1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
Tác giả Hoàng Đình Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa
Trường học Đại học Kinh tế Đại học Huế
Chuyên ngành Khoa học Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tuyên Hóa
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • 2. Công tác quản lý đối tượng nộp 1 2 3 4 5 (67)
  • 3. Công tác giáo dục tuyên truyền 1 2 3 4 5 (68)
  • 4. Chế độ khen thưởng 1 2 3 4 5 (0)
  • 5. Công tác thanh tra, kiểm tra 1 2 3 4 5 (68)
  • 6. Tổ chức bộ máy thu nộp 1 2 3 4 5 (68)
  • 7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 1 2 3 4 5 (68)
  • 8. Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 1 2 3 4 5 (68)
  • 9. Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5 (68)
  • 10. Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 1 2 3 4 5 (68)
  • 11. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 1 2 3 4 5 (68)
  • 12. Ứng dụng tin học trong quản lý thu 1 2 3 4 5 (68)

Nội dung

Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách. Từ các số liệu thu thập thông qua quá trình điều tra phỏng vấn đã đo lường được, luận văn đã đánh giá được chất lượng công tác quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất được những giải pháp cơ bản và chỉ ra các giải pháp cụ thể, đồng thời đưa ra một số đề xuất, kiến nghị với các cơ quan có liên quan.

Công tác giáo dục tuyên truyền 1 2 3 4 5

5 Công tác thanh tra, kiểm tra 0,753

6 Tổ chức bộ máy thu nộp 0,763

7 Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,753

8 Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 0,757

9 Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh 0,777

10 Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 0,755

11 Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,787

12 Ứng dụng tin học trong quản lý thu 0,755

13 Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,779

14 Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,775

Hệ số tin cậy Cronbach’s anpha tổng thể 0,786

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Số liệu ở trên cho ta thấy tất cả các hệ số cronbach’s anpha của các câu hỏi (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,6 Thêm nữa hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi như trình bày ở bảng trên bằng 0,786 là tốt.

Vì vậy, có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của các đối tượng quản lý ngân sách đều cho ta kết quả tin cậy.

Tóm lại, chúng ta có thể kết luận rằng các thông tin điều tra thu được qua quá trình điều tra về hiệu quả của các vấn đề liên quan đến công tác thu ngân sách là khá đầy đủ và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu.

Phân tích nhân tố (Factor Analysic) đòi hỏi phải quyết định trước một số vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để đảo trục yếu tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại bỏ các yếu tố

Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải đưa ra được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu Thêm nữa, các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO (Kaise-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn(nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1.

Và thông thường, để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn gọi là phương pháp Varimax

Phương pháp này sẽ tối đa hoá tổng các phương sai của hệ số hồi quy tương quan của ma trận yếu tố, và từ đó dẫn đến một logic là các hệ số tương quan của các yếu tố - biến số là gần với +1 hoặc -1, tức là chỉ ra sự tương quan thuận hoặc tương quan nghịch giữa các yếu tố biến số Nếu hệ số tương quan xấp xỉ bằng 0 thì điều đó có nghĩa là không có sự tương quan Đồng thời, tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu Và chỉ số 0,5 này được xem là ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.

Bảng 2.21 Kết quả phân tích nhân tố

Các yếu tố Các nhân tố

8 Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 0,936

7 Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,912

10 Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 0,901

12 Ứng dụng tin học trong quản lý thu 0,895

6 Tổ chức bộ máy thu nộp 0,894

5 Công tác thanh tra, kiểm tra 0,891

14 Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,850

13 Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,850

3 Công tác giáo dục tuyên truyền 0,829

2 Công tác quản lý đối tượng nộp 0,792

11 Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,788

9 Công khai số nộp của đối tượng sản xuất kinh doanh 0,767

1 Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 0,886

Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích (%) 35,9 64,5 75,8

Nguồn: Số liệu xử lý SPSS

Qua bảng trên cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có được từ phương pháp quay vòng trục tọa độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi Kết quả cho thấy có 3 yếu tố có được, phản ánh tới 75,8% biến thiên của dữ liệu, từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1 Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5 Do đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích thích hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách Các yếu tố này bao gồm:

Nhân tố 1 (Factor 1): có giá trị Eigenvalue bằng 5,024 lớn hơn 1 và giải thích được

35,9% biến thiên của dữ liệu Các yếu tố này bao gồm: (1) công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã;

(2) sự phối hợp trong công tác quản lý; (3) chất lượng công tác lập và giao kế hoạch; (4) Ứng dụng tin học trong quản lý thu; (5) tổ chức bộ máy thu nộp; (6) công tác thanh tra, kiểm tra Giá trị bình quân của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sau này Nhân tố này được gọi là “Chính sách chung của nhà nước”.

Nhân tố 2 (Factor 2): có giá trị Eigenvalue bằng 4,001 lớn hơn 1 và giải thích được

64,5% biến thiên của dữ liệu Các yếu tố này bao gồm: (1) Năng lực và ứng xử của cán bộ thu; (2) Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp; (3) công tác giáo dục tuyên truyền; (4) công tác quản lý đối tượng nộp; (5) xử lý vi phạm các quy định về thuế; (6) công khai số nộp của đối tượng sản xuất kinh doanh Giá trị bình quân của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sau này Nhân tố này được gọi là “Quản lý đối tượng nộp”.

Nhân tố 3 (Factor 3): có giá trị Eigenvalue bằng 1,591 lớn hơn 1 và giải thích được

75,8% biến thiên của dữ liệu Các yếu tố này bao gồm: (1) thúc đẩy phát triển sản xuất,kinh doanh trên địa bàn; (2) chính sách khen thưởng Giá trị bình quân của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sau này Nhân tố này được gọi là “Các chính sách riêng của huyện”.

2.3.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thu ngân sách

- Phân tích hồi quy theo từng bước Để đánh giá được các yếu tố chung có ảnh hưởng tới chất lượng quản lý công tác thu trong cân đối ngân sách, luận văn sử dụng hàm hồi quy tuyến tính đa biến theo phương pháp Step - wine (hồi quy theo từng bước) Mô hình hồi quy được xác lập như sau: Y = βo

Y: là biến phụ thuộc, phản ánh chất lượng công tác quản lý thu trong cân đối ngân sách, được đo bằng mức độ hài lòng của người được phỏng vấn đối với công tác quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách;

X1: Chính sách chung của nhà nước;

X2: Quản lý đối tượng nộp;

X3: Các chính sách riêng của huyện; ξ: Sai số tổng thể của mô hình.

- Kiểm định tự tương quan Durbin - Watson

Với số quan sát N = 112, số biến độc lập k’ = 3, tra bảng thống kê Durbin - Watson, ta có: du = 1,604 d = 1,871

Cho nên ta có thể kết luận rằng: mô hình không có tự tương quan.

Bảng 2.22 Kết quả mô hình hồi quy tương quan theo bước

Thay đổi chỉ số thống kê F Độ lệch tự do 1 Độ lệch tự do 2

Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày tại Bảng 2.22, theo lần lượt từng bước, có thể nhận biết rằng sau khi biến số X1 được đưa vào mô hình tại bước 1, chỉ số R-Squared cho thấy 30,4% thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do biến Chính sách chung của nhà nước gây ra Nhưng khi biến số X2 được đưa vào mô hình tại bước 2, thì chỉ số R-Squared cho thấy 59,4% thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do các biến quản lý đối tượng nộp ngân sách và biến chính sách chung của Nhà nước gây ra. Tương tự bước 3, khi đưa biến số X3 vào mô hình thì chỉ số R-Squared cho thấy 68% thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do các biến quản lý đối tượng nộp ngân sách, biến chính sách chung của Nhà nước và chính sách riêng của huyện gây ra.

2.3.6 Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa các đối tượng khảo sát Để đánh giá chất lượng công tác thu trong cân đối ngân sách, luận văn này đã sử dụng phiếu điều tra thu thập thông tin từ phía đối tượng quản lý tài chính Có 15 câu hỏi đưa ra trên phiếu thu thập thông tin cho các đối tượng quản lý tài chính nhằm biết được sự đánh giá của họ về chất lượng công tác thu ngân sách Các câu hỏi sử dụng thang chia độ Likert 5 điểm

Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh 1 2 3 4 5

Ứng dụng tin học trong quản lý thu 1 2 3 4 5

13 Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,779

14 Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,775

Hệ số tin cậy Cronbach’s anpha tổng thể 0,786

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Số liệu ở trên cho ta thấy tất cả các hệ số cronbach’s anpha của các câu hỏi (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,6 Thêm nữa hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi như trình bày ở bảng trên bằng 0,786 là tốt.

Vì vậy, có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của các đối tượng quản lý ngân sách đều cho ta kết quả tin cậy.

Tóm lại, chúng ta có thể kết luận rằng các thông tin điều tra thu được qua quá trình điều tra về hiệu quả của các vấn đề liên quan đến công tác thu ngân sách là khá đầy đủ và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu.

Phân tích nhân tố (Factor Analysic) đòi hỏi phải quyết định trước một số vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng để đảo trục yếu tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại bỏ các yếu tố

Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải đưa ra được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu Thêm nữa, các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO (Kaise-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn(nằm giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1.

Và thông thường, để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax và còn gọi là phương pháp Varimax

Phương pháp này sẽ tối đa hoá tổng các phương sai của hệ số hồi quy tương quan của ma trận yếu tố, và từ đó dẫn đến một logic là các hệ số tương quan của các yếu tố - biến số là gần với +1 hoặc -1, tức là chỉ ra sự tương quan thuận hoặc tương quan nghịch giữa các yếu tố biến số Nếu hệ số tương quan xấp xỉ bằng 0 thì điều đó có nghĩa là không có sự tương quan Đồng thời, tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu Và chỉ số 0,5 này được xem là ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố.

Bảng 2.21 Kết quả phân tích nhân tố

Các yếu tố Các nhân tố

8 Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 0,936

7 Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,912

10 Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 0,901

12 Ứng dụng tin học trong quản lý thu 0,895

6 Tổ chức bộ máy thu nộp 0,894

5 Công tác thanh tra, kiểm tra 0,891

14 Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,850

13 Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,850

3 Công tác giáo dục tuyên truyền 0,829

2 Công tác quản lý đối tượng nộp 0,792

11 Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,788

9 Công khai số nộp của đối tượng sản xuất kinh doanh 0,767

1 Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 0,886

Sai số Variance do nhân tố phân tích giải thích (%) 35,9 64,5 75,8

Nguồn: Số liệu xử lý SPSS

Qua bảng trên cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các Communalities có được từ phương pháp quay vòng trục tọa độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi Kết quả cho thấy có 3 yếu tố có được, phản ánh tới 75,8% biến thiên của dữ liệu, từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1 Đồng thời hệ số tin cậy Reliability được tính cho các factor mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5 Do đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng để tính toán thành các biến mới cho việc phân tích thích hợp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách Các yếu tố này bao gồm:

Nhân tố 1 (Factor 1): có giá trị Eigenvalue bằng 5,024 lớn hơn 1 và giải thích được

35,9% biến thiên của dữ liệu Các yếu tố này bao gồm: (1) công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã;

(2) sự phối hợp trong công tác quản lý; (3) chất lượng công tác lập và giao kế hoạch; (4) Ứng dụng tin học trong quản lý thu; (5) tổ chức bộ máy thu nộp; (6) công tác thanh tra, kiểm tra Giá trị bình quân của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sau này Nhân tố này được gọi là “Chính sách chung của nhà nước”.

Nhân tố 2 (Factor 2): có giá trị Eigenvalue bằng 4,001 lớn hơn 1 và giải thích được

64,5% biến thiên của dữ liệu Các yếu tố này bao gồm: (1) Năng lực và ứng xử của cán bộ thu; (2) Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp; (3) công tác giáo dục tuyên truyền; (4) công tác quản lý đối tượng nộp; (5) xử lý vi phạm các quy định về thuế; (6) công khai số nộp của đối tượng sản xuất kinh doanh Giá trị bình quân của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sau này Nhân tố này được gọi là “Quản lý đối tượng nộp”.

Nhân tố 3 (Factor 3): có giá trị Eigenvalue bằng 1,591 lớn hơn 1 và giải thích được

75,8% biến thiên của dữ liệu Các yếu tố này bao gồm: (1) thúc đẩy phát triển sản xuất,kinh doanh trên địa bàn; (2) chính sách khen thưởng Giá trị bình quân của từng yếu tố thành viên sẽ cho ta giá trị của biến mới sử dụng trong phân tích hồi quy thích hợp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sau này Nhân tố này được gọi là “Các chính sách riêng của huyện”.

2.3.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác thu ngân sách

- Phân tích hồi quy theo từng bước Để đánh giá được các yếu tố chung có ảnh hưởng tới chất lượng quản lý công tác thu trong cân đối ngân sách, luận văn sử dụng hàm hồi quy tuyến tính đa biến theo phương pháp Step - wine (hồi quy theo từng bước) Mô hình hồi quy được xác lập như sau: Y = βo

Y: là biến phụ thuộc, phản ánh chất lượng công tác quản lý thu trong cân đối ngân sách, được đo bằng mức độ hài lòng của người được phỏng vấn đối với công tác quản lý nguồn thu trong cân đối ngân sách;

X1: Chính sách chung của nhà nước;

X2: Quản lý đối tượng nộp;

X3: Các chính sách riêng của huyện; ξ: Sai số tổng thể của mô hình.

- Kiểm định tự tương quan Durbin - Watson

Với số quan sát N = 112, số biến độc lập k’ = 3, tra bảng thống kê Durbin - Watson, ta có: du = 1,604 d = 1,871

Cho nên ta có thể kết luận rằng: mô hình không có tự tương quan.

Bảng 2.22 Kết quả mô hình hồi quy tương quan theo bước

Thay đổi chỉ số thống kê F Độ lệch tự do 1 Độ lệch tự do 2

Nguồn: Kết quả xử lý trên SPSS

Kết quả phân tích hồi quy được trình bày tại Bảng 2.22, theo lần lượt từng bước, có thể nhận biết rằng sau khi biến số X1 được đưa vào mô hình tại bước 1, chỉ số R-Squared cho thấy 30,4% thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do biến Chính sách chung của nhà nước gây ra Nhưng khi biến số X2 được đưa vào mô hình tại bước 2, thì chỉ số R-Squared cho thấy 59,4% thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do các biến quản lý đối tượng nộp ngân sách và biến chính sách chung của Nhà nước gây ra. Tương tự bước 3, khi đưa biến số X3 vào mô hình thì chỉ số R-Squared cho thấy 68% thay đổi biến chất lượng của công tác thu ngân sách do các biến quản lý đối tượng nộp ngân sách, biến chính sách chung của Nhà nước và chính sách riêng của huyện gây ra.

2.3.6 Phân tích sự khác biệt trong đánh giá giữa các đối tượng khảo sát Để đánh giá chất lượng công tác thu trong cân đối ngân sách, luận văn này đã sử dụng phiếu điều tra thu thập thông tin từ phía đối tượng quản lý tài chính Có 15 câu hỏi đưa ra trên phiếu thu thập thông tin cho các đối tượng quản lý tài chính nhằm biết được sự đánh giá của họ về chất lượng công tác thu ngân sách Các câu hỏi sử dụng thang chia độ Likert 5 điểm

Ngày đăng: 22/12/2022, 21:51

w