Đề cương ôn tập môn Luật Ngân hàng

62 6 0
Đề cương ôn tập môn Luật Ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1 Hoạt động ngân hàng (khoản 12 Điều 4 Luật các TCTD và khoản 1 Điều 6 Luật NHNNVN) là hoạt động kinh doanh, cun.

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM Hoạt động ngân hàng (khoản 12 Điều Luật các TCTD và khoản Điều Luật NHNNVN): là hoạt động kinh doanh, cung ứng thường xuyên một, một số, tất cả các nghiệp vụ sau: => tính thường xuyên, nghiệp vụ – một hoặc một số 03 nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản (1) Nhận tiền gửi (khoản 13 Điều Luật các TCTD): gồm các hình thức: tiền gửi co ́/không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm; phát hành chứng chỉ tiền gửi/kỳ phiếu/tín phiếu => nguyên tắc chung: có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi theo thỏa thuận (2) Cấp tín dụng (khoản 14 Điều Luật các TCTD) – 04 HĐ: TCTD cho người khác vay "tiền" theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác – hình thức cấp tín dụng  Cho vay: NH giao tiền hoặc cam kết giao tiền cho khách hàng – cho vay tiền thời gian nhất định theo thỏa thuận – có lãi  Chiết khấu: giảm giá trước thực hiện toán Khách hàng sở hữu giấy tờ có giá chưa đến hạn toán mà muốn nhận tiền trước => bán giấy tờ có giá đó cho NH, nhiên NH sẽ mua lại với mức giá thấp giá trị danh nghĩa của giấy tờ có giá đó Có 02 hình thức chiết khấu: Mua có kỳ hạn giấy tờ có giá: NH chỉ mua lại GTCG khoảng thời gian sau đó KH phải mua lại GTCG đó Mua có bảo lưu qùn truy địi giấy tờ có giá: NH mua lại GTCG, trường hợp không đòi được từ bên có nghĩa vụ toán thì khách hàng phải trả  Bao toán: mua bán quyền đòi nợ (Bên bán hàng có hóa đơn – chưa đến hạn toán – có thể bán hóa đơn đó cho NH để lấy tiền trước, NH sẽ đòi nợ từ bên mua)  Bảo lãnh ngân hàng: NH cam kết với chủ nợ của khách hàng (bên nhận bảo lãnh) là sẽ trả nợ thay cho khách hàng khách hàng không trả được hoặc không trả đủ khoản nợ Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả lại với NH  Cho thuê tài chính: đứng toán các tài sản (không phải là tiền; thường là máy móc, xe, …) cho khách hàng, KH sử dụng và trả tiền cho TCTD Hết thời hạn + toán đủ cả giá trị tài sản (lúc mua) và lãi => được chuyển quyền sở hữu  Quyền truy đòi: khả buộc toán (3) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản (khoản 15 D4 Luật các TCTD): cung ứng phương tiện toán: tiền mặt hay không phải tiền mặt bla bla Thanh toán séc: A ký và đưa cho B séc, B đến ngân hàng lấy tiền, NH trừ tiền tài khoản của A => ngân hàng thực tiện toán hộ A Ủy nhiệm chi: A chuyển khoản cho B Ủy nhiệm thu: A – B có thỏa thuận bằng văn bản (có yêu cầu về hình thức), A nhờ NH đòi nợ từ B => NH trừ tiền TK của B cho A Giấy tờ có giá: là một loại tài sản (K1 Điều 105 BLDS) Là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá một thời hạn nhất định Bao gồm điều kiện trả lãi và các điều kiện khác loại: giấy tờ có giá dài hạn (từ 01 năm trở lên kể từ ngày phát hành cho đến hạn toán) và giấy tờ có giá ngắn hạn (dưới 01 năm) -> Thông tư 01/2012/TT-NHNN Bao gồm: Hối phiếu đòi nợ (k2 Điều Luật công cụ chuyển nhượng): người ký phát (ký + phát hành) lập, người bị ký phát ( người có trách nhiệm toán) toán có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định tương lai cho người sở hữu GTCG  Hối phiếu nhận nợ (k3 Điều Luật trên): người ký phát = người có trách nhiệm toán cho người sở hữu GTCG  Séc (k4 Điều 4): người ký phát, người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ toán Người bị ký phát trích tiền từ tài khoản của người ký phát để toán cho người sở hữu  loại này là công cụ chuyển nhượng, toán không điều kiện (không ghi lí – cứ sở hữu hợp pháp là được toán, bên toán buộc phải toán)  Trái phiếu chính phu  Kỳ phiếu: người ký phát = người có trách nhiệm toán cho người sở hữu hoặc cho người khác theo yêu cầu của người sở hữu ghi nhận kỳ phếu đó Phải có bảo lãnh của TCTD Kỳ phiếu chuyển nhượng = hối phiếu nhận nợ  Cổ phiếu (k1 Điều 121 LDN): sở hữu DN => lãi dựa vào việc bán lại cổ phiếu đó  Tín phiếu  Trái phiếu doanh nghiệp: là 01 loại chứng khoán, người ký phát = doanh nghiệp, người sở hữu = chủ nợ của DN = trái chủ Có lãi  Các loại chứng khoán  Hệ thống cấu trúc NH, TCTD: bao gồm NHTW và TCTD - Hệ thống NH cấp: có chức qli nhà nước và không có chức qli NN - NHTW có tính chất công quyền: hoạt động nhằm thực hiện những nhiệm vụ mang tầm quốc gia và dựa sở quyền lực nhà nước (phát hành tiền và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia) Trước đây, mỗi ngân hàng đều có thể phát hành một loại tiền khác => thừa tiền => ảnh hưởng tiêu cực đến nền KT => rút lại còn chỉ một số ngân hàng được phép phát thành tiền => sau này chỉ còn nhất ngân hàng được phép phát hành tiền => NHTW - TCTD (khoản Điều Luật các TCTD): doanh nghiệp – một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng, bao gồm:  Ngân hàng (NHTM, NH chính sách, NH HTX)  TCTD phi NH (công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính)  TC tài chính vi mô  Quỹ tín dụng nhân dân Vai trò cua Nhà nước lĩnh vực ngân hàng (04 vai trò): 3.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Chính sách tiền tệ quốc gia: chính sách sử dụng tiền tệ CQNN có thẩm quyền quyết định => ổn định giá trị đồng tiền, phát triển KT – XH, bảo đảm an ninh quốc phòng Sử dụng các công cụ và biện pháp (do Thủ tướng Chính phủ + Thống đốc NHNN quyết định) để đạt được mục tiêu Giá trị đồng tiền biểu hiện qua chỉ tiêu lạm phát Chính phủ trình Quốc hội quyết định mức chỉ tiêu lạm phát hàng năm => Chỉ tiêu lạm phát được quyết định thông qua chỉ số giá tiêu dùng (vẫn QH quyết định) Chủ tịch nước = đàm phán, kí kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực tiền tệ & ngân hàng Chính sách tiền tệ QG tác động đến việc cung ứng tiền thị trường  Chính sách tiền tệ mở rộng: tăng lượng tiền lưu thông (tăng mức cung tiền) => hạ lãi suất, hạ tỉ lệ dữ trữ bắt buộc,… => doanh nghiệp vay tiền nhiều hơn, người dân cũng vay nhiều hơn, tiêu dùng nhiều => tăng cầu => tăng công ăn việc làm  sử dụng chính sách này nền kinh tế suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp cao  Chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm lượng tiền lưu thông (giảm mức cung tiền) => tăng lãi suất, tỉ lệ dữ trữ bắt buộc… => hạn chế tiêu dùng, đầu tư => giảm cầu => giảm mức giá chung  dùng lạm phát tăng cao 3.2 Sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lí và trì trật tự cho các HĐNH Lĩnh vực ngân hàng: (01) là nơi tập trung nguồn vốn (vì là bên thứ trung gian ở giữa các bên: cá nhân gửi tiền – TCTD – doanh nghiệp, cá nhân khác có nhu cầu vay) => điều hòa nguồn vốn: đưa dòng tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu (02) là nơi thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia => ảnh hưởng đến toàn bộ chủ thể XH (03) có tính liên kết hệ thống, dây chuyền, một cái sụp đổ sẽ dẫn đến các cái khác sụp đổ theo (vì TCTD không chỉ có giữa TCTD với cá nhân vs doanh nghiệp, mà còn giữa các TCTD với nhau) => rủi ro cao Ví dụ: TCTD không thu hồi được vốn (người vay không trả nợ) => mất khả toán cho người gửi tiền có nhu cầu rút tiền => những người gửi tiền khác TÂM LÍ mà đồng loạt đến các TCTD để rút tiền gửi => các TCTD rơi vào tình trạng thiếu khả chi trả (04) hoạt động dựa sự tin tưởng => tính rủi ro cao  Cần phải quản lí, trì trật tự => NN sử dụng pháp luật làm công cụ, biểu hiện: + Quản lí NN về hoạt động NH (ban hành các quy định về điều kiện hoạt động, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của TCTD…) + Xây dựng hệ thống ngân hàng (bằng cách quy định từng loại hình doanh nghiệp được HĐNH tương ứng với từng loại TCTD: NHTM = CTCP, NHTM NN = CT TNHH TV là Nhà nước… ) + Bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh doanh NH (kích thích các tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực bằng cách giới hạn các hành vi: VD: NHTM cho khách hàng vay ko quá 15% vốn tự có của NHTM => giả sử KH có mất khả toán thì cũng ko dẫn đến NH phá sản) + Giải quyết các tranh chấp có thể xảy lĩnh vực này (trình tự, thủ tục, thẩm quyết giải quyết tranh chấp…) 3.3 Thành lập và sử dụng hệ thống ngân hàng/ TCTD NN - giữ vai trò chu đạo nền kinh tế quốc dân: thực hiện các nhiệm vụ NN giao Hệ thống ngân hàng/TCTD NN là một những công cụ thực thi chính sách tiền tệ của NN Bao gồm: NHTW và các TCTD NN VD: NHNN VN = NHTW => chính sách tiền tệ + phát hành tiền + quản lí HĐNH NHTM NN: Agribank, Ocean bank, …  Thuộc sở hữu của NN, có quy mô rộng, hoạt động tất cả các lĩnh vực NH => ảnh hưởng sâu sắc đến nền KT và tác động chi phối đối với HĐNH của các thành phần KT khác Ví dụ Agribank: phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân => có các chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và điều kiện vay vốn => tạo thuận lợi cho những đối tượng này => phát triển nông thôn, nông nghiệp 3.4 Kích thích sự phát triển cua hệ thống ngân hàng, TCTD: khuyến khích, ưu đãi đầu tư, tạo môi trường kinh tế và pháp lí Ngành LNH điều chỉnh những nhóm quan hệ nào? Đối tượng điều chỉnh của ngành LNH là các quan hệ xã hội phát sinh từ HĐNH Mà HĐNH có đối tượng là tiền tệ, chủ thể là các TCTD (đáp ứng các điều kiện cụ thể của pháp luật) – và các chủ thể khác tham gia vào lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng => có 02 nhóm quan hệ: (i) Quan hệ quản lý NN (VD: giữa NHTW – các TCTD cấp 2) (ii) Quan hệ giữa các TCTD (hoặc các TC không phải là TCTD được NHNN cấp phép được HĐNH) và các chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng Ví dụ:  DN A cho DN B vay tiền, HĐ thỏa thuận B phải trả cho A lãi suất 1%/tháng Khi xảy tranh chấp, TA tuyên HĐ vay này vô hiệu DN A không có chức KD tiền tệ (không được NHNN cấp giấy phép HĐNH) => Sai HĐ không vô hiệu Xét theo LDS, là hợp đồng vay tài sản giữa chủ thể, đối tượng tài sản ở là tiền => không chịu sự điều chỉnh của LNH vì chưa phải là HĐNH  Cầm đồ không phải là HĐNH: cầm đồ là loại hình dịch vụ mà người cầm (có nhu cầu vay tiền sẽ mang tài sản (vàng, bạc, trang sức… không phải là tiền) đến tiệm cầm đồ để đổi lại khoản tiền Khoản tiền này phải được toán cả gốc và lãi thì người cầm mới lấy lại được tài sản của mình, nếu không tài sản đó sẽ thuộc sở hữu của người nhận cầm đồ => thực chất là hoạt động Thế chấp các vật có giá trị để vay tiền, không phải là HĐNH (không có hoạt động luân chuyển tiền từ nơi thừa đến nơi thiếu, tức là không có việc nhận tiền vào ý) CHƯƠNG II: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Vị trí pháp lý cua NHNN VN Bắt nguồn từ NHTW=> tính công quyền – là đặc điểm phân biệt nó với các TCTD khác => có mô hình chính: (1) NHTW độc lập với chính phu (dạng CTCP – Hoa Kỳ: Cục dữ trữ liên bang): không nằm cấu bộ máy của CP => sẽ không chịu sự lãnh đạo, điều hành của CP, ý kiến của CP chỉ mang tính chất khuyến nghị chứ không phải bắt buộc (2) NHTW trực thuộc chính phu (thuộc sở hữu nhà nước): nằm cấu bộ máy của CP => CP lãnh đạo, điều hành Ngoài còn có NHTW chung của liên minh các quốc gia: VD: liên minh châu Âu => sẽ phụ trách phát hành tiền chung cho các nước liên minh…  Khác về mức độ phụ thuộc vào quan hành pháp (CP) Tuy nhiên đều sẽ có những chức chính (phát hành tiền, lưu thông tiền, ổn định giá trị đồng tiền, đảm bảo an toàn cho hoạt động NH) => quyết định đến toàn bộ lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, rộng là cả nền kinh tế Ở VN: NHNN VN có vị trí: quan ngang bộ cua CP (=> có chức quản lí nhà nước lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng) và ngân hàng TW cua nước VN (=> phát hành tiền; là ngân hàng của các TCTD - chức kinh doanh; cung ứng dịch vụ tiền tệ cho CP và các TCTD – nhận tiền viện trơ từ nước ngoài, các khoản vay từ nước ngoài, trả nợ…; thực thi chính sách tiền tệ quốc gia) Tư cách pháp nhân cua NHNN VN NHNN VN là một pháp nhân, thể hiện ở các mặt sau: (1) Được thành lập một cách hợp pháp: NHNN VN được thành lập theo Sắc lệnh số 15 của Chủ tịch nước VN dân chủ cợng hòa năm 1951 (2) Có cấu tở chức chặt chẽ: NHNN VN được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại các trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác (Điều Luật NHNN VN) (3) Có tài sản đợc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: NHTW là CTCP – NN định sẵn vốn pháp định Các NHTW trực thuộc CP: (1) định sẵn vốn pháp định hoặc (2) không định sẵn mức vốn pháp định mà chỉ quy định nguyên tắc hình thành vốn pháp định => (2) NHNN VN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được NN giao vốn, tài sản để hoạt động Điều 42 Luật NHNN VN: vốn pháp định của NHNN ngân sách nhà nước cấp Mức vốn pháp định này Thủ tướng Chính phủ quyết định Ngoài vốn pháp định thì còn được Nhà nước giao thêm các loại tài sản khác và được lập quy từ chênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia (4) Nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập: ví dụ: quan hệ hành chính với các TCTD cấp – vì là quan ngang bộ của CP – có chức quản lí nhà nước lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cua NHNN Chức được khái quát tại Khoản Điều 4: (4 chức năng: giá trị đồng tiền + HĐNH/ hệ thống các TCTD + hệ thống toán quốc gia + phát triển KT – XH XHCN) (1) ổn định giá trị đồng tiền; (2) đảm bảo an toàn HĐNH và hệ thống các TCTD; (3) bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống toán quốc gia (hệ thống toán quốc gia là hệ thống toán liên ngân hàng NHNN tổ chức quản lí vận hành); (4) góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH theo hướng XHCN Nhiệm vụ + quyền hạn được quy định tại Điều Luật NHNN VN 2010 Vì NHNN VN có vị trí pháp lý: là quan ngang bộ của CP và là NHTW => có chức tương đương: Quản lí nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng và Chức của NHTW, được thể hiện qua nhiệm vụ + quyền hạn Ví dụ: - Chức quản lý nhà nước: kiểm tra, tra, giám sát NH, xử lí vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng… (Khoản 11 Điều Luật NHNN VN), quản lí việc thành lập, giải thể của các TCTD cấp 2, xây dựng các VBPL điều chỉnh hành vi lĩnh vực tiền tệ – NH… - Chức của NHTW: tổ chức in đúc bảo quản vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại, thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu hủy tiền giấy, tiền kim loại (Khoản Điều 4); làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho kho bạc nhà nước (Khoản 24 Điều 4); sử dụng các công cụ và biện pháp để thực thi chính sách tiền tệ… Hệ thống tổ chức, lãnh đạo và điều hành NHNN 4.1 Hệ thống tổ chức Do có chức năng: chức quản lí NN – chức NHTW => hệ thống tổ chức của NHTW khác với hệ thống tổ chức của các quan NN các lĩnh vực khác Hệ thống tổ chức (tập trung – thống nhất) bao gồm: bộ máy điều hành và các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị trực thuộc khác Trong đó: + trụ sở chính (đặt tại HN): trung tâm lãnh đạo và điều hành mọi HĐ cua NHNN + các chi nhánh: là đơn vị phụ thuộc của NHNN, KHÔNG có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo và điều hành của Thống đốc, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo ủy quyền của Thống đốc (NHNN chi nhánh tỉnh An Giang…) => có thể hoạt động quản lí NN và nghiệp vụ NH: thu, cấp giấy phép thành lập/ hoạt động NH của TCTD, cung ứng dịch vụ toán, dịch vụ ngân quỹ… + văn phòng đại diện: là đơn vị phụ thuộc của NHNN, không có tư cách pháp nhân Nhiệm vụ là đại diện theo ủy qùn của Thớng đớc KHƠNG tiến hành HĐNH + các đơn vị trực thuộc khác: gồm các đơn vị sự nghiệp (thông tin và báo chí chuyên ngành ngân hàng, cung ứng dịch vụ tin học…) 4.2 Lãnh đạo và điều hành NHNN Bộ máy lãnh đạo & điều hành NHTW thế giới đa dạng có thể khái quát thành dạng chính: (1) lãnh đạo, điều hành tập thể; (2) theo chế độ 01 lãnh đạo (thủ trưởng chế) (1) Lãnh đạo & điều hành tập thể: bao gồm Thống đốc (chủ tịch) và Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng chính sách tiền tệ hoặc Hội đồng NHTW) Trong đó, Hội đồng quản trị – áp dụng với NHTW là CTCP; Hội đồng chính sách tiền tệ hoặc Hội đồng NHTW – áp dụng với NHTW thuộc sở hữu NN Các loại hội đồng này là cấu có quyền lực đối với hoạt động của NHTW (2) Chế độ 01 lãnh đạo: Thống đốc (chủ tịch) là người nhất chịu trách nhiệm về hoạt động của NHTW trước pháp luật NHNN VN theo chế độ này, theo đó: Thống đốc NHNN đứng đầu và lãnh đạo NHNN, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ (cơ quan hành pháp) và Quốc hội (cơ quan lập pháp) Thống đốc có quyền/ nhiệm vụ (03): tổ chức & chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền/ nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN theo quy định; đại diện pháp nhân của NHNN Hoạt động cua NHNN (07 hoạt động) 5.1 Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia – nhiệm vụ của các NHTW toàn thế giới Ở Việt Nam: Thống đốc NHNN quyết định các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ ở quốc gia theo quy định CỦA CHÍNH PHỦ Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ q́c gia (05): (1) TÁI CẤP VỚN: là hình thức cấp tín dụng của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện toán (là tiền, ngoại tệ, séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nơ ̣/nhận nợ) cho các TCTD thông qua GTCG Gồm 03 hình thức: cho vay có bảo đảm bằng cầm cố GTCG; chiết khấu GTCG và các hình thức khác => điều tiết lượng tiền lưu thông (2) LÃI SUẤT: NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất bản và các loại lãi suất khác; quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tín dụng (giữa các TCTD với nhau, giữa TCTD với khách hàng) => thực thi chính sách tiền tệ + hạn chế vay nặng lãi Ví dụ: lãi suất tái cấp vốn – là lãi suất NHNN cho các NHTM vay Các NHTM phải dự trữ lượng tiền mặt nhất định để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt bất thường của khách hàng Nếu khoản dữ trữ của NHTM không đủ để đáp ứng nhu cầu này => cần vay NHNN Nếu NHNN để mức lãi suất này cao => NHTM sẽ phải cân nhắc nhiều => tự dự trữ nhiều tiền mặt => giảm lượng cung tiền thị trường (3) TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tỷ giá trao đổi ngoại tệ): là giá trị đồng tiền của nước này được thể hiện bằng đồng tiền của một nước khác Ví dụ: USD = 23.000 VNĐ Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia, rộng là cả nền kinh tế Đồng USD mạnh USD đổi được nhiều VNĐ Ví dụ: USD = 20k => USD = 23k => USD mạnh => thúc đẩy nhập khẩu của Mỹ đối với các mặt hàng Việt Nam bởi lúc này hàng hóa của VN rẻ đối với người Mỹ Và ngược lại Khi USD yếu => tăng xuất khẩu hàng hóa của Mỹ với nước ngoài Tỷ giá hối đoái của VNĐ được hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước: "hình thành sở cung cầu ngoại tệ": Mỹ muốn mua 100 tấn cá của VN => cần phải đổi USD sang VNĐ để trả cho ngư dân VN => tăng nhu cầu của đồng VN thị trường => VNĐ tăng giá – mạnh hơn; "có sự điều tiết của Nhà nước" => ngăn chặn những biến động quá lớn của tỷ giá hối đoái thị trường (bằng cách mua – bán ngoại tệ) VD: đồng tiền nước A mạnh lên rất nhanh  nhu cầu về đồng tiền nước A đó tăng cao => NN mua GTCG của các TCTD và trả cho các TCTD đồng tiền nước nước A  tăng cung cho đồng tiền nước A => hạ nhiệt thị trường NHNN công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ, chế điều hành tỷ giá hối đoái (4) DỰ TRỮ BẮT BUỘC: là tỷ lệ lượng tiền phải giữ lại so với lượng tiền gửi huy động được theo quy định của NHNN, số tiền này phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước Ví dụ: anh A gửi ngân hàng B 10 triêu Tỉ lệ dữ trữ bắt buộc là 10% => ngân hàng B phải gửi vào NHNN triệu, chỉ được dùng triệu để cho vay… Cung tiền nhiều => tăng tỉ lệ dữ trữ bắt buộc để giảm xuống… (5) NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MƠ: NHNN thực hiện việc mua - bán các loại GTCG với TCTD => quyết định đến lượng tiền mặt dữ trữ của các NH NHNN mua GTCG => tăng lượng dữ trữ của các NH NHNN bán GTCG => giảm lượng dữ trữ – lượng cung tiền 5.2 Phát hành tiền Là việc cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện toán NHNN là quan nhất phát hành tiền của nước VN Bao gồm: tiền giấy và tiền kim loại Mọi hành vi từ chối nhận/ lưu hành đồng tiền NHNN VN phát hành là bất hợp pháp 5.3 Bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách, cho vay – hoạt động tín dụng cua NHNN (1) CHO VAY: là việc NHNN cho TCTD vay ngắn hạn, không cho cá nhân, tổ chức khác không phải là TCTD vay => thể hiện vai trò là ngân hàng của các ngân hàng Trước đây, NHNN có cho các đối tượng khác, không chỉ riêng TCTD vay, sau này thay đổi (2) BẢO LÃNH: NHNN chỉ bảo lãnh cho TCTD vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ (3) TẠM ỨNG CHO NGÂN SÁCH: NHNN tạm ứng cho Ngân sách TW để xử lí thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính Phủ Tạm ứng cho NSNN => tăng lượng tiền lưu thông => có thể dẫn đến lạm phát Do đó, có quy định, khoản tạm ứng phải được hoàn trả năm ngân sách 5.4 Mở tài khoản, hoạt động toán và ngân quy o NHNN được mở tài khoản & thực hiện giao dịch tài khoản ở NHTW các nước; Ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ/ ngân hàng quốc tế => thực hiện những chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao, ví dụ: nhận viện trợ, chuyển tiền (chuyển tiền mua vắc xin)… o NHNN mở tài khoản và thực hiện giao dịch cho TCTD, kho bạc Nhà nước; NHTW các nước – vai trò ngân hàng của các ngân hàng o Cung cấp các dịch vụ toán cho hệ thống các TCTD… 5.5 Quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối VNĐ cũng là ngoại hối mà nó được sử dụng để toán quốc tế hay mang nước ngoài NHNN quản lí ngoại hối phương diện: (01) quản lí hành chính nhà nước về ngoại hối (cơ quan ngang bộ thuộc chính phủ) và (02) quản lí ngoại hối bằng nghiệp vụ của NHTW (1) Quản lí hành chính NN về hoạt động ngoại hối: Mang tính chấp hành – điều hành, dựa vào quyền lực NN: NHNN có thẩm quyền xây dựng các dự án luật, pháp lệnh về quản lí ngoại hối; cấp – thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối của các TCTD… ; đặt các biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia (=> tác động trực tiếp vào hành vi của các đối tượng chịu sự quản lí của NN về ngoại hối) và được sử dụng các biện pháp mang tính cưỡng chế để bảo đảm thực hiện (2) Quản lí ngoại hối bằng nghiệp vụ của NHTW: NHNN có thẩm quyền quản lí dự trữ ngoại hối (Điều 32); thực hiện việc mua – bán ngoại hối thị trường nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo toàn dữ trữ ngoại hối NN Trong đó, dự trữ ngoại hối là tài sản bằng ngoại hối, bao gồm: ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài; vàng NHNN quản lí; chứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoài tệ Chính phủ, tổ chức nước ngoài/ tổ chức quốc tế phát hành,… 5.6 Thanh tra ngân hàng Là hoạt động tra cua NHNN đối với các đối tượng tra NH việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng NHNN có tư cách pháp lí là quan ngang bộ của CP => hoạt động tra NH = hoạt động tra của Nhà nước => có 02 đặc điểm: (i) Mang tính quyền lực NN; (ii) là hoạt động quản lí NN về ngân hàng => mục đích: kiểm tra xem các đối tượng tra NH (TCTD, tổ chức không phải là TCTD được phép thực hiện hoạt động ngân hàng) có thực hiện đúng và đủ các quy định của NN lĩnh vực tiền tệ NH hay không => đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền 5.7 Giám sát ngân hàng Là việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát NH thông qua Hệ thống thông tin, báo cáo  Mục đích: phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời những rủi ro có thể gây mất an toàn HĐNH; những vi phạm quy định an toàn HĐNH *Nhìn chung, tra/ giám sát NH là hoạt động quản lí cua NN lĩnh vực tiền tệ – NH Mục đích chung là để phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa, xử lí rủi ro (có thể) phát sinh lĩnh vực này, đảm bảo an toàn cho hệ thống tín dụng, rộng là cả nền kinh tế Đối tượng tra NH rộng đối tượng giám sát NH nó tra cả những tổ chức không phải là TCTD hay NH có được phép thực hiện một số HDDNH, hoạt động ngoại hối… ? Tại nói NHNN là NH của các NH (02): (1) Các NHTM buộc phải mở TK toán tại NHNN NHNN quản lí TK (hoạt động Mở tài khoản, thực hiện toán và Ngân quy (Mục 5.4) và thực hiện các giao dịch cho các NHTM Ngoài ra, các NHTM còn phải gửi một khoản dữ trữ bắt buộc tại NHTW (dự trữ bắt buộc – công cụ thực hiện chính sách tiền tệ) (2) NHNN có thực hiện hoạt động tín dụng: Khách hàng của NHNN phải là các NH (TCTD) Khi các TCTD có nhu cầu vay => có thể vay NHNN; NHNN bảo lãnh cho TCTD vay vốn nước ngoài; NHNN chiết khấu GTCG của các TCTD… ? Tại nói NHNN là NH của Chính phủ (04): (1) NHNN mở và quản lí tài khoản, thực hiện các giao dịch cho kho bạc NN (Mục 5.4 Hoạt động mở TK, hoạt động toán và ngân quy) (2) NHNN được mở TK ở NH nước ngoài, tổ chức tiền tệ, NH quốc tế để thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà NN giao (nhận viện trợ, toán quốc tế,….) – Mục 5.4 Mở TK, hoạt động toán, ngân quy) (3) NHNN tạm ứng cho ngân sách NN (cho CP vay) và nhận lãi (chi phí sử dụng ngân quỹ) Mục 5.3 Bão lãnh, cho vay, tạm ứng ngân sách (4) NHNN quản lí dự trữ ngoại hối NN (Mục 5.5 Quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối) ? Hoạt động quản lí NN của NHNN có điểm gì khác biệt so với các quan NN khác (03): (1) Đối tượng của hoạt động quản lí NN Của NHNN là các TCTD và các TC khác được thực hiện HĐNH (2) Phạm vi chỉ nằm những hoạt động lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng (3) Quản lí NN không phải là chức nhất của NHNN ? Phân biệt hoạt động cho vay cua NHTW cua NHTM (03) (1) Thời hạn cho vay: NHNN cho vay ngắn hạn; NHTM cho vay cả ngắn hạn, dài hạn (2) Mục đích: NHNN hỗ trợ các TCTD, đảm bảo an toàn cho hệ thống các TCTD, điều hành, thực thi chính sách tiền tệ; NHTM lợi nhuận (3) Nguồn lực: NHNN vốn được cấp; NHTM từ vốn tự có, tiền gửi (tiền nhàn rỗi) của những chủ thể khác, huy đợng vớn từ các chủ thể khác • Bên nhận tín dụng: khách hàng • Bên toán: Bên phát hành GTCG Bản chất hoạt động khấu chính là hoạt đợng Mua bán giấy tờ có giá  Có các đặc điểm của hoạt động mua bán: - Chu thể: bên bán – bên mua - Đối tượng: GTCG chưa đến hạn toán - Giá cả mua bán: số tiền mà TCTD trả cho khách hàng sau KHẤU TRỪ phần lợi tức chiết khấu  phí - Có sự chuyển giao quyền sở hữu (QSH giấy tờ có giá từ khách hàng – bên bán sang TCTD – bên mua) Đặc điểm cua Chiết khấu (06 đặc điểm: chủ thể (2 bên); hình thức (hợp đồng); đối tượng (GTCG còn hạn TT ngắn); quy trình (thẩm định + chuyển giao); giá bán (thấp hơn); nguồn luật áp dụng) (1) Chu thể: Bên nhận chiết khấu (Bên cung ứng tín dụng): TCTD => trở thành bên có quyền yêu cầu bên thứ thực hiện nghĩa vụ trả nợ ghi nhận GTCG (chi nhánh NH nước ngoài; NHTM, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính; ngân hàng HTX – được NHNN chấp thuận bằng văn bản) Bên được chiết khấu (Bên nhận tín dụng): khách hàng sở hữu GTCG (2) Hình thức pháp lí: Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá (3) Đối tượng: Giấy tờ có giá còn hạn toán (theo thông lệ: thời hạn toán còn lại ngắn dưới năm kể từ ngày đề nghị chiết khấu – ngày GTCG được đáo hạn ) => hạn chế về đối tượng chiết khấu  hạn chế rủi ro cho TCTD Phổ biến nhất là Hối phiếu (vì Hối phiếu cho phép TCTD có quyền truy đòi đối với Bên được chiết khấu bên mắc nợ không thực hiện nghĩa vụ toán Hối phiếu đến hạn) Điều kiện được nhận chiết khấu cua CCCN/ GTCG: (5 điều kiện) - Được phát hành hợp pháp Quyền sở hữu hợp pháp; không tranh chấp; không sử dụng dụng để cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác Được phép giao dịch (theo quy định của pháp luật/ ghi nhận chính giấy tờ có giá: không ghi các cụm từ "không được chuyển nhượng", "cấm chuyển nhượng"… - Chưa đến hạn toán - Còn nguyên vẹn, khơng tẩy xóa sửa chữa (4) Quy trình: • Thủ tục thẩm định hồ sơ chiết khấu (giống thẩm định hồ sơ tín dụng) => tính nghiệp vụ tín dụng • Thủ tục Chuyển giao QSH GTCG từ Người bán sang Người mua là TCTD để Người bán nhận được khoản tiền bán GTCG TCTD toán => đặc trưng của quan hệ mua bán hàng hóa (5) Giá bán GTCG (giá chiết khấu) Có thể thỏa thuận, thường là thấp giá trị cua GTCG (giá trị của GTCG trừ lợi tức chiết khấu (lãi chiết khấu) => tính thương mại vì tạo lợi nhuận cho TCTD) Thấp vì: TCTD mua lại rủi ro phát sinh bởi GTCG chưa đến hạn toán (6) Nguồn luật áp dụng: 02 1) Các VBPL về mua bán GTCG (luật các công cụ chuyển nhượng,…) 2) Pháp luật ngân hàng Chu thể tham gia giao dịch Chiết khấu GTCG Bên nhận chiết khấu - Chiết khấu: TCTD - Tái chiết khấu: TCTD khác/ NHNN *Điều kiện chu thể (3 giấy người): - Được phép thực hiện nghiệp vụ chiết khấu GTCG (ghi nhận Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng NHNN cấp + Giấy CNDKKD) - Có Điều lệ được NHNN chuẩn y - Có người đại diện hợp pháp + đủ lực + thẩm quyền để quyết định chiết khấu Bên được chiết khấu: - Chiết khấu: tổ chức, cá nhân có nhu cầu - Tái chiết khấu: TCTD *Điều kiện chu thể: lực pháp luật + lực hành vi dân sự *Giới hạn chiết khấu tối đa đối với khách hàng: 15% vốn tự có Hình thức cua giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá: Hợp đồng chiết khấu GTCG – bằng văn bản  vừa là hợp đồng tín dụng vừa là hợp đồng mua bán GTCG Nội dung của Hợp đờng chiết khấu GTCG: • Thơng tin về TCTD/ khách hàng • Thơng tin về GTCG • Giá chiết khấu (sớ tiền chiết khấu) • Lãi śt chiết khấu • Thời hạn chiết khấu • Đồng tiền chiết khấu • Giải quyết tranh chấp • Quyền và nghĩa vụ của các bên Nội dung cua giao dịch chiết khấu GTCG: (Quyền và nghĩa vụ của các bên) TCTD/ chi nhánh NH nước ngoài – Bên nhận chiết khấu: (2 nghĩa vụ quyền) • Quyền yêu cầu cung cấp thơng tin; • Qùn u cầu khấu trừ khoản lợi tức chiết khấu; • Qùn truy đòi đới với Người xin chiết khấu (CCCN đương nhiên có quyền truy đòi; tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu: phát sinh có thỏa thuận – Mua lại có kỳ hạn GTCG) • Nghĩa vụ toán số tiền chiết khấu • Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại/ phạt vi phạm Bên được chiết khấu: • Nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu hợp pháp của TCTD: cung cấp thông tin, hoàn trả, • Nghĩa vụ chuyển giao QSH GTCG • Quyền yêu cầu Bên nhận CK toán số tiền CK (thực hiện sau Bên được CK thực hiện nghĩa vụ chuyển giao QSH cho Bên nhận CK) • Quyền khiếu nại, khởi kiện Các phương thức chiết khấu GTCG: (1) Mua có kỳ hạn GTCG: - Bên nhận chiết khấu mua và nhận QSH GTCG chưa đến hạn toán từ khách hàng - Khách hàng cam kết sẽ mua lại GTCG sau một thời gian xác định Hợp đồng chiết khấu GTCG => QSH GTCG cua TCTD trường hợp này là không trọn vẹn: hạn chế khả định đoạt đối với các GTCG đã mua (không thể chuyển nhượng cho bên thứ thời hạn đã cam kết) (2) Mua có bảo lưu quyền truy đòi GTCG: - Bên nhận chiết khấu mua và nhận QSH GTCG chưa đến hạn toán từ khách hàng - Khách hàng có trách nhiệm hoàn trả đối với số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu và các chi phí hợp pháp khac có liên quan đến hoạt động Chiết khấu - Trong trường hợp Bên nhận Chiết khấu không nhận được đầy đủ số tiền được toán từ người có trách nhiệm toán Thu tục Chiết khấu: (5 bước) (1) Đề nghị giao kết hợp đồng chiết khấu GTCG: KH gửi hồ sơ xin chiết khấu cho Bên nhận CK (có bao gồm bản gốc GTCG) => không acp thì trả lại (2) Thẩm định hồ sơ CK: nghiệp vụ – chuyên nghiệp; điều tra, phân tích, thẩm định; Thẩm định # quyết định Trả lời Đề nghị giao kết HĐ bằng văn bản: không trả lời + trả lời không bằng văn bản  Khách hàng khiếu nại (3) Thực hiện thu tục chuyển giao QSH GTCG (đã được chấp nhận CK) theo quy định của từng loại GTCG (4) TCTD toán cho khách hàng số tiền chiết khấu (5) Sau đó: • Trong trường hợp Mua có thời hạn GTCG: sau khi khách hàng thực hiện nghĩa vụ mua lại GTCG  TCTD thực hiện thủ tục chuyển giao QSH GTCG cho KH – giá cả đã thỏa thuận trước • Trong trường hợp Bên có nghĩa vụ toán ghi GTCG không thực hiện/ thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ toán này => TCTD có quyền khởi kiện tại quan tài phán Hoặc có thể thực hiện Quyền truy đòi CCCN (hối phiếu nhận nợ/ đòi nợ; séc) đương nhiên có Quyền truy đòi Còn lại thì theo thỏa thuận Mua có bảo lưu quyền truy đòi (tín phiếu, kỳ phiếu,…) BAO THANH TOÁN Khái niệm "BAO THANH TOÁN" - Là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng Thông qua việc TCTD Mua lại có Bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả – phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ - Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa A với B có ghi nhận việc B có nghĩa vụ toán tiền cho A  là khoản phải thu của A (bên bán) => A giao kết hợp đồng bao toán với TCTD  TCTD toán khoản phải thu đó cho A và trở thành chu nợ mới của B Trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa A và B ghi nhận việc B có nghĩa vụ toán tiền cho A  sẽ là khoản phải trả của B (bên mua) => B giao kết hợp đồng bao toán với TCTD  TCTD toán hộ B (đối A) và trở thành chu nợ mới của B *Các khái niệm khác: - Nợ bao toán: là số tiền mà Bên bao toán đã ứng trước cho khách hàng (bên bán hoặc bên mua) chưa được hoàn trả - Thời hạn bao toán: khoảng thời gian tính từ ngày tiếp theo của ngày Bên bao toán ứng trước số tiền đầu tiên cho đến thời điểm nợ toán và lãi toán phải trả hết theo thỏa thuận tại Hợp đồng bao toán *Đặc điểm Bản chất: Mua bán quyền đòi nợ (quyền tài sản) – đối với Bao toán Bên bán hàng hoặc Nghĩa vụ nợ – đối với Bao toán Bên mua hàng Quyền đòi nợ sẽ được chuyển giao từ Bên bán hàng sang cho TCTD Quyền đòi nợ của TCTD (bên bao toán) không bị ràng buộc bởi khả toán cua Người mua và quá trình thực hiện giao dịch thực hiện giao dịch thương mại giữa Người bán và Người mua Đối tượng của Quyền đòi nợ là TOÀN BỘ giá trị các khoản phải thu/các khoản phải trả; việc chỉ chuyển nhượng một phần các khoản phải thu/các khoản phải trả thường không được chấp nhận Là hình thức cấp tín dụng ngắn hạn: Cấp tín dụng: Ứng trước – hoàn trả – có lãi – tín nhiệm: TCTD ứng trước cho Bên bán/Bên mua – hoàn trả: quyền đòi nợ đối với bên mua; lãi: lãi bao toán – TCTD buộc mua lại các khoản phải thu/phải trả với mức giá thấp giá trị thực tế của các khoản phải thu/phải trả đó => lãi bao toán Ngắn hạn: Thời hạn toán còn lại không quá 180 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị bao toán Thu tục bắt ḅc • Bắt ḅc có sự chủn giao toàn bợ các chứng từ, giấy tờ khác liên quan đến giao dịch thương mại giữa Người bán và Người mua (hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; sổ sách kế toán, hóa đơn bán hàng…) => thì