CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỜI PHÁP THUỘC

12 1 0
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỜI PHÁP THUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỜI PHÁP THUỘC Năm 1858 Pháp công Đà Nẵng, mở thời dân Pháp nô dịch nước ta Tuy nhiên phải đến năm 1883 thực dân Pháp xác lập thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam, thời kỳ kết thúc với đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 Nền kinh tế nước ta mang chất từ kinh tế phong kiến dân tộc, độc lập chuyển sang kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Tính chất thuộc địa nửa phong kiến thể chỗ, kinh tế nước ta phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp, trở thành phận kinh tế Pháp phục vụ cho kinh tế Pháp , đồng thời kinh tế nước ta thời kỳ , quan hệ phong kiến tiếp tục trì tồn phổ biến.(1) Từ năm 1858 – 1939, kinh tế thời kỳ có thực dân Pháp nơ dịch Chúng thi hành sách nơ dịch nước ta nhằm : Khai thác nguồn nhân lực dồi rẻ mạt, chiếm đoạt vùng nguyên liệu giàu có; biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ, hàng hóa cơng nghiệp chủ nghĩa tư Pháp Khi thống trị nước ta, thực dân Pháp hướng phát triển kinh tế nước ta phục vụ cho lợi ích thực dân Pháp Tất hoạt động thực dân Pháp kinh tế nước ta, tùy thuộc vào lợi ích thực dân Pháp Trong thống trị Pháp, Việt Nam khơng cịn chủ quyền, mà chí khơng quốc gia Trong thể chế hành thống trị Pháp, nước Việt Nam thực tế khơng cịn tồn Từ năm 1867, Nam bị coi thuộc địa Pháp, Pháp trực tiếp quản lý phương diện Nhà Nguyễn khơng cịn quyền hành Nam nữa: quyền quan thuế, cử quan cai trị, kinh lý, phủ dụ dân chúng vốn việc tối thiểu máy nhà nước (dù nhu nhược) bị tước bỏ hết.Như vậy, Pháp biến triều đình nhà Nguyễn thành bù nhìn , tay sai cho Pháp Dù viện lý nào, truyền đạo, thương mại, khai hố, tất người Pháp lúc đến Việt Nam có động là: xâm lược, áp đặt thống trị Pháp tận thu tài ngun, áp đặt bn bán có lợi cho người Pháp Người Pháp đem vào Việt Nam nhiều sản phẩm văn minh mục đích Thực dân Pháp nhằm tạo điều kiện để áp đặt củng cố thống trị Pháp, bành trướng quyền lực nước Pháp giới Cũng mục đích động nói mà "sự khai hố" Việt Nam mang nặng tính chất khai thác Bản thân khai thác chủ nghĩa thực dân Pháp lại thực chủ yếu cách cướp bóc: đất đai đồn điền Pháp, hầm mỏ mà Pháp khai thác chủ yếu hình thành tước đoạt từ sở hữu người Việt Trong hoạt động kinh tế, Pháp tự áp đặt độc quyền loạt lĩnh vực thuế thân, thuế muối, bán rượu, bán thuốc phiện để tạo nguồn thu tài Việt Nam nói riêng thuộc địa nói chung khơng có nhân quyền, khơng có dân quyền, khơng có chủ quyền quốc gia, khơng có tự bình đẳng Người Pháp cho người Việt Nam, thuộc địa khác khơng có đủ quyền làm người tự Cũng từ cách nhìn đó, Pháp cho đất nước Việt Nam khơng phải quốc gia, dân tộc Việt Nam dân tộc độc lập Trong bối cảnh lịch sử đó, cơng nghiệp thương mại giai đoạn hoàn toàn người Pháp khởi xướng áp đặt Từ dẫn đến đời yếu tố kinh tế, ngành kinh tế sau gắn liền với sách khai thác bóc lột thực dân Pháp Việt Nam.(2) Thời kỳ trước ký hiệp ước Harmand ( 1883), hoạt động chủ yếu thực dân Pháp tiến hành xâm lược, Pháp chưa có sách kinh tế lâu dài hệ thống Tuy nhiên, thực dân Pháp bắt đầu đầu tư vốn nhằm xây dựng số cở sở công thương nghiệp để phục vụ cho cơng xâm chiếm tồn lãnh thổ Việt Nam Dưới tình hình đầu tư vốn tư tư nhân Pháp vào Đông Dương, chủ yếu Việt Nam từ đánh chiếm Nam Kỳ đến năm 1903: Lĩnh vực Công nghiệp Tổng số tiền ( Triệu Fr) 72,2 Tỷ lệ (%) 57 Nông nghiệp 13,2 10 Thương mại Cộng 41,5 126,9 33 100 Bảng : Phân bố vốn đầu tư Đông Dương từ 1859 – 1903 Như vậy, từ bảng ta thấy, Pháp đầu tư vốn nhiều cho Cơng nghiệp Đây mục đích để khai thác bóc lột thuộc địa Khai thác nguồn nguyên vật liệu Việt Nam sử dụng nguồn nhân cơng với giá rẻ mạt Chính mà chúng cho khai thác công nghiệp từ khai thác mỏ, đến ngành chế biến nông, lâm sản cho xây dựng nhiều nhà máy , xưởng lớn cà ba miền để phục vụ cho quốc xuất sang sang nước lân cận Và sở công nghiệp xuất Việt Nam binh xưởng Ba Son ( Sài Gòn), thành lập năm 1864 Cơ sở quân đội Pháp quản lý Cũng năm 1864, Pháp cho xây dựng cầu tàu dài 1800 met nhập số máy móc, ca nơ , xà lan sắt Ngồi sở sửa chữa tàu Sài Gòn, vào năm 1870, Pháp bắt đầu xây dựng số sở công nghiệp chế biến Năm 1874, lập hãng bia khu vực Sài Gòn, chợ Lớn Năm 1875, lập nhà máy cưa, năm 1876 lại xây dựng nhà máy kéo sợi.(3) Như vậy, sau thơn tính xong tồn lãnh thổ Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành đầu tư xây dựng sở, xí nghiệp chế biến để khai thác nguồn nguyên liệu Việt Nam II CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM Do nắm mạnh Việt Nam nước nông nghiệp nên sau chiếm xong Nam Kỳ, thực dân Pháp tiến hành đầu tư xây dựng sở chế biến sở công nghiệp Ngay trình xâm lược Việt Nam , thực dân Pháp cho xây dựng số sở công nghiệp chế biến nông sản, sửa chữa tàu, mở công trường khai thác mỏ Tuy nhiên số vốn quy mô hoạt động sở kỹ nghệ vào cuối kỷ XIX nhỏ bé Sang đầu kỷ XX, nhu cầu công khai thác thuộc địa, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, thực dân Pháp buộc phải mở mang số ngành kỹ nghệ, chủ yếu công nghiệp nhẹ chế biến Vì vậy, hàng loạt sở kinh tế , nhà máy, xí nghiệp tư Pháp thành lập Công nghiệp chế biến Pháp Việt Nam công nghiệp chế biến nông sản lâm sản 1.Công nghiệp chế biến nông sản Trong công nghiệp chế biến nông sản , Pháp trọng đầu tư khai thác, sản xuất chế biến ngành : ngành xay xát lúa gạo, ngành công nghiệp nấu rượu, ngành công nghiệp đường, ngành công nghiệp thực phẩm, ngành công nghiệp tơ lụa Trong đó, ngành xay xát lúa gạo chiếm vị trí quan trọng nhất, đời sớm nhất.Nhà máy xay xát gạo xây dựng chợ Lớn vào năm 1870 Mười lăm năm sau, tới năm1885, khắp Nam Bộ có 200 xưởng xay xát , nhà máy dệt bao đay, sửa chữa máy móc, xe cộ , thuyền bè để vận chuyển lúa gạo.Tính đến năm 1929 , nhà máy xay xát Nam Kỳ thuộc công ty xay xát Viễn Đơng xay xát ngày 7500 , sản xuất khoảng 2500 gạo trắng để xuất Đi đôi với ngành công nghiệp xay xát, có ngành cơng nghiệp nấu rượu Nhưng với xay xát, cơng nghiệp rượu khơng nhằm mục đích xuất khẩu, khơng nhằm mục đích phục vụ dân sinh nội địa mà nhằm giải nhu cầu ngân sách cho quyền hộ Pháp Đơng Dương Nấu rượu độc quyền quyền thuộc địa Chỉ hãng rượu Đông Dương Hà Nội dựng tới nhà máy vào năm 1901, tháng chế biến khoảng 3000 thóc để nấu rượu Tính tồn nước Việt Nam, lượng rượu sản xuất năm 1913 156 000 hectolít năm 1942 lên đến 480000 hectolit.(4) Ngành công nghiệp đường Pháp ý Đến năm 1923, công ty lọc đường xây dựng nhiều nhà máy sản xuất đường ba miền Bắc – Trung – Nam Đến năm 1938, sản lượng lên tới 10 000 Tuy nhiên, chất lượng số lượng đường sản xuất Đông Dương chưa đủ thỏa mãn nhu cầu nước Đông Dương phải nhập khoảng 50% số lượng tiêu thụ, chủ yếu từ Philippines, Singapore Pháp Trong cơng nghiệp thực phẩm, Pháp cịn xây dựng nhà máy bia lớn Nam Kỳ : hãng Victor Larue có 14 nhà máy Ở Bắc Kỳ , công ty bia Hommel xây dựng nhà máy lớn Hà Nội , vừa sản xuất nước đá nước Cả hai hãng trên, năm 1939, sản xuất sản lượng năm vào khoảng 160 000 hectolit bia loại nước giải khát có ga Ngành cơng nghiệp nhẹ lớn Pháp Việt Nam có lẽ ngành cơng nghiệp dệt Nhà máy dệt xây dựng vào năm 1890, miền Nam Năm 1900, A.Dadre Dupré lập Nam Định nhà máy dệt lớn , đứng thứ số 269 công ty vô danh loại Pháp, đạt lợi nhuận tới 52.000.000 F năm 1939 Đến năm 1940, Công ty vải Bắc Kỳ A.Dadre đạt tới 13.425 sản phẩm, gồm hút nước, sợi vải, khoảng 1.900.000 chăn ( mà thời coi sản phẩm quý giá, với tên gọi “ chăn Nam Định”) Những sản phẩm Công ty vải Bắc Kỳ chiếm khoảng1/4 tổng số hàng dệt may thị trường (phần lại sản xuất thủ công phần nhỏ nhập từ Pháp).(5) Từ năm 1903, xuất ngành công nghiệp tơ lụa Những nhà máy sản xuất lụa xây dựng Trung kỳ, chủ yếu Quảng Nam Ở Bắc Kỳ, thời này, Dadre xây dựng nhà máy tơ Nam Định Đến năm 1924, nhà máy có đến 6.000 công nhân , 135 máy dệt tơ, 15.600 cọc sợi Tất sản phẩm nhà máy tơ lụa xuất sang Pháp Năm 1921, Việt Nam xuất sang Pháp 40.000kg, đến năm 1925 xuất 334.835kg 2 Công nghiệp chế biến lâm sản Công nghiệp chế biến lâm sản Pháp lưu ý từ đầu kỉ XX Nó khơng thể có sớm hơn, lệ thuộc nhiều vào đường vận chuyển, đặc biệt đường sắt đường để đưa lâm sản từ vùng rừng núi nơi chế biến tiêu thụ Nó cịn lệ thuộc vào nguồn lượng , đặc biệt điện để sử dụng máy móc Ba ngành quan trọng thuộc lĩnh vực giấy , gỗ diêm Ngành chế biến gỗ có lẽ ngành ý Theo tài liệu Lâm nghiệp Đông Dương Paul Maurand , năm 1943 diện tích rừng nước ta chiếm 14.352.000 tổng diện tích lãnh thổ 33.090.000 ha, đạt độ che phủ 43,7% ( Bắc độ che phủ 68%, Trung 44% Nam 13%) Do nước ta có nhiều rừng, nhiều gỗ lâm sản sách lâm nghiệp Pháp thời kỳ chủ yếu quản lý rừng để thu thuế khai thác rừng thuộc địa đem phục vụ nhu cầu quốc Để thực mục tiêu này, Pháp ban hành quy chế lâm nghiệp , khai thác gỗ như: chế độ thể lệ lâm nghiệp Bắc kỳ ( ban hành ngày 3/6/1902), nghị định thiết lập chế độ độc quyền khai thác Bắc kỳ ( 27/3/1914) Trung kỳ (26/8/1914), định điều kiện khai thác gỗ Nam kỳ ( 14/6/1866).Từ 1910 đến 1931 tiền thu thuế lâm sản tăng từ 0,6 triệu đồng lên đến 33 triệu đồng Do nhu cầu gỗ để xây dựng , làm nội thất , nên gần tỉnh Pháp đặt xí nghiệp chế biến gỗ, mà thời nhân dân thường gọi “nhà máy cưa”, nhiệm vụ chủ yếu chế biến gỗ trịn gỗ thành khí Trong lĩnh vực này,các xí nghiệp công ty cưa máy Đông Dương mạnh nhất, với nhà máy cưa lớn Hà Nội, Hải phòng, Vinh , Đà Nẵng, Sài Gịn Đến thập kỷ 30, ngồi việc sản xuất gỗ phục vụ cho nhu cầu nội địa, Pháp xuất lượng đáng kể , chủ yếu cho nước lân cận Hồng kông, Singapore, Nhật Năm 1932, xuất 21 846 tấn.Năm 1934 tăng lên đến 23 783 Từ năm 1913 , Pháp thành lập Công ty Giấy Đông Dương , gồm nhà máy lớn : nhà máy giấy Việt Trì, nhà máy giấy Đáp Cầu, sản xuất nhiều loại giấy khác : giấy viết, giấy in báo, carton… Đến năm 1937, sản lượng giấy Việt Nam 450 tấn, toàn ngành sử dụng 3000 công nhân ( không kể sở sản xuất thủ công).Giấy Pháp sản xuất Việt Nam chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu nước: Các quan hành nghiệp Pháp, nhà in sách báo, trường học, phần đáng kể bán cho tiêu dùng nhân dân, chủ yếu học sinh Một lĩnh vực cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng thời điểm sản xuất diêm Năm 1891 , Pháp xây dựng nhà máy sản xuất diêm Hà Nội sản lượng chưa lớn Đến năm 1897 , Pháp lập nhà máy diêm lớn nhiều Bến Thủy ( Nghệ An) Đến năm 1899, lập thêm xưởng Hà Nội.Từ chấm dứt lệ thuộc người Việt Nam vào diêm nhập ( trước đó, Việt Nam phải nhập 250.000.000 bao diêm/ năm)(6) Ngoài ,các nhà kinh doanh Pháp cịn mở thêm số xí nghiệp cơng nghiệp khác, quy mơ khơng lớn, nhu cầu xã hội mặt hàng thấp : nhà máy sản xuất xà phòng Hải Phòng, xưởng in Hà Nội sử dụng 150 công nhân, thành lập năm 1899 Các nhà máy thủy tinh, chủ yếu làm kính vỏ chai lập Hải Phòng, Nam Định , Hà Nội, Sài Gòn mà dân ta thường gọi “ nhà máy chai” Đến năm 1930, nhà máy sản xuất khoảng 3,5 triệu chai 2000 kính năm.(7) III KẾT LUẬN Có thể nói, trước năm 1945, cấu công nghiệp thuộc địa xác lập ngày hồn chỉnh với hai phận công nghiệp mỏ công nghiệp chế biến.Nhiều nhà máy, xí nghiệp hình thành sở củng cố, mở rộng quy mơ sở có từ trước xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp lớn.Bên cạnh đó,để thuận tiện cho việc khai thác mình, thực dân Pháp trọng đến việc xây dựng đường xá, đường sắt… sở hạ tầng cải tạo đại hóa để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa cơng nghiệp Trong vòng 30 năm đầu xây dựng, đến đầu kỷ XX Pháp xây dựng 20.000km đường bộ, 14.000 km đường dây điện thoại đặc biệt xây dựng hệ thống đường sắt- bước tiến q trình đại hóa mạng lưới giao thơng Việt Nam Sự diện ngành công nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dân tộc Việt Nam, đưa Việt Nam tiếp cận trình độ kỹ nghệ chủ nghĩa tư phương Tây Theo nhà xã hội học Pháp A.Dumarest từ sau năm 1919 cơng nghiệp Đơng Dương phát triển nhanh chóng nhờ “ xứ Đông Dương xa dần giai đoạn tiền tư để tiến sát với chủ nghĩa tư thật sự, xuất tách rời lao động tư bản” Đánh giá cao so với thực tế công nghiệp chế biến Pháp Việt Nam ghi nhận kết sau: - - - - Cung cấp số sản phẩm sản phẩm khơng tính chất, quy trình sản xuất : máy, giấy, vải mở rộng quy mô xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp lớn để sản xuất Bước đầu trang bị số khả kỹ thuật mà vào thời kỳ coi đại : kỹ thuật chế biến lâm sản , kỹ thuật chế biến lâm sản, tốc độ chất lượng giao thông liên lạc, kỹ thuật chất lượng xây dựng … Cơng nghiệp chế biến góp phần mở rộng thị trường nước thị trường nước Nhờ công nghiệp chế biến mà số ngành sản xuất cổ truyền lúa gạo, cà phê, gỗ có khả mở rộng sản xuất, bước đầu vươn thị trường quốc tế Công nghiệp kỹ thuật công nghiệp tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật viên Việt Nam quen với kỹ thuật phương Tây Học hỏi tiếp thu - - việc sử dụng máy móc, áp dụng kỹ thuật đại vào sản xuất Q trình phát triển cơng nghiệp hóa tương đối chậm Cho đến năm 1933 tổng giá trị sản phẩm quốc nội Dông dương : 750 triệu tiền Đông Dương, công nghiệp chiếm 105 triệu ( 14%) Trong thập kỷ 30, công nghiệp có bước tiến xa : tăng gấp đơi so với Pháp làm vòng 70 năm (1860 – 1930) Đến năm 1938, theo cách tính Liên Hợp Quốc Sản phẩm quốc nội Đông Dương lên tới 1.014 triệu $ Đông Dương, công nghiệp chiếm 233,08 triệu $ Đông Dương , tức 22% Tuy nhiên, tính tồn gia đoạn 80 năm tủy lệ coi bước tiến dài.(8) - Công nghiệp thời kỳ sử dụng công nhân với giá rẻ mạt Lương thấp không tùy thuộc trình độ suất lao động, mà cịn thái độ kỳ thị người dân xứ Mức lương công nhân vào năm 1936 4,5 $ Đông Dương/ tháng, mức lương người công nhân động bình thường khoảng $ Đơng Dương/ tháng Nếu dùng lương để mua hàng cơng nghiệp tháng lao động mua bút máy loạng xoàng, 30 phải năm mua xe đạp Trong đó, lương chuyên gia Pháp chất lượng công việc thường cao gấp 10 10 lần chun gia Việt Nam (9) Cũng dẫn đến phân hóa ,tình trạng cách biệt đô thị nông thôn Việt Nam: Chỉ thị có kỹ nghệ tối tân, nội ngoại thương phát triển, hệ thống kinh tế tư xuất hiện, người Pháp Hoa kiều Phía người Việt có số tư chớm nở, lệ thuộc vào tư Pháp Trong nông thôn, nơi sinh hoạt 94% dân chúng, nhà nông tiếp tục cày cấy gieo trồng dụng cụ phương pháp cũ Thành thị thôn quê bày hai cảnh tượng trái ngược: đằng nhà cửa phố xá khang trang sẽ, cịn đằng nhà cửa xóm làng tiêu điều nghèo nàn, buôn bán lẻ tẻ, sinh hoạt chẳng có tiến Sở dĩ có tình trạng tư mại Pháp đến kinh doanh Việt Nam lo cho nhiều lợi mau chóng, nên khơng nghĩ đến việc mở mang kỹ nghệ quy mô lâu dài, giới hóa nơng nghiệp, v.v nơng thơn việc làm lâu dài mà chưa có lợi, lại gây cạnh tranh với kỹ nghệ chánh quốc (10) Vì đời sống nhân dân bị áp , thống trị bóc lột sức lao động đến Do đời sống người dân nghèo khổ Đây nguyên nhân làm cho Việt Nam trở thành mảnh đất gieo mầm Cách mạng (1) (2) (3) TRÍCH DẪN Nguyễn Thế Anh , Việt Nam thời Pháp đô hộ , SG 1974 (tr 63) Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa ( 1858 – 1945) , nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tr 65) Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, nxb ĐHQGHN (tr 54) Đặng Phong, lịch sử kinh tế Việt Nam (tập 1) , nxb Khoa học xã hội (tr.51) (5) Đặng Phong, lịch sử kinh tế Việt Nam (tập 1) , nxb Khoa học xã hội (tr.55) (6) Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, lịch sử cận đại Việt Nam, nxb Giáo dục (tr 65) (7) Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên), lịch sử kinh tế quốc dân, nxb Giáo dục (tr 65) (8) Đặng Phong, lịch sử kinh tế Việt Nam (tập 1) , nxb Khoa học xã hội (tr.56) (9) Đặng Phong, lịch sử kinh tế Việt Nam (tập 1) , nxb Khoa học xã hội (tr.55) (10)Phạm Văn Sơn , Quân sử Việt Nam (4) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh , Việt Nam thời Pháp đô hộ , SG 1974 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa ( 1858 – 1945) , nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, nxb ĐHQGHN ( Đặng Phong, lịch sử kinh tế Việt Nam (tập 1) , nxb Khoa học xã hội Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, lịch sử cận đại Việt Nam, nxb Giáo dục Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên), lịch sử kinh tế quốc dân, nxb Giáo dục Phạm Văn Sơn , Quân sử Việt Nam Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, lịch sử Việt Nam (t1), nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1983 Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Phan Khoang , Việt Nam Pháp thuộc sử , 1971 11 Hội sử học Việt Nam, Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương ( 1858 -1939) 12 Sử dụng nguồn tài liệu mở web : http://vi.wikipedia.org/ http://www.bachkhoatrithuc.vn/ ... Đông Dương Paul Maurand , năm 1 943 diện tích rừng nước ta chiếm 14. 352.000 tổng diện tích lãnh thổ 33.090.000 ha, đạt độ che phủ 43 ,7% ( Bắc độ che phủ 68%, Trung 44 % Nam 13%) Do nước ta có nhiều... ( ban hành ngày 3/6/1902), nghị định thi? ??t lập chế độ độc quyền khai thác Bắc kỳ ( 27/3/19 14) Trung kỳ (26/8/19 14) , định điều kiện khai thác gỗ Nam kỳ ( 14/ 6/1866).Từ 1910 đến 1931 tiền thu thuế... rượu Tính tồn nước Việt Nam, lượng rượu sản xuất năm 1913 156 000 hectolít năm 1 942 lên đến 48 0000 hectolit. (4) Ngành công nghiệp đường Pháp ý Đến năm 1923, công ty lọc đường xây dựng nhiều nhà

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan