(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long(Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng phương pháp tính ổn định mái dốc trong tính toán giới hạn mực nước và vùng an toàn cho bờ sông đồng bằng sông Cửu Long
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) LỜI CẢM TẠ Trên bước đường thành công người không cố gắng không ngừng thân mà dạy bảo người thầy Một chữ thầy trăm chữ thầy Trong suốt thời gian học tập trường, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa xây dựng học ứng dụng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Minh Đức tận tâm hướng dẫn em thời gian em làm luận văn thạc sĩ Thầy không ngại thời gian để truyền đạt hiểu biết để em làm luận văn tốt Xin gởi đến thầy lòng biết ơn sâu sắt Xin cảm ơn hai thầy phản biện dành nhiều thời gian để xem qua phần nghiên cứu em Dù hoàn thành luận văn thạc sĩ, nhiên kiến thức chưa sâu nên trình làm khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu q Thầy Cơ để hồn thiện phần nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cảm ơn thầy Nguyễn Minh Đức Kính chúc thầy thầy lun khỏe mạnh cống hiến cho nghiệp giáo dục nước nhà Trân trọng TP HCM ngày 20 tháng 09 năm 2015 TÓM TẮT Ổn định mái dốc đề tài nhiều tác giả giới sâu vào nghiên cứu Việc tìm nguyên nhân làm ổn định nhằm đánh giá mức độ, đưa biện pháp khắc phục hay xây dựng hiệu q trình thi cơng Vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu tính tốn đập, đê chắn nước lớn giới Và đồng thời thành công kỹ sư xây dựng đảo nhân tạo Dubai Các biện pháp phân tích ổn định mái dốc phân tích kỹ đê chắn sóng bảo vê quần thể đảo bên Việc mô ổn định giống trình đê bảo vệ làm việc thưc tế Ở nước ta nhiều nghiên cứu tiến hành nhiều áp dụng kênh, đập thủy điện, đê chắn Ồn định kênh đập chắn hạ mực nước xả lũ vấn đề quan tâm Khi mực nước đột ngột hạ xuống giảm tải áp lực lên đê, đập nguyên nhân làm ổn định mái dốc trình gây phá vỡ đê, hay gây sạt lở nghiêm trọng Những sông lớn nước ta nằm phần hạ lưu nên thủy triều lên xuống nhiều ngày, mực nước thay đổi nhanh Việc thay đổi mực nước gây giảm tải tác dụng lên bờ sông nguyên nhân gây sạt lở Hàng năm tình hình sạt lở diễn thường xuyên sông lớn từ Bắc tới Nam gây nên hậu vơ lớn Nhiều dự án tái tạo bờ kênh, đê, kè bảo vệ dịng sơng chưa đảm bảo sạt lở xảy Trong đề tài nghiên cứu tác giả sâu vào phân tích ổn định mái dốc với nơi dung chính: Nội dung thứ : Nghiên cứu thay đổi mực nước sông ảnh hưởng đến hệ số ổn định mái dốc, bờ sông gây nên sạt lở Nội dung thứ hai: Nghiên cứu đến vùng ổn định, phân tích vùng giới hạn nguy hiểm có nguy sạt lở từ mép bờ sông ăn sâu vào bờ Ở chương chương phần tổng quan q trình nghiên cứu sạt lở sơng, hướng nghiên cứu đề tài phần sở lý thuyết tính tốn ổn định Nhiều phương pháp đưa để tính tốn ổn định mái dốc phương pháp Bishop, Phương pháp spencer, Janbu phương pháp Bishop phương pháp phù hợp cho loại đất sét tác già sử dụng để phân tích nghiên cứu với phần mềm Geoslope Trong luận văn tác giả phân tích với tác dụng áp lực mước tĩnh bỏ qua áp lực thủy dộng dòng nước tác động từ yếu tố bên Nội dung chương nghiên cứu sâu vào phân tích số sơng cụ thể khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long để đánh giá thực tế tượng sói mịn sạt lở khu vực Cùng với trình phân tích ổn định tác giả nghiên cứu phạm vi sạt lở sông Vùng giới hạn nguy hiểm sạt lở từ mép sông ăn sâu vào bờ đặt nghiên cứu Nhằm đánh giá đầy đủ ổn định mái dốc vùng giới hạn an toàn cho khu vực sạt lở Trong chương phần phân tích tình hình sạt lở thực tế sơng nhằm đánh giá tính đắng nghiên cứu Q trình phân tích thực tế lấy từ năm 2010 trở sau lập sơng cụ thể phân tích nghiên cứu để đánh giá so sánh Các kết so sánh hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu ứng dụng vào dự đốn tình hình sạt lở sơng, vùng Đồng Bằng sông Cửu Long Ở phần cuối phần kết luận kiến nghị Các kết nghiên cứu phân tích hồn tồn phù hợp nhiên q trình phân tích đánh giá trạng thái nước tĩnh khơng chịu áp lực thủy động dịng nước Và kiến nghị hướng nghiên cứu phân tích ảnh hưởng thủy động dòng nước tới ổn định mái dốc mơ hình mơ thưc tế MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii PHẦN TỔNG QUAN ………………………………………………………… …2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài…………………………………………… ……… … 1.1 Diễn biến phức tạp tình hình sạt lở bờ sông đồng sông Cửu Long……….…3 Ý nghĩa khoa học đề tài…………………… …………………………………… Nhiệm vụ đề tài ………… ………………………………………… ……………….6 4.Những đóng góp đề tài …………………………… …………….………… Giới hạn đề tài …… ……………………………………………………………….7 Tiêu chuẩn phân tích ổn định………….………………………………………… ……8 PHẦN :PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC…… ……… … Phá hoại cung trƣợt…………………………………………………………… …9 Các phƣơng pháp tính tốn ổn định……………………………… ……………13 Phƣơng pháp Bishop 1955………………… ………………………………….15 Phƣơng pháp Spencer 1967…………………………………………………… 16 So sánh hai phƣơng pháp tính tốn ổn định…………………………………… 19 Xác định sức kháng cắt không nƣớc đất phân tích ổn định mái dốc ………………………………………………………………………………… 21 6.1 Thí nghiệm cắt cánh trƣờng……………………………………………… 21 6.2 Sức kháng cắt khơng nƣớc sử dụng số PI……………………………22 6.3 Sức kháng cắt khơng nƣớc sử dụng thí nghiệm cắt đất trực tiếp phịng…………………………………………………………………………….23 6.4 So sánh sức kháng cắt khơng nƣớc su đƣợc tính từ số dẻo PI, thí nghiệm cắt đất trực tiếp, thí nghiệm cắt cánh trƣờng ………………………………23 7.Những nghiên cứu ổn định mái dốc nƣớc nƣớc ngồi……………… 35 PHẦN : PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH BỜ SƠNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG A TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ SƠNG CỔ CHIÊN – TỈNH VĨNH LONG …………………………………………………………………………….37 Điều kiện địa chất, thủy văn, tải trọng cơng trình………………………………37 Phƣơng pháp phân tích ổn định mái dốc………………………………….…… 42 Mơ phỏng, phân tích phần mềm Geo-slope chƣa có tải.………………….42 Kết phân tích ổn định phần mềm …………………………………….43 Kết quả………………………………………………………………………….46 Kết luận…………………………………………………………………………48 Phân tích ổn định phần mểm Geo-slope có tải……………………… 48 Kết phân tích phần mềm có tải……………………………… ……….49 Kết quả………………………………………………………………………….52 10 Kết luận…………………………………………………………………………55 B TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ SÔNG HẬU THÀNH PHỐ LONG XUYÊN – AN GIANG Điều kiện địa chất………………………………………………… …………56 1.1 Kết thí nghiệm cắt đất trực tiếp………….……………………………59 1.2 Sức kháng cắt khơng nƣớc đất……………………………………45 Điều kiện thủy văn…………………………………………………………… 62 2.1 Khí tƣợng ……………………………………………………………… …62 2.2 Nhiệt độ………………………………………………………….………….62 2.3 Mây………………………………………………………………………….62 2.4 Mƣa…………………………………………………………………………62 Phân tích tính tốn q trình sạt lở phẩn mềm Geo-slope……………… 65 3.1 Phân tích ổn định phần mềm khơng gia tải………………………… 65 3.2 Phân tích ổn định phần mềm gia tải………………………………67 C TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH BỜ KÈ SƠNG CẦN THƠ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Điều kiện địa chất………………………………………………… …………71 1.1 Kết thí nghiệm cắt đất trực tiếp………….……………………………72 1.2 Sức kháng cắt khơng nƣớc đất……………………………………74 Điều kiện thủy văn…………………………………………………………… 77 2.1 Khí tƣợng ……………………………………………………………… …77 2.2 Nhiệt độ………………………………………………………….………….77 2.3 Mây………………………………………………………………………….77 2.4 Mƣa…………………………………………………………………………77 Phân tích tính tốn q trình sạt lở phẩn mềm Geo-slope……………… 80 3.1 Phân tích ổn định phần mềm khơng gia tải………………………… 80 3.2 Phân tích ổn định phần mềm gia tải………………………………82 D KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÙNG SẠT LỞ………………………………… 85 PHẦN : SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI KẾT QUẢ SẠT LỞ THỰC TẾ TẠI CÁC SÔNG……………………………………………………………….87 A TRÊN SÔNG CỔ CHIÊN – VĨNH LONG.…………………………………87 B TRÊN SÔNG HẬU – AN GIANG………………………………………… 90 C TRÊN SÔNG CẦN THƠ – THÀNH PHỐ CẦN THƠ…………………… 93 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận…………………………………………………………………………96 Kiến nghị……………………………………………………………………… 96 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Sạt lở sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp………………… ……… …………… Hình 1.2: Sạt lở sông Hậu tỉnh An Giang ………………………… ……… …… Hình 1.3: Sạt lở sơng Cần Thơ Cần Thơ………………………… ……… …… Hình 1.4: Sạt lở sơng Cần Thơ Cổ Chiên……………………… ……… …… Hình 1.5: Kết nghiên cứu vùng sạt lở sông Tiền theo nghiên cứu Nguyen et……………………………………………………… … …………… ……… …… Hình 2.1: Cơ chế phá hoại điển hình dạng cung trượt trịn …………… ……… …… Hình 2.2: Phương pháp chi nhỏ mặt trượt thông thường …………… ……… …… 10 Hình 2.3: Phân tích lực phân tố khơng có áp lực nước…… ……… …… 11 Hình 2.4: Phân tích lực phân tố có tác động áp lực nước…… ……… 11 Hình 2.5: Mơ hình tính tốn phương pháp đơn giản Bishop…………… …… ……… 16 Hình 2.6: Mơ hình tính tốn phương pháp đơn giản Bishop…………… …… ……… 18 Hình 2.7: Kết phân tích phương pháp Bishop… …………… …… ……… 19 Hình 2.8: Kết phân tích phương pháp Spencer… …………… …… …… 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Vùng giới hạn (m) a Vùng giới hạn nguy hiểm chƣa gia tải 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh An Giang TP Cần Thơ 20 25 30 35 40 Góc nghiêng mặt cắt sơng ( độ ) Vùng giới hạn (m) b.Vùng giới hạn nguy hiểm gia tải 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 Vĩnh Long An Giang Cần Thơ 20 25 30 35 40 Góc nghiêng lịng sơng ( độ ) Hình 3.30 : Vùng giới hạn nguy hiểm Sông Cổ Chiên, Sông Hậu, Sông Cần Thơ HV: VÕ VĂN IN Page 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI KẾT QUẢ SẠT LỞ THỰC TẾ TẠI CÁC SÔNG Để đánh giá kết phân tích nghiên cứu xác định độ sát so sánh với kết thực tế sạt lở sông vô quan trọng Không cung cấp số liệu chuẩn cho q trình phân tích, dự dốn để đƣa số xác nhằm hạn chế tối đa thiệt hại đáng kể cho ngƣời dân sống ven khu vực bờ sông Đồng thời giúp Tỉnh xác định chiều sâu chiều dài, chiều rộng vùng sạt lở để đƣa phƣơng thức cải tạo lịng sơng hiệu xây dựng biện pháp thiết kế kè sông cho mang lại hiệu khơng kinh tế mà cịn hiệu chất lƣợng thi công không tốn sức ngƣời sức nhà nƣớc Biện pháp so sánh sâu vào kết phân tích liệu thống kê sạt lở thực tế địa phƣơng đƣợc kiểm nghiệm thông qua thơng tin đại chúng Q trình liệt kê kết phân tích kéo dài từ năm 2010 đến 2015 A TRÊN SÔNG CỔ CHIÊN – VĨNH LONG: Trên Sông Cổ Chiên hàng năm xảy nhiều vụ sạt lở đáng tiết cƣớp nhiều tài sản quý giá ngƣời dân Nhiều vụ sạt lở kéo dài tới vài trăm m dài , ăn sâu vào đất liền đến 15m năm Tình hình nghiêm trọng số kè sông thi công xong nhằm bảo vệ bờ sông nhƣng bị sạt lở đất bên bờ gây hoang mang lo lắng cho ngƣời dân Theo thống kê Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh Long, từ đầu năm 2013 đến nay, đoạn sơng Cổ Chiên thuộc Khóm (Phƣờng 5) xảy vụ sạt lở Ngày 13/01, sạt lở đoạn bờ sông dài khoảng 35m, vết sạt lở lấn sâu vào bờ 6m, nhà dân bị đe dọa Gần ngày 19/5-2015 xảy sạt lở đoạn bờ sông dài 15m, rộng 6m Tại xã An Bình, H Long Hổ xảy nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng.Chiều dài sạt lỡ kéo dài vài trăm m, ăn sâu vào bờ từ – 10 m Các vụ sạt lở xảy cách không lâu gần tiếp giáp với vị trí sạt lở cũ Tại xã.Bình Ninh, H.Tam Bình xảy tình trạng sạt lở tƣơng tự kéo dài từ 30 đến 60m , chiều rộng đến 6m ăn sâu vào bờ HV: VÕ VĂN IN Page 86 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thống kê tình hình sạt lở sơng Cổ Chiên: Thời gian Địa điểm 22/05/2015 Xã.Bình Ninh, H.Tam Bình http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ Tỉnh.Vĩnh Long /ContentDetail.aspx?Id=12004&CatId=45 Xã An Bình, H Long Hổ http://vinhlong.mard.gov.vn Tỉnh.Vĩnh Long /ContentDetail.aspx?Id=10737&CatId=45 Khóm 6, Phƣờng http://vinhlong.mard.gov.vn tp.Vĩnh Long /ContentDetail.aspx?Id=9941&CatId=285 Khóm 6, Phƣờng http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/ 23/01/2014 13/01/2013 19/05/2013 Tp.Vĩnh Long 05/07/2012 Kênh thông tin Khoản cách sạt lở Dài 60m sâu vào bờ 5m Dài 50m sâu vào bờ 15m Dài 35m sâu vào bờ 6m Dài 15m sâu vào bờ 6m cau-my-thuan-keu-cuu-20120704083912120.htm Cầu Mỹ Thuận, Tân Hòa http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/ Dài 5km sâu vào bờ 2-10m Tỉnh.Vĩnh Long cau-my-thuan-keu-cuu-20120704083912120.htm Bảng 3.31: Thống kê sạt lở sông Cổ Chiên – Vĩnh Long Kết luận: Kết thống kê từ thực tế sông Cổ Chiên thuộc Tỉnh Vĩnh Long Sạt lở Xã Bình Ninh, Huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long diễn vào ngày 22/05/2015 mực nƣớc sông -1,65 m Quá trình sạt lở kéo dài 60 m sâu vào bờ 15m Qua phân tích từ phần mềm kết thực tế phù hợp với kết nghiên cứu với mặt cắt sông nghiêng thay đổi từ 30 đến 35 độ Mực nƣớc sông thay đổi từ - đến -2m.Vùng giới hạn nguy hiểm 17 – 18 m Ngày 23/01/2014 sạt lở xã An Bình, Huyện Long Hổ tỉnh Vĩnh Long chiều dài sạt lở 50 m, sâu vào bờ 15 m Mực nƣớc sông Cổ Chiên đo thời điểm lúc 16h ngày trạm Mỹ Thuận -0.26m Kết thực tế phù hợp với mặt cắt sông nghiêng 35 độ Mực nƣớc thay đổi từ đến -1m Vùng giới hạn nguy hiểm tính theo phầm mềm cách mép bờ sơng thay đổi từ 17 m đến 18 m HV: VÕ VĂN IN Page 87 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngày 19/05/2013,13/01/2013 sạt lở khóm 6, phƣờng 5, Vĩnh Long chiều dài sạt lở 15m 35m, sâu vào bờ 6m Mực nƣớc trạm Mỹ Thuận đƣợc -1.34m Kết phù hợp với kết nghiên cứu mặt cắt sơng có góc nghiên thay đổi từ 30 đến 35 độ, Mực nƣớc thay đổi từ -1m đến -2m Và có vùng giới hạn nguy hiểm cách từ mép bờ sông 17m đến 18m Mực nƣớc cao năm 2013" Mực nƣớc thấp năm 2013 Mực nƣớc cao năm 2014 Mực nƣớc thấp năm 2014 Điểm sạt lở Mực nƣớc sông theo ngàyl (m) Đỉnh lũ, WL = 2.15m -1 -2 1-Jan 1-Feb 1-Mar 1-Apr 1-May 1-Jun 1-Jul 1-Aug 1-Sep 1-Oct 1-Nov 1-Dec Ngày (m/d/yy) Hình 3.31 : Q trình sạt lở diễn sơng Cổ Chiên, Tỉnh Vĩnh Long Qua kết thực tế sạt lở tƣợng sạt lở thƣờng diễn vào từ tháng1 đến tháng mà lƣợng nƣớc sơng xuống thấp Q trình sạt lở diễn vào tháng khác mà nƣớc triều xuống thấp Chiều sâu sạt lở vào bờ sông khu vực quanh sơng Cổ Chiên kết hồn tồn phù hợp với kết nghiên cứu Chiều sâu sạt lỡ từ 17m đến 18m, giới hạn mà nhiều vụ sạt lở đạt tiệm cận HV: VÕ VĂN IN Page 88 LUẬN VĂN THẠC SĨ B TRÊN SÔNG HẬU TỈNH AN GIANG: Sông Hậu hai sông lớn miền Tây, hàng năm cung cấp lƣợng phù sa màu mỡ cho đồng Nam Bộ Cung cấp lƣợng thủy, hải sản lớn cho ngƣời dân khai thác Nhƣng với hiệu cao từ nguồn thu nhập ngƣời dân thi hàng năm xảy hàng trăm vụ sạt lở lớn nhỏ ảnh hƣởng đến nhiều hộ dân sống vùng quen Các vụ sạt lở liên tiếp xảy dù có đƣợc báo trƣớc nhƣng hậu q lớn Khơng tình hình khai thác cát bừa bãi vấn nạn làm nguy sạt lở trở nên nghiêm trọng Thống kê tình hình sạt lở sơng Hậu tỉnh An Giang: Thời gian Địa điểm 07/08/2015 Xã Vĩnh Xƣơng - Phú Lộc Kênh thông tin Khoản cách sạt lở http://tuyengiaoangiang.vn/index.php/ Tx.Tân Châu Tỉnh An Giang /thoi-su/trong-tinh/949-so-nong-nghiep- Dài 100m sâu vào bờ 4m va-phat-trien-nong-thon-an-giang-khaosat-cac-diem-sat-lo-tren-dia-ban-thi-xa-tan-chau 09/12/2014 Xã.Châu phong, http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20141209 Dài 400m sâu Tân Châu Tỉnh An Giang /an-giang-sat-lo-nghiem-trong-de-doa- vào bờ 10m 200-ho-dan/682386.html 10/09/2014 Xã.Mỹ Hòa Hƣng, Tp Long http://laodong.com.vn/xa-hoi Dài 30m sâu Xuyên Tỉnh An Giang -3-o-my-hoa-hung-trong-mua-lu vào bờ 8m -2014-242934.bld 15/06/2014 P.Mỹ Thạnh, Tp Long http://laodong.com.vn/xa-hoi Dài 50m sâu Xuyên Tỉnh An Giang /sat-lo-bo-kenh-cai-san-4-gia-dinh- vào bờ 8m mat-nha-216128.bld 27/05/2012 Bình Thới 1, Bình khánh http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi Dài 300m sâu Tp.Long Xuyên An Giang /20120527/bo-song-hau-tai-long-xuyen vào bờ 10m -tiep-tuc-sat-lo/493739.html 06/03/2012 Bình Đức 3, P.Bình Đức http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc Dài 100 sâu vào Tp.Long Xuyên An Giang /nha-roi-xuong-ho-xoay nhieu-nguoi bờ 10m -chay-nan-20120306081139139.htm HV: VÕ VĂN IN Page 89 LUẬN VĂN THẠC SĨ 04/03/2012 Bình Đức 3, P.Bình Đức Tp.Long Xuyên An Giang http://www.baoangiang.com.vn/ An- Giang Dài 100 sâu vào -24-Gio/Thoi-su//Phuong-Binh-uc-Sat bờ 10m -lo-nghiem-trong-oan-cap-bo-song.html Bảng 3.32: Thống kê sạc lở sông Hậu – An Giang Kết luận: Ngày 04/03/2012 06/03/2012 diễn vụ sạt lở Bình Đức 3, phƣờng Bình Đức, TP.Long Xuyên, tỉnh An giang Sạt lở xảy vào lúc 6h 45 phút 4h mực nƣớc sông -0.21m 0.12m sạt lở khúc sông dài 100m ăn sâu vào đất liền 10m So với phân tích sạt lở tƣơng đƣơng góc nghiêng sơng 35 độ vùng nguy hiểm cách mép sơng 12,5m Ngày 27/05/2012 sạt lở Bình Thới 1, Bình khánh, Long Xuyên, tỉnh An Giang Chiều sâu sạt lở mép sông 10m Sạt lở xảy lúc 7h mực nƣớc sơng -0.14m.Với phân tích từ phần mềm góc nghiêng sơng 35 độ Vùng nguy hiểm cách mép sông 12,5m Ngày 15/06/2014 vào lúc 2h30 mực nƣớc sông -1.13m sạt lở diễn phƣờng Mỹ Thạnh, Tp Long Xuyên, Ngày 10/09/2014 lúc 2h mực mƣớc sông 0.07m sạt lở diễn Mỹ Hòa Hƣng, Tp Long Xuyên, tỉnh An Giang Với phân tích từ phần mềm tƣơng ứng góc nghiêng sơng thay đổi từ 25 đến 35 độ Vùng nguy hiểm cách mép sông 5,5m đến 12,5 m Ngày 09/12/2014 vào lúc 2h mực nƣớc sông 0.76m sạt lở xã Châu Phong, Tân Châu, tỉnh An Giang Chiều sâu vùng sạt lở cách mép sông 10m Tƣơng ứng phân tích từ phần mềm với góc ngiêng sông 35 độ Vùng nguy hiểm cách mép sông 12,5m Ngày 07/08/2015 vào lúc 5h mực nƣớc 0.51m sạt lở xảy Vĩnh Sƣơng, Phú Lộc, Tân Châu, Tỉnh An Giang Chiều sâu sạt lở cách mép sơng 4m Tƣơng ứng phân tích từ phần mềm góc nghiêng sơng 30 độ đến 35 độ Vùng nguy hiểm cách mép sông từ 5,5m đến 12,5m HV: VÕ VĂN IN Page 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ Mực nƣớc cao năm 2013 Mực nƣớc thấp năm 2013 Mực nƣớc cao năm 2014 Mực nƣớc thấp năm 2014 Điểm sạt lở Mực nƣớc sông theo ngày (m) Đỉnh lũ, WL = 2.15m -1 -2 1-Jan 1-Feb 1-Mar 1-Apr 1-May 1-Jun 1-Jul 1-Aug 1-Sep 1-Oct 1-Nov 1-Dec Ngày (m/d/yy) Hình 3.32 : Q trình sạt lở diễn sơng Hậu, Tỉnh An Giang Theo kết phân tích sông Hậu tỉnh An Giang xảy nhiều vụ sạt lở Quá trình sạt lở thƣờng diễn tháng 3, tháng 5, tháng Các tháng thuộc mùa khơ nƣớc triều xuống thấp Q trình sạt lở diễn vào mùa mƣa tháng 8, 9, tháng 12 Các trƣờng hợp ghi nhận đƣợc tháng mà nƣớc triều rút tƣợng sạt lở xảy Các trình sạt lở thƣờng có chiều dài lớn, ăn sâu vào bờ từ 4m đến 10m Nhiều đoạn ăn sâu vào đất liền cịn lớn Các q trình sạt lở thực tế hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Theo khu vực sơng Hậu có góc nghiêng sông thay đổi từ 20 độ đến 35 độ hạ mực nƣớc sông xuống thấp từ 1m trở xuống tƣợng sạt lở bắt đầu xảy góc nghiêng sơng 35 độ Khi mực nƣớc xuống thấp tƣợng sạt lở xảy tất góc nghiêng sơng Vùng nguy hiểm cách mép bờ sông từ 4,8m đến 12,5m HV: VÕ VĂN IN Page 91 LUẬN VĂN THẠC SĨ C TRÊN SÔNG CẦN THƠ THUỘC THÀNH PHỐ CẦN THƠ: Sông Cần Thơ chạy qua quận thuộc khu vực thành phố Cần Thơ hàng năm có nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng Địa chất đất yếu, mực nƣớc lên xuống cao ngày gây nên nhiều vụ sạt lở đáng tiết Mặc dù có nhiều kè chống sạt lở bờ sơng Nhƣng vị trí đất q yếu nên tƣợng sạt lở xảy sâu vào bờ Các tƣợng sạt lở đƣợc thống kê Thống kê tình hình sạt lở sơng Cần Thơ Tp Cần Thơ: Thời gian 21/06/2015 Địa điểm Kênh thông tin Khoản cách sạt lở P.Ba Láng –Q Cái Răng http://laodong.com.vn/dbscl/ Dài 30m sâu Tp Cần Thơ quan-cai-rang-tpcan-tho-lien-tiep- vào bờ 7m xay-ra-sat-lo-344704.bld 19/06/2015 26/05/2015 P.Tân Phú –Q Cái Răng http://cand.com.vn/Xa-hoi/Can Dài 30m sâu Tp Cần Thơ Tho-Lai-xay-ra-sat-lo-bo-song-355469/ vào bờ 5-7m P.Lê Bình –Q Cái Răng http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43 Dài 200m sâu Tp Cần Thơ /43/trong-nuoc/sat-lo-tren-song-cai-rang vào bờ 6m -cuon-troi -1-quan-an-2-nha-dan/361239.html 23/03/2015 P.Hƣng Thạnh –Q Cái Răng http://phapluattp.vn/thoi-su/vu-sat Dài 40m sâu Tp Cần Thơ -lo-bo-ke-song-can-tho-lai-tiep-tuc- vào bờ 14-16m -xay-ra-su-co-538725.html 30/05/2013 P.Hƣng Thạnh –Q Cái Răng http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ Dài 40m sâu Tp Cần Thơ sap-ke-be-tong-ven-song-can-tho-27 vào bờ 14m 70069.html 02/04/2013 Xã Mỹ Khánh –H.Phong Điền http://www.nhandan.com.vn/mobile Dài 80m sâu Tp Cần Thơ /_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item vào bờ 15m /19962802.html Bảng 3.33: Thống kê sạt lở sông Cần Thơ – Cần Thơ HV: VÕ VĂN IN Page 92 LUẬN VĂN THẠC SĨ Kết luận: Ngày 02/04/2013 sạt lở xảy xã Mỹ Khánh, Huyện Phong Điền, Tp.Cẩn Thơ Sạt lở xảy lúc 2h mực nƣớc -0.12m chiều dài 80m ăn sâu vào bờ 15m Tƣơng ứng với phân tích góc nghiêng sơng 30 độ, vùng sạt lở tình từ mép bờ sơng vào bờ 13.1 m Ngày 30/05/2015 ngày 23/03/2015 sạt lở xảy phƣờng Hƣng Thạnh, quận Cái Răng, sạt lở xảy lúc 1h 3h mực nƣớc tƣơng ứng -1,11m 0.8m thành phố Cẩn Thơ dài 40m, sâu vào bờ 14m Kết tƣơng ứng với phân tích góc nghiêng sơng 30 độ, Vùng sạt lở tính từ mép sơng 13,1m Ngày 26/05/2015 sạt lở xảy phƣờng Lê Bình, Ngày 19/06/2015 sạt lở phƣờng Tân Phú, ngày 21/06/2015 sạt lở phƣờng Ba Láng thuộc quận Cái Răng Sạt lở xảy lúc 6h, 4h, 5h mực nƣớc sông từ 0.06m đến -1,04m Vùng sạt lở tính từ mép sơng ăn sâu vào bờ từ đến 7m Kết tƣơng ứng với góc nghiêng sơng thay đổi từ 30 độ đến 40 độ có vùng nguy hiểm sạt lở tính từ mép sông ăn sâu vào bờ 5m đến 13,1 m Mực nƣớc cao năm 2013" Mực nƣớc thấp năm 2013" Mực nƣớc cao năm 2014 Mực nƣớc thấp năm 2014 Điểm sạt lở Mực nƣớc sông theo ngày (m) Đỉnh lũ, WL = 2.10m -1 -2 1-Jan 1-Feb 1-Mar 1-Apr 1-May 1-Jun 1-Jul 1-Aug 1-Sep 1-Oct 1-Nov 1-Dec Ngày (m/d/yy) Hình 3.33: Q trình sạt lở diễn sơng Cần Thơ, thành phố Cần thơ HV: VÕ VĂN IN Page 93 LUẬN VĂN THẠC SĨ Quá trình phân tích thực tế tƣợng sạt lở thƣờng diễn vào tháng 3, tháng 5, tháng Đó tháng mùa khô mà lƣợng nƣớc sông xuống thấp Vùng sạt lở cách mép sông từ 4m đến 14 m hồn tồn phù hợp với góc nghiêng sông thay đổi từ 30 đến 40 độ Khi mực mƣớc xuống 1m tƣợng sạt lở bắt đầu xảy góc nghiêng sơng 40 độ Mực nƣớc sơng xuống thấp q trình sạt lở xảy nhiều tất góc nghiêng sông thay đổi từ 30 độ đến 40 độ Nhận xét: Q trình phân tích liệu từ sơng Cổ Chiên, sông Hậu, sông Cần Thơ đánh giá đầy đủ q trình sạt lở thực tế bờ sơng Q trình hồn tồn phù hợp với kết nghiên cứu dự đoán nguy sạt lở sơng vùng Vậy cần biết đƣợc góc nghiêng mặt cắt sông Lƣu lƣợng mƣa mực nƣớc thay đổi theo ngày hay theo tháng, với địa chất sơng khu vực sơng hồn tồn dự đốn đƣợc q trình sạt lở, chiều sâu nguy hiểm, thời gian sạt lở Việc đánh giá cần thiết giúp cho tỉnh có biện pháp di dời, cấp phép xây dựng khu vực gần bờ sông nhằm tránh thiên tai đáng tiếc xảy HV: VÕ VĂN IN Page 94 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Ổn định mái dốc phụ thuộc vào mực nƣớc lên xuống sông Khi mực nƣớc sông xuống thấp mực nƣớc giới hạn nguy sạt lở xảy Vì việc nghiên cứu đƣợc mực nƣớc giới hạn điều quan trọng biện pháp phịng chống sói mịn, sạt lở bờ sông Vùng giới hạn nguy hiểm sạt lờ cách từ mép sông ăn sâu vào bờ sơng khác phụ thuộc vào góc nghiêng sơng, địa chất, thủy văn khu vực Vùng giới hạn hồn tồn dự đốn đƣợc điều cần thiết việc xây dựng kè bao, công trình ven sơng Các hệ thống sơng có thủy triều lên xuống nhanh ngày vào mùa mƣa Vì việc cần thiết phải đo đạt xác mực nƣớc ngày điều quan trọng để dự báo nguy sạt lở Trƣờng hợp xác định đƣợc sức kháng cắt khơng nƣớc từ thí nghệm cắt cánh sử dụng kết sức kháng cắt khơng nƣớc từ số dẻo PI đất sét cố kết thƣờng đồng sơng Cửu Long để dự đốn Kiến nghị: Để đánh giá đầy đủ chuẩn xác nghiên cứu sạt lở bờ sông từ khu vực sơng cụ thể Cần phải biết góc nghiêng sơng tƣơng đối sát, mặt cắt địa chất sông phải đất sét sét bùn yếu pha cát Điều kiện thủy văn đƣợc thu thập đầy đủ kết tính tốn đƣợc tin cậy Kết Su tính theo PI dùng cho dự đốn Khi tính tốn mơ hình thực tế nên dùng kết cắt cánh cho số liệu sát Việc đánh giá vùng nguy hiểm cần đƣợc xác định thêm tác động từ thủy động dòng nƣớc tác động từ yếu tố bên Đây vấn đề nghiên cứu HV: VÕ VĂN IN Page 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)(2): http://www.icoe.org.vn/index.php/pid=551 ngày 23/01/2014 (3): http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentList.aspx/CatID=285 ngày 13/01/2013 Viện kỷ thuật biển http://www.icoe.org.vn/index.php?pid=551 ngày 18/07/1025 Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia http://www.nchmf.gov.vn/web/viVN/43/Default.aspx Đài khí tƣợng thủy văn , sở nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long http://www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=36&categoryId=10 Đài khí tƣợng thủy văn, sở nơng nghiệp tỉnh An Giang http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/ Đài tƣợng thủy văn , sở nông nghiệp Cần Thơ http://cantho.gov.vn/wps/portal/sonn/ Nguyễn Cảnh Thái cộng 2007: “ Nghiên cứu ổn định mái đê, đập đất mực nƣớc mái rút nhanh” Nguyễn Cảnh Thái cộng 2007: “ Ổn định mái dốc mực nƣớc mái rút nhanh” 10 Nguyen et al 2015 the application of limit equilibrium method on the critical water level and Dangerous lateral riverbank zone determination for riverbanks in Vinh Long province, Viet Nam 11 Berilgen, M.M., 2007 Investigation of stability of slope under draw-down Comput Geotech 34(2011): 81–91 12 Bishop, A.W., 1955 The use of the slip cirlce in the stability analysis of slopes Geotechnique, 5(1): 7–17 HV: VÕ VĂN IN Page 96 LUẬN VĂN THẠC SĨ 13 Duong, T.T., Komine, H., Do, M.D., Murakami, S., 2014 Riverbank stability assessment under flooding conditions in the Red River of Hanoi, Vietnam, Computers and Geotechnics, 61 (2014): 178–189 14 Naresh, C.S., and Edward A.N., 2006 Soils and foundations vols I and II National Highway Institute, Federal Highway Administration,Washington, D.C Report No FHWA– NHI–06–088, 2006 15 Nian, T., Jiang J., Wan, S., Luan, M., 2011 Strength reduction FE Analysis of the stability of bank slopes subjected to transient unsaturated seepage Electr J Geotech Eng, 16(2011): 165–77 16 Spencer, E., 1967 A method of analysis of the stability of embankments assuming parallel interslice forces Geotechnique, 17(1): 11–26 17 ASTM D 2573 Standard test method for field vane shear in cohesive soil, ASTM International,West Conshohocken, PA, USA 18 Darby, S.E., Rinaldi, M., Dapporto, S., 2007 Couple simulations of fluvial erosion and mass wasting for cohesive river banks J Geophys Res 2007;112(F03022):1–15 19 Xu, GM., L.Zhang S.S Liu, (2005) “preliminary study of instability behavior of Levee on soft ground during sudden drawdown”, Slopes and retaining Structures under Seismic and Statics conditions, ASCE 20 Kerkes D J., and Jeffrey B Fassett, (2006) “Rapid drawdown in drainage channels with earthern side slopes” Proc of the ASCE Texas Section Spring [1] Meeting, Beaumont, TX, 1922 April 21 Li, S., Z.Q Yue, L.G Tham, C.F Lee, and S.W Yan (2005): “ Slope failure in underconsolidated soft soils during the development of a port in Tianjin, China Part 2: Analytical study”, Can Geotech J 42: 166–183 HV: VÕ VĂN IN Page 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ 22 Morgenstern, N 1963 “Stability charts for earth slopes during rapid drawdown” Geotechnique, 121-131 23 Rinaldi, M., Casagli, N., Dapporto, S., Gargini, A., 2004 Monitoring and modelling of porewater pressure changes and river-bank stability during flow events Earth Surf Proc Land2004;29:237–54 24 Rinaldi, M., Mengoni, B., Luppi, L., Darby, S.E., Mosselman, E., 2008 Numerical simulation of hydrodynamics and bank erosion in a river bend Water Resour Res 2008;44(W09428):1–17 25 Simon, A., Pollen-Bankhead N., Thomas R.E.2001 Development and application of a deterministic bank stability and toe erosion model for stream restoration Stream Restoration Dynamic Fluvial Syst: Sci Approaches Anal Tools Am Geophys Union Geophys Monogr Ser 2011;194:453–74 HV: VÕ VĂN IN Page 98 ... phân tích ổn định tác giả nghiên cứu phạm vi sạt lở sông Vùng giới hạn nguy hiểm sạt lở từ mép sông ăn sâu vào bờ đặt nghiên cứu Nhằm đánh giá đầy đủ ổn định mái dốc vùng giới hạn an toàn cho khu... trƣớc rút Trong tác dụng phản áp giữ ổn định đất dẫn đến ổn định mái dốc Khi phân tích ổn định mái dốc tác giả phân tích mực nƣớc tĩnh thay đổi lên xuống nhanh gây ảnh hƣởng đến ổn định mái dốc Ngoài... thay đổi mực nước sông ảnh hưởng đến hệ số ổn định mái dốc, bờ sông gây nên sạt lở Nội dung thứ hai: Nghiên cứu đến vùng ổn định, phân tích vùng giới hạn nguy hiểm có nguy sạt lở từ mép bờ sông ăn