) * Cắt máy cắt lưới – Nhiệt độ dầu thị thực tế TT Hậu (Nhiệt độ dầu biến áp cao -trip) * GT/ST : trip – Nhiệt độ vỏ biến – Thông số : công suất , điện áp, cường độ…qua biến áp – Kiểm trị số chỉnh định công tắc tác động (nếu nghi ngờ tác động sai ) * Kiểm tra xác định nguyên nhân khắc phục xong phép đóng điện lại biến áp * Kiểm tra, xác định mực dầu máy biến áp OIL LEVEL INDICATOR (33Q) ALARM (Mực dầu MBAchính thấp ) Báo động – Nếu mực dầu thấp : xin án động biến áp để kiểm tra nguyên nhân châm dầu bổ sung *Kiểm tra : xác định nguyên nhân WIND-TEMP INDICATOR ALARM (26W1) – Nếu mực dầu đầy : kiểm tra cơng tắc lúc thích hợp Báo động Nhiệt độ cuộn dây MBA cao-báo động – Nhiệt độ thị thực tế (cuộn dây, dầu) – Thông số qua máy biến áp * Giảm tải qua biến áp để kiểm tra, theo dõi (nếu cần ) *Báo điều độ lưới điện WIND- TEMP INDICATOR TRIP (26Q2) *Cắt: máy cắt hoà * Cắt máy cắt lưới * Kiểm tra : – Nhiệt độ cuộn dây, nhiệt độ dầu thị thực tế – Công suất chuyển tải qua Nhiệt độ cuộn dây biến áp máy lúc rơle tác động cao- trip * GT/ ST : trip – Nhiệt độ vỏ biến * Kiểm tra, chỉnh định lại trị Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 80 Tên báo động TT Hậu Cách xử lý số tác động công tắc (nếu nghi ngờ tác động sai) * Kiểm tra, xác định nguyên nhân khắc phục xong phép đóng điện lại biến 10 *Cắt: máy cắt hoà *Báo điều độ lưới điện (63VX) * Kiểm tra xác định nguyên * Cắt máy cắt nhân gây áp suất dầu biến áp khắc phục xong lưới phép đóng điện * GT/ ST : trip lại SUDDEN PRESSURE RELAY *Cắt: máy cắt hoà PRESSURE RELIEF DIVICE (63SX) * Báo điều độ lưới điện * Cắt máy cắt ( Áp suất dầu biến áp tăng lưới đột ngột) * GT/ST : trip * Kiểm tra xác định nguyên nhân khắc phục xong phép đóng điện lại FAN.FAILURE ALARM (FAN) *Kiểm tra xác định quạt làm mát bất thường để xử lý Báo động * Báo điều độ lưới điện 11 DIFFERENTIAL RELAY TRIP(87T) (Bảo vệ so lệch Máy biến áp tác động) *Án động biến áp 10T để kiểm tra biến , khu vực Cắt: máy cắt hoà cáp 11KV, dẫn 110KV * Cắt máy cắt lân cận biến thế, kiểm rơle… lưới * Kiểm tra xác định nguyên * GT/ST : trip nhân gây 87T tác động xử lý xong phép đóng điện lại biến với đồng ý PGĐ kỹ thuật *Báo điều độ lưới điện RESTRICT E/F R.Y TRIP 12 (50REF) (Bảo vệ chạm đất MBA tác động ) *Cắt:máy cắt hoà *Cắt máy cắt lưới *GT/ST : trip (Bảo vệ q dịng phía cao áp 13 máy biến tác động rơle 50/51) *Cắt:máy cắt hoà *Cắt máy cắt * Án động biến để kiểm tra xác định nguyên nhân đưa đến bảo vệ tác động * Khắc phục xong nguyên nhân phép đóng điện lại biến *Báo điều độ lưới điện * kiểm tra, xác định nguyên nhân gây bảo vệ dòng Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 81 TT Tên báo động Hậu lưới Cách xử lý tác động * Khắc phục xong phép đóng điện lại *Cắt:máy cắt Bảo vệ dòng kèm chạm đất hồ 14 phía cao áp máy biến *Cắt máy cắt tác động -Rơle 51N lưới *Báo điều độ lưới điện * kiểm tra, xác định nguyên nhân gây bảo vệ tác động * Khắc phục xong phép đóng điện lại *Báo điều độ lưới điện CB.BREAKER FAILURE *Cô lập MC lưới để xử lý * Cắt tất Bảo vệ chống từ chối máy cắt máy cắt xung * Kết hợp với điều độ lưới 15 tác động quanh máy cắt điện đóng lại máy cắt bị Máy cắt lưới khơng cắt có lưới tác động (sau lập máy tín hiệu cắt cố – Relay 50BF cắt lưới) rơle 50BF đưa đến *Báo điều độ lưới điện *Cắt:máy cắt NEUTRAL VOLTAGE TRIP hoà (59N) 16 *Cắt máy cắt Bảo vệ điện áp trung tính lưới biến áp Relay 59N tác động *GT/ST : trip * Kiểm tra xác định nguyên nhân gây điện áp trung tính biến áp để xử lý: – Do cố lưới bên – Do cố nội (kiểm trường khu vực biến áp, kiểm thông số qua biến áp, kiểm rơle…) * Xác định nguyên nhân,xử lý xong phép đóng điện lại biến áp * Kiểm tra áp suất khí SF6 củamáy cắt lưới SF6 PRESSURE LOW STAGE -1 17 (110KV) Báo động * Nếu áp suất khí SF6 thấp cơng tắc hỏng án động máy cắt để xử lý lúc thích hợp *Cắt:máy cắt hồ *Báo điều độ lưới điện (áp suất khí SF6 máy cắt lưới thấp mức 1) SF6 PRESSURE LOW STAGE -2 18 (110KV) * Cắt máy cắt (áp suất khí SF6 máy cắt lưới lưới thấp mức 2) * Án động máy cắt lưới để kiểm tra, xử lý: + Nếu khí SF6 thấp Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 82 Tên báo động TT Hậu Cách xử lý – Xác định chỗ xì để xử lý – Nạp đủ khí SF6 +Nếu cơng tắc tác động sai – Cần chỉnh lại công tắc * Xử lý xong nguyên nhân phép đưa máy cắt vào vận hành 19 TRIP CIRCUIT SUP (74110KV) (Rơle giám sát mạch trip MC lưới) 20 RELAY FAILURE S.T /GT FAULT TRIP 21 (Bảo vệ turbine, máy phát ST /GT tác động ) *Báo động ( MC lưới không *Kiểm tra, xử lý mạch trip cắt MC lưới điện) *Báo động *Kiểm tra, xử lý rơle hỏng *Cắt: máy cắt hoà *Báo điều độ lưới điện * Cắt máy cắt lưới * Kiểm tra nguyên nhân trip ST/GT để khắc phục * GT/ ST : trip *Báo điều độ lưới điện * Án động kiểm tra : 22 110KV BUS FAULT TRIP * Bật máy (Bảo vệ 110KV tác cắt 110KV nối vào động ) – Tình trạng kết dây – Đo cách điện – Kiểm rơle… * Xác định xong nguyên nhân phép tái lập điện 7.2 SỰ CỐ CÁC MÁY CẮT, CÁCH XỬ LÝ 7.2.1 Kiểm tra máy cắt (MC) vận hành Chú ý: Khi MC mang điện thao tác từ phịng điều khiển Khơng thao tác MC áp lực khí SF6 trụ cực nhỏ Bar/0.3 Mpa/44psig ➢ Sau lần thao tác MC khóa điều khiển bảo vệ cần kiểm tra chổ MC hạng mục sau: Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 83 MC đóng /cắt tốt vị trị thao tác Áp lực khí SF6 khơng có biến động bất thường có tượng xì khí trụ cực Lị xo đống vị trí tích Ghi số lần thao tác đếm Mỗi ngày lần vào quy định nhân viên vận hành phải kiểm tra tình trạng làm việc bình thường MC hạng mục sau: Tình trạng sứ: Vết phóng điện nứt mẻ Tình trạng tiếp địa: Chắc, đủ Áp lực khí SF6: Đủ theo nhiệt độ mơi trường lúc kiểm tra Nếu áp lực tụt 0.3 bar so với áp lực lần trước(ở nhiệt đọ môi trường) phải báo cho người có trách nhiệm đẻ kiểm tra xử lý rị rỉ nạp áp lực lại Tình trạng lị xo biển báovị trí lị xo vị trí tích 7.2.2 Xử lý cố máy cắt STT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN XỬ LÝ SỰ CỐ - Không nối với nguồn cấp MC không tích lị xo đóng - Khơng mối điện thiết bị điều khiển bị hỏng - Động hỏng - Tiếp điểm cho việc tích làm việc sai - Dựa vào nguyên nhân đưa biện pháp xử lý phù hợp - MC trạng thái đóng - Việc điều khiển từ xa bị ngăn chặn chế độ L-R - Nguồn điều khiển không nối - Phát hư hỏng mạch - Dựa vào MC khơng đóng nối điện việc nối điện nguyên nhân đưa thiết bị điều khiển biện pháp xử lý phù hợp - Cuộn dây(cả cuộn đóng cuộn cát ) bị hỏng - Tiếp điểm phục vụ cho việc tích làm việc sai - Tiếp điểm phụ mở(làm việc sai) MC không cắt - MC vị trí cắt - Việc điều khiển từ xa bị - Dựa vào nguyên nhân đưa Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 84 STT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN ngăn chặn chế độ L-R - Phát hư hỏng mạch nối điện việc nối điện thiết bị điều khiển XỬ LÝ SỰ CỐ biện pháp xử lý phù hợp - Cuộn dâybị hỏng - Tiếp điẻm làm việc MC khơng dính - Bộ phận truyền động nối lò xo cắt pha bị hư hỏng - Sai sót qua trình cấp MC thực nguồn cho cuộn cắt thao tác theo quy tắc ( MC cắt ran - Khi nguồn cấp giảm, cuộn dây phát lổi sau đóng) - Lẫy cắt bị phá hỏng - Dựa vào nguyên nhân đưa biện pháp xử lý phù hợp Thao tác điều - Dựa vào - Tiếp điểm phụ bị hư hỏng khiển tiếp nguyên nhân đưa Đĩa truyền động tiếp điểm điểm phụ không biện pháp phụ bị hỏng tiếp xử lý phù hợp Thao tác điều khiển tiếp - Truyền động khí bị hư hỏng điểm làm việc không tiếp - Truyền động khí bị hư Vị trí tiếp - Dựa vào hỏng điểm làm việc nguyên nhân đưa không tương - Nếu xuất vị trí đóng biện pháp thích với tín hiệu tiếp điểm làm việc chắn bị xử lý phù hợp phần điều khiển hư hỏng nặng - Dựa vào nguyên nhân đưa biện pháp xử lý phù hợp - Nguồn cấp không nối Điện trở sấy không làm việc - Phát sai sót việc đấu nối hư hỏng thiết bị điều khiển - Dựa vào nguyên nhân đưa biện pháp xử lý phù hợp - Hư hỏng điện trở sấy - Nguồn cấp không nối Bộ sấy không làm việc - Phát sai sót việc đấu nối hư hỏng thiết bị điều khiển - Dựa vào nguyên nhân đưa biện pháp xử lý phù hợp Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 85 7.3 SỰ CỐ DAO CÁCH LY (DCL), CÁCH XỬ LÝ 7.3.1 Kiểm tra vận hành DCL - Các cầu dao phải lắp đặt đảm bảo thông số kỹ thuật theo thông số nhà chế tạo - Điện áp kiểm tra cách điện thiết bị phụ mạch điều khiển với tất phần thiết bị khí 2kV 60s - Đo điện trở tiếp xúc với dòng điện chiều 100Adc nhiệt độ 310C Rm= 121µΩ - Mơ men xoắn để xiết chặt phần tử cứng có bơi mở phải tuân theo quy định cụ thể sau: + Với loại thép khơng rỉ: Đường kính(mm) Mơmen xoắn (Nm) Ốc Bu lông 4.5 11 12 10 19 23 12 32 40 14 50 63 16 78 95 + Với loại thép mạ kẽm chống ăn mịn: Đường kính(mm) Mơmen xoắn (Nm) Ốc Bu lông 12 58 65 14 90 105 16 140 160 18 190 220 20 270 300 22 360 400 - Các cấu ben truyền động phủ lớp mở tốt - Lưởi tiếp điểm động phải vệ sinh bôi mở vadơlin - Việc đấu cáp phải đưa phía đáy hộp truyền đơng để tránh bị lọt nước - Hệ thống cánh tủ truyền động phải có gioăng để đảm bảo đóng kín Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 86 - Kiểm tra tiếp xúc tiếp điểm động ống tiếp điểm tĩnh - Kiểm tra tình trạng đở DCL tốt, không bị rạn nứt - Kiểm tra bề mặt sứ không bám bẩn - Kiểm tra điện trở sấy hộp truyền động làm việc tốt - Hàng năm cần có kế hoạch vệ sinh tiếp điểm Phần tiếp điểm động càn làm bôi mở vadơlin Các ccơ cấu truyền động phải bơi mở đảm bảo làm việc tốt 7.3.2 Xử lý cố DCL Các hư hỏng thường gặp DCL cách xử lý chúng : 1.Thao tác khó : - Nguyên nhân việc lắp ráp trục nối , trục quay không đúng, khô mỡ bôi trơn - Sửa chữa : Kiểm tra cân chỉnh lại , vệ sinh bơi mỡ Nóng đỏ, đổi mầu kim loại rỗ cháy, biến dạng ngàm dao - Nguyên nhân : Do tiếp xúc xấu lò xo ép ngàm bị biến dạng bị hư hỏng nên phần tiếp xúc bị phát nhiệt gây cháy - Sửa chữa : Kiểm tra xiết lại mối nối, tăng lực ép lò x thay mới, đánh dũa vết cháy ngàm tiếp xúc, nặng phải thay ngàm Sứ đỡ bị phóng điện gây vết xém vỡ sứ - Nguyên nhân : Do bề mắt sứ bị bẩn, bị điện áp, tác nhân bên ngồi gây nối tắt ( rắn bị, chim bay, chuột, mèo nhẩy vào…) - Sửa chữa: Chùi vết xém, thay sứ nêu hỏng nặng 7.3.3 Xử lý thao tác nhầm DCL - Khi thao tác nhầm DCL, trực ca vận hành TBA phải ghi nhận báo cáo với Điều độ viên Bx: + Tình trạng điện áp đường dây; + Tình trạng làm việc thiết bị khác trạm; + Tên máy cắt nhảy, số lần nhảy, tình trạng máy cắt; + Rơle bảo vệ tác động, tự động làm việc, tín hiệu thị, ghi thông số cố ghi nhận rơle thiết bị chuyên dụng khác; + Khi vấn đề xác định rõ Cần thực thao tác DCL cần tác động để bão dưỡng, sữa chữa Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 87 7.4 XỬ LÝ SỰ CỐ CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG Khi hệ thống đo đếm điện (công tơ, TU, TI mạch đo) bị cố, người đơn vị giao nhiệm vụ phải lập biên xác định rõ nguyên nhân chủ quan khách quan gây cố: 1.1 Trường hợp xác định nguyên nhân khách quan phải thực thay thiết bị hư hỏng theo quy định Thiết bị đo đếm bị hư hỏng phải niêm phong có chữ ký khách hàng chuyển phận kiểm định để xác định sai số, làm sở cho việc tính tốn truy thu - thối hồn sản lượng tiền điện tương ứng 1.2 Trường hợp xác định nguyên nhân chủ quan lỗi khách hàng đơn vị quản lý, trường niêm phong, lập biên mời khách hàng đến đơn vị để giải 1.3 Khi mở niêm phong kiểm định công tơ, thiết bị đo đếm phải có chứng kiến xác nhận khách hàng Chậm 24 giờ, sau có kết kiểm định, phận quản lý hệ thống đo đếm điện phải chuyển kết luận đến khách hàng đơn vị quản lý khách hàng để giải việc toán tiền điện bồi thường tài sản (nếu lỗi khách hàng) ❖ 7.1 7.2 7.3 7.4 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 7: Sự cố máy biến áp cách xử lý Sự cố máy cắt cách xử lý Sự cố dao cách ly cách xử lý Xử lý cố thiết bị đo lường ❖ CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG 7: Trình bày nguyên nhân tường gặp xảy cố thiết bị phân phối Nêu bước quy trình xử lý cố thiết bị phân phối Chương 7: Các cố thường gặp cách xử lý cố thiết bị phân phối Trang 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phần điện nhà máy điện trạm biến áp – TS Đào Quang Thạch, TS Phạm Văn Hòa Nhà máy nhiệt điện – Nguyễn Công Hân – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trang 89 ... nối điện điện tự dùng nhà máy nhiệt điện trạm biến áp Trình bày thành phần sơ đồ nối điện nhà máy nhiệt điện Trình bày thành phần sơ đồ nối điện trạm biến áp Trình bày thành phần sơ đồ nối điện. .. niệm nhà máy điện trạm biến áp 2 0 Chương 2: Máy biến áp điện lực máy biến áp đo lường 0 Chương 3: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy điện trạm biến áp 10 0 Chương 4: Mạch thứ cấp nhà máy điện trạm biến. .. sức điện động cảm ứng cuộn dây sơ cấp, thứ cấp 2.2 PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC Máy biến áp lực phân thành loại sau đây: - Máy biến áp cuộn dây - Máy biến áp cuộn dây - Máy biến áp tự ngẫu - Máy

Ngày đăng: 23/12/2022, 22:13