Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
7,56 MB
Nội dung
Em kể tên lễ hội dân gian mà em trực tiếp tham gia biết thông qua kênh thông tin Lễ hội đua thuyền Quảng Ninh Lễ hội đua voi Buôn Đôn Hội vật Vĩnh Phúc Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội đâm trâu Tây Nguyên Lễ hội Cơm Tây Nguyên Cấu trúc học I Đọc – Tìm hiểu chung II Khám phá văn III Tổng kết Đọc văn Đọc to, rõ ràng Tìm hiểu chung Trích từ “Mùa xuân phong tục Việt Nam”, NXB Văn hóa Những nét đặc sắc hội lồng tồng vùng Việt Bắc Nội dung a Thể loại Văn thơng tin b Xuất xứ c d e PTBĐ Bố cục Thuyết minh phần K (Điều biết) W (Điều muốn biết) ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… L (Điều học được) ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… a Những sản vật cúng tế hội lồng tồng Thể biết ơn cư dân với vị thần cai quản đời sống mường, cách thức để kính báo cơng việc làm ăn sinh sống hàng năm biểu thị niềm mong ước sống no đủ b Các hoạt động diễn phần hội Trò chơi ném Các hoạt động Múa sư tử Hát đối đáp (lượn lồng tồng) Trò chơi ném - Dụng cụ: + Một cịn (túi vải hình vng, cạnh khoảng 10cm, đổ cát, đuôi dài 1m vải ngũ sắc) + Một mai - Cách thức chơi: Thanh niên trai gái thi làm hai bên thi nhắm vòng giấy mà tung Người nhanh tay bắt đối phương tung đến ném Người ném trúng thủng vòng giấy thưởng, ném thủng hồng tâm thưởng to Ném trúng hạ cột, vá lại vòng giấy tiếp tục chơi Múa sư tử - Múa sư tử niên Tày – Nùng ưa thích - Múa sư tử thực chất điệu võ - Các miếng võ biểu diễn rõ múa sư tử đùa nghịch vờn với đười ươi hai khỉ - Quy định: Theo tục lệ, sư tử đến trước giữ vai trị đàn anh, có quyền chủ trì buổi diễn, đến sau phải đeo vào cằm đến trước miếng vải đỏ gọi “quả hồng” để thừa nhận quyền làm anh Trường hợp tranh chấp người ta tổ chức đấu miếng hai sư tử Con quật ngã đối phương làm anh Hát đối đáp (lượn lồng tồng) - Mục đích hát: hát để cầu mùa màng, chúc mừng dân làng may mắn, tốt lành, ca ngợi đẹp thiên nhiên, mùa xuân, tình yêu, sống lao động - Buổi hát lượn thường chia làm phần: + Lượn tuồng: gồm hát cổ điển mà gái trai phải học thuộc lòng để hát kể cho nghe đẹp quê hương, mường + Lượn sương: thường sáng tác chỗ theo cảm hứng để gái trai đặt vấn đề yêu đương trực tiếp thổ lộ tình cảm với b Các hoạt động diễn phần hội Trò chơi ném Các hoạt động Múa sư tử Hát đối đáp (lượn lồng tồng) Biểu thị phẩm chất khả người: Vui vẻ, tinh tế, duyên dáng, nhạy bén, sáng tạo khéo léo c Mong ước người dân tổ chức lễ hội lồng tồng - Sự may mắn, tốt lành, ca ngợi đẹp thiên nhiên, mùa xuân, tình yêu, sống lao động → Người viết thấu hiểu sâu sắc yêu mến, trân trọng trò chơi dân gian lượn hội lồng tồng Một số hình ảnh lễ hội lồng tồng III Tổng kết - Sử dụng phương thức thuyết minh, bày tỏ thái độ đánh giá người viết vấn đề nói tới thể qua cách sử dụng từ ngữ, tính từ - Miêu tả chi tiết hội lồng tồng - Kiến thức xã hội sâu sắc thể qua ngôn ngữ thuyết minh tác giả - Văn thuyết minh hội lồng tồng vùng Việt Bắc, hội mở từ sau tết Nguyên Đán đến tết Thanh minh - Ngợi ca, đề cao vẻ đẹp văn hóa, sinh hoạt văn hố dân gian phổ biến đồng bào Tày, Nùng mùa xuân Bài tập Nêu cảm nhận em thái độ, đánh giá người viết qua câu văn: Lượn, tiếng nói của tình yêu, tiếng lòng của ngày hội xuân, lành mạnh, sáng, đầy sức sống, vang vọng sôi nổi mà êm đềm dưới trời xuân Việt Bắc Thái độ đánh giá người viết qua câu văn thể qua cách sử dụng từ ngữ, tính từ Câu văn trích dẫn thể đồng cảm, thái độ ngợi ca, đề cao vẻ đẹp hát lượn, sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến đồng bào Tày, Nùng mùa xuân K (Điều biết) W (Điều muốn biết) ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… L (Điều học được) ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ... nghĩa hội lồng tồng Sản vật cúng tế hội lồng tồng Hoạt động cư dân phần hội Mong ước người dân tổ chức hội lồng tồng a Những sản vật cúng tế hội lồng tồng - Sản vật cúng tế hội lồng tồng có... - Miêu tả chi tiết hội lồng tồng - Kiến thức xã hội sâu sắc thể qua ngôn ngữ thuyết minh tác giả - Văn thuyết minh hội lồng tồng vùng Việt Bắc, hội mở từ sau tết Nguyên ? ?án đến tết Thanh minh... ý văn Hội lồng tồng sơ đồ Thời gian tổ chức Phần cúng tế - lễ Địa điểm tổ chức Vùng miền có lễ hội Phần vui chơi – hội Thời gian tổ chức Sau tết Nguyên ? ?án đến tết Thanh minh (Tên lễ hội “lồng