mới ứng trước tiền Các phương thức "BAO THANH TOÁN" Bao toán từng lần: Mỗi lần bao toán  giao kết hợp đồng bao toán Bao toán theo hạn mức: Mức nợ bao toán tối đa trì một khoản thời gian nhất định Mỗi năm TCTD xem xét xác định lại hạn mức và thời hạn Bao toán hợp vốn: Nhiều Bên bao toán cùng thực hiện bao toán đối với một hoặc một số khoản phải thu/phải trả của khách hàng Một bên đứng làm đầu mối Các hình thức Bao toán Bao toán bên bán hàng: Bên bao toán mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu của Bên bán hàng thông qua việc ứng trước tiền để được nhận các quyền và lợi ích hợp pháp liên quan đến khoản phải thu theo thỏa thuận Phải thực hiện thông báo tới người mua (thời hạn), trừ bên bán – bên mua thỏa thuận không cần phải thông báo Bên mua hàng phải cam kết bằng văn bản đối với việc thực hiện việc toán cho Bên bao toán, nếu không thì Bên bán hàng – Bên mua hàng phải thỏa thuận bằng văn bản về biện pháp để bên Bao toán kiểm soát được các khoản toán của Bên mua hàng  rủi ro sẽ Bên bán hàng (khách hàng) – TCTD tự chịu trách nhiệm Trong trường hợp Bên mua hàng từ chối toán (nên thông báo bằng văn bản): chỉ bên bán có hành vi vi phạm hợp đồng sở  thông báo này hợp thức thì Bên mua hàng được miễn trách nhiệm toán cho Bên bao toán  truy đòi Bên bán hàng Bao toán bên mua hàng: Bên bao toán mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải trả của Bên mua hàng thông qua việc ứng trước tiền toán cho Bên bán hàng và được khách hàng là Bên mua hàng hoàn trả tiền ứng trước, lãi và phí theo thỏa thuận Phải được sự đồng ý bằng văn bản của bên Bán hàng Bao toán nước: dựa hợp đồng mua bán hàng hóa; CUDV + bên bán hàng – bên mua hàng là người cư trú Bao toán quốc tế: hợp đồng mua bán hàng hóa – CUDV giữa bên xuât khẩu – bên nhập khẩu Một hai là người không cư trú (xuất – nhập khẩu) Chu thể cua quan hệ "BAO THANH TOÁN": a Bên bao toán: - NHTM, công ty tài chính; chi nhánh ngân hàng nước ngoài (3) - Tổ chức khác được cho phép thực hiện Bao toán Nghiệp vụ Bao toán là nghiệp vụ kinh doanh có điều kiện: đk được cho phép làm; ĐK kĩ thuật nghiệp vụ, sở vật chất,…; … b Bên được bao toán – khách hàng: điều kiện - Có lực pháp luật dân sự + đầy đủ lực hành vi dân sự - Mục đích sử dụng số tiền ứng trước hợp pháp + Phương án sử dụng khả thi - Có khả tài chính để trả nợ - Với Khách hàng nước ngoài: phải là tổ chức, nếu là bên mua thì buộc phải có các biện pháp bảo đảm Đối tượng cua quan hệ "BAO THANH TOÁN" Các khoản phải thu/ các khoản phải trả, đáp ứng các điều kiện: - Phải phát sinh từ hợp đồng MBHH, CUDV hợp pháp (không bị pháp luật cấm), - Được phép chuyển giao quyền và nghĩa vụ (trong hợp đồng sở không có thỏa thuận không được phép chuyển giao quyền và nghĩa vụ) - Chưa đến hạn toán, thời hạn toán còn lại không quá 180 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị bao toán - Chưa được bao toán lần nào - Chưa được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nợ khác - Không có tranh chấp - Không phát sinh từ hợp đồng CUDV lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Tại thời điểm kí kết hợp đồng bao toán, giá trị các khoản phải thu/trả phải được xác định rồi => hợp đồng bán hàng kí gửi sẽ không được bao toán Hợp đồng Bao toán: Là văn bản thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên về việc bao toán - Phải bằng văn bản - Nội dung tối thiểu: Thông tin về đơn vị bao toán/khách hàng; Giá trị của các khoản phải thu/trả; số tiền ứng trước; nội dung (quyền và nghĩa vụ); thời điểm chuyển giao quyền và lợi ích liên quan đến các khoản phải thu.trả theo hợp đồng thương mại, ; mục đích sử dụng số tiền ứng trước; đồng tiền bao toán/ trả nợ/ trả lãi; phương thức bao toán; thời hạn bao toán… Thời hạn truy đòi: thỏa thuận, không quá 60 ngày (bao toán nước); 120 ngày (bao toán quốc tế) Bao toán bên bán hàng: truy đòi người bán Bao toán bên mua hàng: truy đòi người mua Trình tự chung: (1) Giao kết HĐ bao toán (đề nghị -> thẩm định -> chấp thuận -> đàm phán kí kết) (2) Thủ tục thông báo cho Bên bán/ Bên mua: nhận sự đồng ý của bên bán/văn bản cam kết toán từ Bên mua (3) Bàn giao chứng từ tài liệu (4) Ứng trước (5) Yêu cầu toán (theo dõi + giám sát + thu nợ) Lãi suất của lãi chậm trả: < = 10% Lãi nợ toán quá hạn: < = 150% lãi suất bao toán CHO THUÊ TÀI CHÍNH Khái niệm CHO THUÊ TÀI CHÍNH - Là hình thức cấp tín dụng trung hạn – dài hạn - Thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác (không là BĐS) - Trên sở hợp đồng CTTC giữa Bên cho thuê (là các công ty CTTC hoặc CTTC) và Bên thuê Ví dụ: Bên cho thuê bỏ tiền mua máy móc, thiết bị theo yêu cầu của Bên thuê Quyền sở hữu máy móc, thiết bị đó (tài sản cho thuê) vẫn thuộc sở hữu của Bên cho thuê Quyền sử dụng tài sản thuộc về Bên thuê suốt thời hạn thuê Bên thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê thỏa thuận Hết hạn thuê, Bên thuê được ưu tiên quyết định xem sẽ thuê tiếp, mua lại hay không thuê nữa *Bản chất (3): cấp tín dụng – cho thuê tài sản – giao dịch có bảo đảm (bảo đảm chính là tài sản cho thuê – có thể có các biện pháp bảo đảm khác nữa) - Cấp tín dụng: ứng trước – hoàn trả; lãi; tín nhiệm Ứng trước: Bên cho thuê (TCTD) tài trợ vốn cho Bên thuê bằng cách bỏ tiền mua tài sản mà Bên thuê yêu cầu => khoản tín dụng = giá trị của tài sản tại = nợ gốc Phải hoàn trả: tiền mua tài sản + các chi phí khác (lãi, phí) Lãi: có lãi Số tiền thuê (tính cả lãi) tối thiểu phải bằng giá trị của tài sản cho thuê tại thời điểm kí kết hợp đồng CTTC => kể cả hai bên thỏa thuận để số tiền thuê = giá trị tài sản cho thuê => vẫn có lãi bởi sau kết thúc thời hạn cho thuê, Bên cho thuê có thể cho thuê tiếp hoặc bán lại Tín nhiệm: khả toán của người thuê - Giao dịch có bảo đảm + cho thuê tài sản: Tài sản bảo đảm = tài sản cho thuê Vì Bên thuê chỉ trao quyền sử dụng + khai thác cho Bên cho thuê Quyền sở hữu vẫn thuộc về mình Các biện pháp bảo đảm, đặt cọc khác có thể có không bắt buộc Mọi giao dịch Cho thuê tài chính đều phải được đăng kí tại Trung tâm đăng kí giao dịch bảo đảm  Nếu Bên thuê vi phạm pháp luật dẫn đến tài sản cho thuê bị NN thu giữ => tài sản đó vẫn được hoàn trả lại cho Bên cho thuê Cho thuê Tài chính vs Cho vay để mua tài sản: Giống: cấp tín dụng Khác: chủ thể có QSH, QSD Ưu thế của CTTC so với Cho vay để mua tài sản (đối với Bên thuê): - Không cần thiết phải thực hiện thêm các biện pháp bảo đảm (thường Cho vay sẽ yêu cầu bảo đảm; còn CTTC thì không bắt buộc vì TS thuê = TS bảo đảm) - Không bắt buộc phải chịu những rủi ro từ sự hao mòn vô hình của TS vì có thể không thuê nữa/ không mua lại Cho thuê Tài chính vs Cho thuê tài sản thực - Giá: CTTC – giá cho thuê tối thiểu phải bằng giá trị tài sản tại thời điểm giao kết (giá mua TS) Cho thuê tài sản thực: Bên thuê không phải trả mức giá cho thuê cao giá trị tài sản mà phụ thuộc vào các yếu tố: công suất máy, nhu cầu đối với máy,… - Mua lại: CTTC Bên thuê lựa chọn/ hoặc bắt buộc mua lại Cho thuê tài sản thực: không đặt giao dịch Chu thể giao dịch CHO THUÊ TÀI CHÍNH Bên cho thuê: về bản chất là chỉ có Công ty CTTC Nhưng Ngân hàng cũng được thành lập/mua lại công ty con/công ty liên kết để thực hiện hoạt động CTTC (Công ty TC; Công ty CTTC; Ngân hàng nếu thành lập/mua lại)  Công ty CTTC độc lập hoặc Công ty CTTC trực thuộc a Công ti cho thuê Tài chính: là CTTC (dư nợ cho thuê tài chính tối thiểu chiếm 70% dư nợ cấp tín dụng) hình thức: CTTNHH (liên doanh – 100% vốn nước ngoài – TCTD thành lập/mua lại) và CTCP Bộ máy quán lí: TCTD là CTCP và TCTD là CTTNHH Vốn pháp định: 150 tỉ Vốn điều lệ: tối thiểu = vốn pháp định Vốn huy động: hình thức huy động: Nhận tiền gửi từ tổ chức (không cá nhân); Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu (theo Luật CK nữa) – cần sự cho phép của NHNN (hoặc UB CK NN); Tái cấp vốn (Vay NHNN); Vay từ các TCTD, tổ chức kinh tế – ngoài nước Các hoạt động: không được góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp, TCTD khác Các quyền quan hệ CTTC: - Chấm dứt HDCTTC trước thời hạn  bên thuê vi phạm các điều kiện là cứ chấm dứt HĐ đã được thỏa thuận trước  bên thuê phải toán đầy đủ số tiền thuê còn lại và các chi phí phát sinh chấm dứt hợp đồng trước thời hạn - Thu hồi tài sản  trường hợp: bên thuê sử dụng không đúng mục đích; tài sản bị hỏng không thể phục hồi, sửa chữa  bên thuê phải toán đầy đủ số tiền thuê còn lại và chi phí phát sinh với việc thu hồi tài sản - Chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình cho một bên khác  phải thông báo bằng văn bản cho Bên thuê Nghĩa vụ: - Đăng kí QSH; Làm thủ tục mua bảo hiểm đối với tài sản (nhưng không đóng phí bảo hiểm) - KHÔNG chịu trách nhiệm trường hợp Bên cung ứng không giao hoặc giao không đúng với thỏa thuận (giữa Bên cung ứng – Bên thuê) Bên thuê: (khách hàng – người tiêu dùng) - Hoạt động tại VN - Trực tiếp sử dụng TS (không bắt buộc vì mục đích kinh doanh) - Các đặc điểm chủ thể khác: (năng lực pháp luật + lực hành vi dân sự; khả tài chính; mục đích hợp pháp)  Để bảo vệ quyền lợi của khách hàng: đặt giới hạn lãi suất CTTC; các biện pháp đặt cọc, bảo lãnh là không bắt buộc  khó khăn về vốn  nhiên lại không đảm bảo an toàn cho Bên thuê *Nghĩa vụ: - Chịu trách nhiệm đối với việc thỏa thuận với Bên cung ứng về chất lượng hàng hóa, thời điểm giao hàng,… - Chịu mọi rủi ro về tài sản (tài sản bị mất; chi phí bảo dưỡng; sữa chữa,…) - Chịu trách nhiệm về mọi hậu quả việc sử dụng tài sản thuê gây với Bên thứ - Không được sử dụng tài sản thuê để cầm cố, thế chấp, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH a Khái niệm: (là gì – chủ thể – nội dung – đối tượng) - Là hợp đồng không thể huy ngang - Được kí giữa Bên cho thuê và Bên thuê - Về việc cho thuê tài chính - Đối với một hoặc một số TS cho thuê b Đặc điểm: (5 đặc điểm) Chu thể: Bên cho thuê (CTTC; CTCTTC) – Bên thuê (hoạt động tại VN – trực tiếp sử dụng TS cho thuê) - Đối tượng: Tài sản (cho thuê) – thường có giá trị lớn + thời hạn sử dụng dài - Thời hạn: trung hạn – dài hạn; tối thiểu bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản - Không được huy ngang (trừ trường hợp + vi phạm các điều khoản, điều kiện là cứ chấm dứt hợp đồng – đã thỏa thuận trước; + tài sản bị mất; hỏng không thể phục hồi sửa chữa; + bên đồng ý; + bên thuê phá sản, giải thể; + bên thuê không trả tiền thuê - Hình thức: văn bản CÁC HÌNH THỨC THUÊ TÀI CHÍNH (03) - Cho thuê tài chính thông thường - Mua và cho thuê lại: Bên thuê = nhà cung cấp Bên cho thuê mua lại TS của Bên thuê và cho Bên thuê thuê lại (trong trường hợp thiếu vốn để phục vụ cho các hoạt động khác) => hợp đồng: hợp đồng mua bán TS và hợp đồng CTTC Hợp đồng CTTC phải có hiệu lực thì Hợp đồng mua bán TS mới có hiệu lực  bảo vệ quyền lợi cua Bên cho thuê Bởi Bên cho thuê mua lại để cho Bên thuê thuê mà - CTTC hợp vốn: hợp đồng: hợp đồng tài trợ (giữa các Bên cho thuê) và hợp đồng Cho thuê hợp vốn (giữa Bên thuê – các bên cho thuê) hoặc có thể kí nội dung phải bao hàm Các biện pháp bảo đảm an toàn cho hoạt động CTTC: - Tuân thủ giới hạn về tổng mức dư nợ cho thuê tài chính đối với một khách hàng và một khách hàng + người có liên quan => nếu nhu cầu thuê vượt quá => cho thuê hợp vốn Nếu là các dự án trọng điểm của NN => Chính phủ sửa đổi giới hạn tổng mức dư nợ cho thuê tài chính - Bên thuê không được là người nội bộ (người quản lí điều hành, người thẩm định xét duyệt cho thuê tài chính + người có liên quan) của TCTD Đồng thời những đối tượng không được bảo lãnh => những trường hợp không cấp tín dụng - Những trường hợp không cho thuê với ưu đãi (hạn chế cấp tín dụng) HUY ĐỘNG VỐN hình thức: Nhận tiền gửi; Vay từ các TCTD, Tổ chức tài chính khác (trong và ngoài nước); Vay từ NHNN; Phát hành chứng chỉ tiền gửi; kì phiếu; tín phiếu; trái phiếu Nhận tiền gửi (4 hình thức): - tiền gửi có kỳ hạn, - tiền gửi không kỳ hạn - tiền gửi tiết kiệm - phát hành chứng chỉ tiền gửi/kỳ phiếu/tín phiếu a Tiền gửi có kỳ hạn: Khái niệm: - Là khoản tiền của khách hàng gửi tại TCTD - Trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận - Với nguyên tắc: hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho Khách hàng *tiền gửi chung có kì hạn: tiền gửi có kỳ hạn của người gửi trở lên (không phải là người cư trú + người không cư trú) ; không là ngoại tệ Tổ chức được nhận tiền gửi có kì hạn: Tất cả các TCTD, trừ NH chính sách Đối tượng được gửi tiền: - Người cư trú: tổ chức, cá nhân - Người không cư trú: cá nhân nước ngoài được phép cư trú tại VN từ 6m trở lên; quan đại diện,./đại diện/ lãnh sự/văn phòng của Tổ chức quốc tế/ nước ngoài tại VN Công dân VN du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài không được gửi tiền gửi có kì hạn Tiền gửi có kì hạn được phép dùng làm tài sản bảo đảm; được phép chuyển giao QSH b Tiền gửi không kỳ hạn: Khái niệm: => nhu cầu toán (dịch vụ toán) Không có TCTD phi NH c Tiền gửi tiết kiệm: Khái niệm: - Là khoản tiền được người gửi tiền gửi tại TCTD - Theo nguyên tắc được hoàn trả cả gốc – lãi theo thỏa thuận *Tiền gửi tiết kiệm chung: tiền gửi tiết kiệm của từ người gửi tiền trở lên Đối tượng được gửi tiền: công dân VN => cá nhân (có thể cư trú hoặc không cư trú) - Từ đủ 18 tuổi: có đầy đủ lực hành vi dân sự - Từ đủ 15t đến dưới 18t: không bị hạn chế hoặc không mất NLHVDS - Trường hợp bị hạn chế lực hành vi dân sự + chưa đủ 15t => người đại diện - Trường hợp khó khăn nhận thức + làm chủ hành vi => người giám hộ Đối tượng được nhận tiền gửi tiết kiệm: - TCTD: NHTM; NH HTX; Tổ chức tài chính vi mô; quỹ tín dụng nhân dân; chi nhánh ngân hàng nước ngoài (không có TCTD phi ngân hàng + ngân hàng chính sách) - Tổ chức không phải TCTD được phép thực hiện Hình thức: - Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm; người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu bất cứ ngày làm việc nào của TCTD + không cần báo trước - Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: là tiền gửi tiết kiệm; người gửi thỏa thuận với Bên nhận tiền gửi về kỳ hạn gửi tiền Được rút trước hạn nếu có thỏa thuận gửi tiền + thông báo trước => đến tận Ngân hàng thông báo Tài khoản tiền gửi tiết kiệm KHÔNG được sử dụng để phát hành séc + thực hiện các giao dịch toán (trừ trường hợp: Chuyển tiền nội bộ TCTD đó + chuyển sang TK tiền gửi tiết kiệm khác cùng Chủ sở hữu; Chuyển tiền toán nợ vay của CSH với chính TCTD đó) => mục đích tích lũy Tiền gửi tiết kiệm được dùng để làm TSBĐ; được phép để thừa kế; uy quyền cho người khác thực hiện các giao dịch d Phát hành chứng chỉ tiền gửi/ kì phiếu/ tín phiếu/ trái phiếu TCTD: NHTM; TCTD phi NH (huy động vốn từ tổ chức) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài  Trừ ngân hàng chính sách, quy tín dụng nhân dân, NH HTX, tổ chức tài chính vi mô Vay NHNN Điều kiện: Tái cấp vốn: (6 điều kiện) (1) TCTD không tình trạng KSĐB => khả tài chính (2) GTCG đủ tiêu chuẩn (hình thức pháp lí, yêu cầu điều kiện phát hành) => tài sản bảo đảm (3) Mục đích vay vốn phù hợp với CS tiền tệ => vì là công cụ thực hiện CSTT (4) Không có nợ quá hạn tại NHNN (tại thời điểm đề nghị vay vốn) => khả tài chính (5) Có hồ sơ đề nghị tái cấp vốn hợp thức (6) Có cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích, toán nợ đúng thời hạn Cho vay đặc biệt: (1) TCTD tình trạng KSDB (2) Được Thủ tướng CP chấp thuận (3) Có TS bảo đảm: cầm cố GTCG NN, NHTM NN phát hành; GTCG TCTD không được kiểm soát đặc biệt và các doanh nghiệp khác; Thế chấp quyền đòi nợ phát sinh từ khoản cho vay của Bên vay ĐB với khách hàng Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn (thời hạn còn lại từ năm đổ xuống: ví dụ còn tháng nữa là đến hết hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn) được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn hiện là 30% Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi tối đa 85% => 15% còn lại không được cho vay Fintech (công nghệ tài chính) : ví điện tử; 2p2 lending (kết nối trực tiếp giữa ng có nhu cầu cho vay – có nhu cầu vay => không cần trung gian là TCTD) TRUNG GIAN THANH TOÁN Khái niệm Trung gian toán Thanh toán qua Tổ chức trung gian toán - Là việc chi trả KHÔNG TIẾN HÀNH TRỰC TIẾP giữa Người chi trả với Người thụ hưởng - Mà thông qua việc ủy nhiệm cho các Tổ chức được NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ toán thực hiện Người uy nhiệm: Người chi trả – chi hộ; Người thụ hưởng – thu hộ Các quan hệ toán: (3: thu hộ – chi hộ – chuyển tiền) Dịch vụ chi hộ: Người chi trả ủy nhiệm cho Tổ chức trung gian toán để tổ chức này thay mặt mình chi trả cho Người thụ hưởng Cơ sở là thỏa thuận bằng văn bản giữa Tổ chức trung gian TT và Bên chi trả Dịch vụ thu hộ: Người thụ hưởng ủy nhiệm cho Tổ chức trung gian toán để tổ chức này thu hộ mình khoản tiền từ Người chi trả Cơ sở là thỏa thuận bằng văn bản giữa Tổ chức trung gian TT và Bên thụ hưởng Dịch vụ chuyển tiền (chuyển tiền qua tài khoản toán/ chuyển tiền không qua tài khoản): Bên chi trả yêu cầu Tổ chức trung gian TT chuyển một số tiền nhất định cho bên Thụ hưởng Bên thụ hưởng có thể là bên trả tiền (trong trường hợp chuyển cho TK khác của mình tại ngân hàng) TỔ CHỨC TRUNG GIAN THANH TOÁN Tổ chức trung gian toán: Tổ chức CUDV toán không dùng tiền mặt và Tổ chức CUDV trung gian toán Tổ chức CUDV trung gian toán không dùng tiền mặt: NHNN; TCTD (trừ TCTD phi NH) Tổ chức CUDV trung gian toán: tổ chức không phải ngân hàng – được NHNN cấp phép hoạt động CUDV trung gian toán Ủy thác toán – Trung gian toán Ủy thác toán: chỉ tiền mặt; chịu sự điều chỉnh của PL dân sự; chủ thể thực hiện: Trung gian toán: Đối tượng toán: Có thể không dùng tiền mặt; Nguồn luật điều chỉnh + quan quản lí: Chịu sự điều chỉnh + quản lí của Luật NH + NHNN; Chủ thể thực hiện: các tổ chức được NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ toán – ghi nhận Giấy phép thành lập và HĐNH / Giấy CNDKKD Cái nghiên cứu là Trung gian toán không dùng tiền mặt Ưu điểm: Trả tiền với khối lượng lớn một cách nhanh chóng, chính xác; Tạo điều kiện để các NH tập trung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn (vì để toán ko dùng tiền mặt thì phải gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng) Nhược điểm: Rủi ro: chứng từ toán không hợp lệ; Bên chi trả không có đủ khả tài chính để toán (số dư tài khoản không đủ); Tổ chức trung gian toán cũng không đủ khả tài chính (lỡ dùng tiền tài khoản của khách hàng để cho vay) *Chu tài khoản toán: Người đứng tên mở tài khoản Đối với tổ chức: người đứng tên là người đại diện theo pháp luật/ theo ủy quyền Các tổ chức cung ứng dịch vụ toán: chủ thể NHNN: tư cách NHNN cung cấp dịch vụ toán + tổ chức toán giữa các ngân hàng thông qua hệ thống toán quốc gia = tư cách là NHTW NHNN tổ chức, quản lí vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia => tư cách là quan quản lí  Không vì mục tiêu lợi nhuận mà là đảm bảo an toàn HĐNH, hệ thống toán quốc gia  Khách hàng là Các TCTD Kho bạc Nhà nước: Mục tiêu: Quản lí quỹ NSNN; cung cấp các dịch vụ toán nhằm mục đích phân phối và sử dụng vốn NSNN Thực hiện các giao dịch toán theo quy định của NHNN  Không vì mục tiêu lợi nhuận NHTM: CUDV toán nước/ quốc tế  sự chấp thuận của NHNN Quy tín dụng ND: Được tham gia cả quan hệ toán: dịch vụ chuyển tiền + dịch vụ thu hộ + dịch vụ chi hộ Khách hàng: các thành viên tổ chức Tổ chức tài chính vi mô: Thu hộ + chi hộ + chuyển tiền Khách hàng tài chính vi mô (cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp; doanh nghiệp siêu nhỏ) Các tổ chức CUDV toán: + tổ chức không phải là TCTD được NHNN cho phép thực hiện hoạt động CUDV toán Chứng từ toán: sở để thực hiện giao dịch toán (lệnh thu/ lệnh chi/ khác có liên quan) Lệnh thu – bên thụ hưởng lập; lệnh chi – bên chi trả lập Phương tiện toán: phương tiện Tiền mặt (giấy + kim loại): NHNN phát hành và lưu thông tại VN Séc (người thụ hưởng: người ghi tên séc/ người sở hữu hợp pháp); Ủy nhiệm chi/ lệnh chi: - Là phương tiện toán - Người trả tiền lập lệnh toán theo mẫu – TCTD CUDV toán quy định – gửi cho TCTD CUDV toán - Ủy nhiệm thu/lệnh thu; Thẻ ngân hàng; Hối phiếu; lệnh phiếu;… Chế độ mở và sử dụng tài khoản toán: ... lãnh với ngân hàng B Ngân hàng C xác nhận bảo lãnh cho ngân hàng A  Bên bảo lãnh: ngân hàng A; ngân hàng C  Bên được bảo lãnh: khách hàng (của ngân hàng A), ngân hàng A (hay... pháp luật VN Không có tư cách pháp nhân mà hoạt động theo chế độ ủy quyền của ngân hàng nước ngoài đó Vốn Ngân hàng nước ngoài cấp *Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng. .. Ví dụ: ngân hàng A bảo lãnh cho doanh nghiệp B Ngân hàng C bảo lãnh đối ứng cho giao dịch bảo lãnh giữa doanh nghiệp B – ngân hàng A Bên bảo lãnh: ngân hàng A; ngân hàng C

Ngày đăng: 23/12/2022, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan