Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG � - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐỊA CHẤT ĐỊA MẠO ĐỀ TÀI: ĐỊA HÌNH MIỀN ĐỒNG BẰNG GVHD: Th.S ĐỒNG PHÚ HẢO LỚP: DHQLDD17D MÃ LỚP HỌC PHẦN: 420301327304 Nhóm viên thực hiện: Nhóm TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Danh sách thành viên nhóm TT MSSV 21135211 21136051 21128171 21130941 21129841 21137291 21133161 Họ Tên Phân cơng cơng việc -Tìm nội dung -Thuyết trình(p3) -Tìm nội dung Trần Thị Quỳnh Như -Thuyết trình(p2) -Bổ sung, chỉnh sửa thơng tin -Thuyết trình(p1) Nguyễn Thị Mỵ Nương -Làm slide (p1) - Biên soạn tiểu luận -Tìm nội dung hình ảnh Quách Kim Ngân -Làm slide(p2) -Tìm nội dung Mai Thị Cẩm Tiên - Thuyết trình(p1) -Tìm nội dung hình ảnh Trần Thị Mỹ Xuyến -Làm slide(p3) -Tìm thông tin Nguyễn Thị Thùy -Sắp xếp bố cục phần Duyên -Biên soạn tiểu luận Đinh Thùy Linh Cho điểm 9.0 8.0 9.0 8.5 8.0 8.5 8.0 Lời nhận xét giáo viên: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ~2~ MỤC LỤC A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN-ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………….… Phần giới thiệu…………………………………………………………… … ….4 Lý chọn đề tài…………………………………………………………….……4 Mục đích – yêu cầu …………………………………………………… … ……4 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… … ……4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….5 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… … ……….5 B NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I Địa hình đồng hình thành nào?…….………………… …… 1.1 Địa hình địng gì? ………………………… …………………………5 1.2.Cao ngun gì? 1.3 Trong góc độ địa lý học…………………………………………… … …… II Đặc điểm địa hình đồng bằng………………………………………… …… III Các kiểu đồng bằng…………………………………………….…………… ….10 3.1 Phân loại theo độ cao tuyệt đối…………………………….……………… …10 3.2 Phân loại theo đặc điểm hình thái………………………….……………… …11 3.3 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh………………………… ……………… 13 IV Cấu tạo đồng bằng……………………………………………… ……………… 15 4.1 Khái quát sơ lược……………………………………………………… …… 15 4.2 So sánh đồng nước ta …………………………………… …… 16 4.3 ví dụ đồng nước ta …………………………………………… … 16 4.3.1 Đồng ven biển……………………………………………………… ….16 4.3.2 Đồng sông Cửu Long………………………………… ……………… 17 4.3.3 Sông Hồng…………………………………………………… …………… 18 V NHỮNG NGUY CƠ THIÊT HẠI XẢY RA VỚI ĐỒNG BẰNG Ở HIỆN TẠI 5.1 Hiện ………………………………………………………… …………… 19 5.2 Tương lai………………………………………………………… ……………20 C KẾT LUẬN-ĐỀ XUẤT HOẶC Ý KIẾN 6.1 Kết luận……………………………………………………………………………… 21 6.2 Cách khắc phục…………………………………………………………………………22 D Tư liệu tham khảo………………………………………………………………… 22 ~3~ A) GIỚI THIỆU TỔNG QUAN - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Phần giới thiệu Địa mạo đặc điểm tự nhiên nhân tạo bề mặt cứng Trái Đất hay hành tinh khác Các địa mạo tạo nên địa hình định, xếp chúng phong cảnh biết đến địa hình học Một số dạng địa mạo điển hình đồi, núi, cao nguyên, hẻm núi thung lũng, đặc điểm đường bờ biển vịnh, bán đảo biển, bao gồm đặc điểm chìm sống núi đại dương, núi lửa, lòng chảo đại dương lớn Nhắc tới địa hình Việt Nam nghĩ đến dạng địa hình quen thuộc với địa hình miền đồng Địa hình miền đồng hợp phần quan trọng mơi trường địa lí, đồng thời sản phẩm lịch sử phát triển địa chất Nó phát triển tảng tương tác hai nhóm cá nhân nội lực ngoại lực, hai nhóm động lực ln thay đổi, thân địa hình ln biến đổi Đó ngun nhân khiến cho địa hình đồng đa dạng với nhiều dạng đặc trưng riêng biệt LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Như biết giới có với vô số danh lam thắng cảnh phong phú di tích lịch sử văn hóa tiếng tạo nên nét riêng đất nước Một yếu tố hình thành lên chúng khơng thể khơng nhắc đến địa hình, đặc biệt địa hình miền đồng Các đồng xuất vùng đất thấp vùng đáy thung lũng có cao nguyên độ cao lớn Chúng hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng nước (suối, sông hay biển), băng gió, hay xói mịn tác động yếu tố từ sườn đồi, núi Đề tài giúp tìm hiểu rõ đặc điểm ,phân loại, khó khăn, thuận lợi dạng địa hình này, ngồi cịn giúp biết thêm tầm quan trọng địa hình đồng mang đến giá trị to lớn cho sản xuất nơng nghiệp 3.MỤC ĐÍCH, U CẦU: Mục đích: giúp người hiểu rõ địa hình miền đồng bằng, khái niệm bản, đặc điểm phân loại miền đồng Từ thấy miền đồng có vai trị quan trọng kinh tế xã hội Yêu cầu : Nắm rõ nội dung địa hình miền đồng 4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các dạng địa hình miền đồng 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ~4~ Phương pháp phân tích tổng hợp, quan sát khoa học, phân loại hệ thống hóa lí thuyết 6.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Những tài liệu địa chất địa mạo dạng địa hình miền đồng B) NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I: Địa hình đồng hình thành nào? Các đồng đơi xuất vùng đất thấp vùng đáy thung lũng có cao nguyên độ cao lớn Chúng hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng nước (suối, sơng hay biển), băng gió, hay xói mịn tác động yếu tố từ sườn đồi, núi 1.1: Địa hình đồng gì? - Đồng cịn gọi bình nguyên, khu vực bề mặt lục địa tương đối rộng, độ chênh cao nhỏ (không 10m), phẳng, bị chia cắt, mạng lưới thung lũng thưa - Thực tế, có đồng rộng lớn chênh lệch cao vài trăm m khoảng cách hàng chục, hàng trăm km Ví dụ: đồng Tây Siberia (2,5 triệu km vuông) cao dần từ 0-200km theo hướng bắc-nam khoảng cách 1.500-2.000km Đồng Tây Siberia ~5~ 1.2 Cao nguyên gì? - Cao nguyên dạng đồng bằng, có bề mặt tương đối rộng, phẳng, có độ cao lớn, thường 200m, chia cắt lớn lượng đại hình lơn - Các cao nguyên thường phân cách với phận xung quanh vách dốc rõ ràng Vách có nguồn gốc đoạn tầng, mài mòn biển xâm thực - Cao nguyên Đồng bằng-Cao nguyên khái niệm hình thái bên ngồi, cịn mặt nguồn gốc phát sinh lại đa dạng Miền đồng bằng: khu vực mặt đất rộng lớn mà diện mạo chủ yếu định thống trị đồng bằng, song vai trò dạng địa hình khác khơng thuộc tiêu đồng đáng kể (miền đất cao, dải đồi, núi thấp,…) ~6~ - Giữa miền đồng miền núi thường có vùng chuyển tiếp, gọi miền trung du Vùng có nhiều đồi - Đồi dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, sườn thoải, đồi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng Ở Việt Nam, vùng đồi tập trung tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,… ~7~ 1.3 Cịn góc độ địa lí học - Vùng đồng vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương thấp-nghĩa tương đối phẳng, với độ cao so với mực nước biển không 500 m độ dốc không 5° - Khi độ cao không 200 m, người ta gọi đồng thấp, cịn độ cao từ m tới m, gọi đồng cao - Các dạng đồng cỏ Bắc Mỹ đồng cỏ châu Âu kiểu đồng bằng, nguyên mẫu cho đồng thường coi đồng cỏ Đồng cỏ Nhưng vùng đồng trạng thái tự nhiên chúng che phủ dạng bụi, đồng rừng hay rừng, thảm thực vật thiếu vắng trường hợp đồng cát hay đá sa mạc - Các kiểu vùng đất khác mà thuật ngữ đồng nói chung khơng hay áp dụng vùng bị che phủ hoàn toàn vĩnh cửu đầm lầy, vùng đất trũng lòng chảo (playa) hay dải băng ~8~ Đồng che phủ bở rừng Ngồi cịn có vùng đồng nhiều khu vực quan trọng cho phát triển nông nghiệp, đất bồi tích trầm tích độ sâu lớn độ màu mỡ cao, độ phẳng cao thuận lợi cho q trình giới hóa sản xuất; đồng có đồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc Đồng có chăn ni gia súc II:Đặc điểm địa hình đồng bằng? - Dao động độ cao nhỏ nên lượng địa hình khơng đáng kể, khiến q trình bồi tụ hoạt động mạnh, độ chia cắt ngang lớn chia cắt sâu Vì vậy, thống trị đồng q trình tích tụ ~9~ - Đồng có vỏ phong hóa dày nên đá gốc lộ bề mặt đồng bằng, ảnh hưởng đá gốc đồng mờ nhạt, trầm tích bở rời lại có ảnh hưởng lớn - Trên địa hình đồng rộng lớn, đường nét, hình dạng mạng lưới thung lũng sơng phản ánh rõ nét cấu trúc - Sông đồng thường uốn khúc, có vị trí linh động, dễ đổi dịng phát triển trầm tích gắn kết - Trên đồng thường gặp số dạng địa hình phổ biến như: hố trũng nhỏ hình đĩa tiềm lực tạo thành, phễu sụt hòa tan ngầm thạch cao, đá vơi, chảo thổi mịn, bồn trũng nhỏ băng hà đào khoét, hồ trũng nhỏ nhiều nguồn gốc khác nhau, máng trũng nông đến sâu nước chảy tràn tạo thành, đoạn sông chết (hồ sót, hồ vai cày), cồn đất, gị đất, dải đất thấp - Đồng đáy thung lũng thường gặp luống cát dạng bờm ngựa, gợn sóng cát, đê cát ven sông, đê tự nhiên, III: Các kiểu đồng 3.1 Phân loại theo độ cao tuyệt đối chia thành bốn loại: - Đồng trũng: độ cao mực nước biển Ví dụ: đồng Prikaspie cao - 26m - Đồng thấp: độ cao nhỏ 200m Ví dụ: đồng Tây Siberia, đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long - Đồng cao: gọi cao nguyên, độ cao khoảng 200 – 1.000m Ví dụ: đồng Trung Tâm Pháp ~ 10 ~ - Đồng núi: cịn gọi sơn ngun, có độ cao 1.000m Ví dụ: sơn nguyên Tây Tạng, Iran, Sơn nguyên Tây Tạng 3.2 Phân loại theo đặc điểm hình thái: Đồng nghiêng: Có độ nghiêng chung hướng, chia thành trường hợp: Đồng nghiêng thoải (đồng Amazon, Danuyt, Tây Siberia) ~ 11 ~ … Châu thổ vùng đồng Danuyt Đồng nghiêng trước núi (độ dốc lớn dạng nghiêng thoải) Đồng ven biển (nghiêng phía biển, chiều rộng hẹp thường kéo dài theo bờ biển) Đồng thung lũng (ở thung lũng sơng mở rộng, có bề mặt phẳng, có nhiều chi tiết vi địa hình có độ chênh cao 1m, độ dốc nhỏ, nghiêng đường tâm thung lũng) Đồng Amazon ~ 12 ~ - - Đồng lõm: có phần trung tâm thấp xung quanh Các đồng sâu lục địa, khơng có lối đại dương nên gọi đồng nội địa, đặc trưng miền khô khan, bán khô khan: đồng Bankhat, Pricaspie số phận Bắc Phi, Bắc Mỹ Đồng gợn sóng: độ cao dao động rõ rệt, có xen lẫn số phận đồi, núi, chia thành đồng đồi (là loại chuyển tiếp vào miền đồi, phẳng gặp số đồi rải rác) đồng núi (có núi xen kẽ tạo chuyển tiếp từ từ sang sườn núi bao quanh, bị chia cắt yếu thung lũng) Đồng gợn sóng 3.3 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: - Đồng tích tụ phù sa: sơng, hồ, sườn tích, băng tích, biển, hình thành ~ 13 ~ Đồng tích tụ phù sa Đồng bào mòn: hoạt động phá hủy bờ đá gốc sóng, thủy triều, dịng biển, để bồi tụ ven biển, dạng đồng hình thành bào mịn, xâm thực lâu dài nằm nội địa - Đồng bào mòn - Đồng kiến trúc: phát triển phạm vi lục địa, ứng với địa đài sau thoát khỏi mực nước biển giữ lớp trầm tích nằm ngang (đồng nguyên sinh) - Đồng đa sinh: đồng rộng lớn có nguồn gốc khơng đồng nhất, có nơi tích tụ, có nơi bào mịn phận có quan hệ với ~ 14 ~ Đồng đa sinh IV: Cấu tạo đồng 4.1 khái quát sơ lược - -Các đồng xuất vùng đất thấp vùng đáy thung lũng có cao nguyên độ cao lớn - Chúng hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng nước (suối, sơng hay biển), băng gió, hay xói mịn tác động yếu tố từ sườn đồi, núi - Các vùng đồng nhiều khu vực quan trọng cho phát triển nơng nghiệp, đất bồi tích trầm tích độ sâu lớn độ màu mỡ cao, độ phẳng cao thuận lợi cho trình giới hóa sản xuất; đồng có đồng cỏ cung cấp thức ăn cho gia súc ~ 15 ~ Cấu tạo đồng Ý nghĩa: Các vùng đồng nhiều khu vực quan trọng cho phát triển nông nghiệp , độ phẳng cao thuận lợi cho q trình giới hóa sản xuất , đồng cung cấp thức ăn cho gia súc Đặc điểm ý nghĩa loại địa hình đơng đời sống sản xuất góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế – xã hội, tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất * Đối với khu vực đồng -Các mạnh: - Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, mà nông sản lúa gạo - Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên thủy sản, khoáng sản lâm sản - Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông – Hạn chế: Các thiên tai bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn người tài sản 4.2.So sánh đồng nước ta Giống nhau: Đều đồng châu thổ rộng lớn, thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng Đặc điểm: - Địa hình đồng rộng lớn, thấp tương đối phẳng - Đất phù sa màu mỡ ~ 16 ~ 4.3 Ví dụ đồng nước ta 4.3.1 Đồng ven biển - Những vùng đồng thấp phẳng ven biển trải dài từ phía nam đồng sơng Hồng tới châu thổ sơng Cửu Long - Ở phía đất liền, dãy Trường Sơn mọc dựng đứng bờ biển, mũi nhiều chỗ chạy xiên biển.Mảnh đất ven biển màu mỡ canh tác dày đặc - Biển Đông vùng biển lớn, tương đối kín, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á - Biển Đông rộng gấp nhiều lần phần đất liền có giá trị to lớn nhiều mặt Cần phải có kế hoạch khai thác bảo vệ biển tốt để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cảnh quan đồng ven biển ~ 17 ~ 4.3.2 Đồng sơng Cửu Long - Diện tích 40.000 km2, đồng thấp - Mọi vị trí đồng không cao mét so với mực nước biển - Đồng bị chia cắt dọc ngang nhiều kênh sông Con sơng mang nặng phù sa tính khối lượng phù sa lắng động hàng năm khoảng tỷ mét khối, hay gần gấp 13 lần khối lượng phù sa lắng đọng sông Hồng Khoảng 10.000 km2 đồng dùng cho canh tác lúa gạo, biến trở thành vùng sản xuất lúa gạo lớn giới Mũi phía nam, gọi mũi Cà Mau, hay mũi Bãi Bung, nơi có mật độ rừng rậm cao đầm lầy đước - ~ 18 ~ 4.3.3 Sông Hồng - Sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, dài khoảng 1.200 km - Hai hợp lưu sơng Lơ sơng Đà góp phần vào lưu lượng hàng năm trung bình lên tới 3.000 mét khối giây ~ 19 ~ - Con số tăng lên gấp 60 lần vào mùa mưa Vùng châu thổ dựa lưng vào vùng trung du thượng du núi non Cao độ vùng châu thổ khoảng ba mét so với mực nước biển, chí đa phần mét hay cịn thấp Vì đất thấp nên châu thổ hay bị lũ lụt; số nơi mức nước lụt dâng ngập làng mạc 14 mét nước Qua nhiều kỷ, việc phòng lụt trở thành công việc gắn liền với văn hóa kinh tế vùng Hệ thống đê điều kênh mương rộng lớn xây dựng để chứa nước sông Hồng để tưới tiêu cho vùng châu thổ giàu lúa gạo để tháo nước bị lụt Hệ thống sau nhiều hệ góp phần trì mật độ dân số cao đồng sông Hồng làm tăng gấp đơi diện tích canh tác lúa nước - Đồng sơng Hồng có hình tam giác với diện tích 15.000 km vng, nhỏ lại đông dân đồng sông Cửu Long - Thời trước vịnh nhỏ vịnh Bắc Bộ, bồi đắp nhờ khối lượng phù sa lắng đọng khổng lồ sông thuộc hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình, qua hàng nghìn năm khiến năm lấn thêm biển khoảng trăm mét V: NHỮNG NGUY CƠ THIÊT HẠI XẢY RA VỚI ĐỒNG BẰNG Ở HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI, CÁCH KHẮC PHỤC 1.Hiện tại: ~ 20 ~ Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng thường xuyên trận lũ lớn, xâm nhập mặn đất bị ô nhiễm Đây nơi chịu ảnh hưởng nặng nề Việt Nam xâm nhập mặn với 1,8 triệu diện tích đất bị nhiễm mặn Gần bão bắt đầu trở thành vấn nạn Mới năm 1994, báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu Á biến đổi khí hậu cho bão khơng xảy Đồng sông Cửu Long, 15 năm sau, rõ ràng chuyện khơng cịn 5.2 Tương lai: - Đến khoảng năm 2100, mực nước biển dâng lên khoảng 30cm đến 1m Nhiều khả nước biển dâng lên mức 1m hơn, lúc 90% diện tích Đồng sơng Cửu Long bị ngập lụt hàng năm - Đến năm 2030, khả nước biển dâng làm cho khoảng 45% diện tích đất Đồng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn hồn toàn mùa vụ bị thiệt hại lũ lụt ~ 21 ~ Phần màu đỏ bị nước biển xâm nhập - Lưu lượng nước vào mùa khơ sơng Cửu Long dự đốn giảm từ – 4% vào năm 2070, yếu tố khác góp phần vào tượng nhiễm mặn thiếu nước - Suy giảm suất mùa vụ làm ảnh hưởng tới vụ lúa xuân dự đoán giảm 8% vào năm 2070 C KẾT LUẬN-ĐỀ XUẤT HOẶC Ý KIẾN 6.1 Kết luận Đồng dạng địa hình quan trọng sống cảu trái đất đồng xuất tạo hòa hợp miền núi vùng trũng thấp, thiếu đồng đất nước phát triển cách mạnh mẻ đồng nói cung cấp lương thực chủ yếu, nơi trồng trọt, nuôi gia súc, gia cầm ~ 22 ~ 6.2 Cách khắc phục: Khẩn trương khắc phục hậu mưa, lũ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống thiên tai yêu cầu tỉnh, thành phố, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa, lũ ngày tới để chủ động ứng phó Tập trung khắc phục hậu mưa, lũ, sạt lở, tìm kiếm người tích, khơi phục sản xuất Vận hành, điều tiết hồ chứa sẵn sàng phương án, lực lượng khu vực nguy hiểm, có nguy sạt lở; sẵn sàng phương án sơ tán dân đến nơi an toàn D Tư liệu tham khảo https://isinhvien.com/giao-trinh-bai-giang-dia-mao-dai-cuong/ https://tailieu.vn/tag/dia-hinh-dong-bang.html ~ 23 ~ ... hình Việt Nam nghĩ đến dạng địa hình quen thuộc với địa hình miền đồng Địa hình miền đồng hợp phần quan trọng mơi trường địa lí, đồng thời sản phẩm lịch sử phát triển địa chất Nó phát triển tảng... người hiểu rõ địa hình miền đồng bằng, khái niệm bản, đặc điểm phân loại miền đồng Từ thấy miền đồng có vai trị quan trọng kinh tế xã hội Yêu cầu : Nắm rõ nội dung địa hình miền đồng 4.ĐỐI TƯỢNG... ĐỀ 1.Phần giới thiệu Địa mạo đặc điểm tự nhiên nhân tạo bề mặt cứng Trái Đất hay hành tinh khác Các địa mạo tạo nên địa hình định, xếp chúng phong cảnh biết đến địa hình học Một số dạng địa mạo