KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ

32 4 0
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ Thời gian: tuần (Từ ngày 06/05/2019 đến 17/05/2019) Lĩnh vực GD Phát triển thể chất + Phát triển Nhận thức Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động *Dinh dưỡng sức khỏe -MT1: Trẻ khỏe mạnh, cân nặng,- Ăn uống đủ chất, khỏe mạnh chiều cao phát triển bình thường đến cuối năm có chiều cao cân nặng bình thường theo lứa tuổi theo lứa tuổi + Cân nặng bé trai: 11,8 - 18,7kg + Cân nặng bé trai: 11,8 – + Cân nặng bé gái: 11,2 - 18,6kg 18,7kg + Cân nặng bé gái: 11,2 - 18,6kg + Chiều cao bé trai: 88,5 - 99cm + Chiều cao bé gái: 88,5- 99cm + Chiều cao bé trai:88,5 - 99cm - Nhận nơi nguy hiểm + Chiều cao bé gái: 88,5- 99cmkhông đến gần như: sông, suối, ao ,hồ,… MT22 : Trẻ biết nhận nơi nguy - Thể nhanh, mạnh, khéo hiểm không đến gần như: léo thực tập vận động tổng hợp sông, suối, ao ,hồ,… + Nhảy lò cò chỗ tiến * Phát triển vận động - MT31: Trẻ thể nhanh, trước mạnh, khéo léo thực các+ Nhảy lò cò đổi chân liên tục tập vận động tổng hợp *.Khám phá XH - Biết quê hương: tên, địa - MT 70: Trẻ biết quê danh hương: tên, địa danhvà số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống sống - MT71: Trẻ biết Bác vị - Biết Bác vị lãnh tụ đất nước lãnh tụ đất nước - MT72 : Trẻ biết ngày quốc tế - Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 thiếu nhi 1/6 * Làm quen với Tốn - So sánh số lượng hai nhóm -MT82d: Trẻ biết so sánh số đối tượng phạm vi bằng lượng hai nhóm đối tượng nhiều cách khác sử phạm vi bằng nhiều dụng từ: bằng nhau, nhiều cách khác sử dụng hơn, từ: bằng nhau, nhiều hơn, - Tách, gộp đối tượng thành -MT83d: Trẻ biết tách, gộp nhóm bằng cách so Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mỹ Phát triển đối tượng thành nhóm bằng sánh số lượng nhóm cách so sánh số lượng - Nhận buổi: sáng, nhóm trưa, chiều, tối -MT88 : Trẻ nhận buổi: sáng, trưa, chiều, tối * LQTP văn học -MT89j: Trẻ nghe hiểu nội dung- Nghe hiểu nội dung câu chuyện , câu chuyện , đọc thuộc diễn cảm đọc thuộc diễn cảm thơ, đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi thơ, đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi CĐ “Quê hương-Bác CĐ “Quê hương-Bác HồTết thiếu nhi” Hồ-Tết thiếu nhi” - MT96 : Trẻ biết sử dụng từ - Sử dụng từ biểu thị lễ phép biểu thị lễ phép - MT97 : Trẻ Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với- Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp cảnh giao tiếp a Âm nhạc: a Âm nhạc: -MT 113j: Trẻ hát giai điệu,- Hát giai điệu, lời ca thể lời ca thể sắc thái tình cảm sắc thái tình cảm hát hát CĐ “Quê hươngtrong CĐ “Quê hương-Bác Hồ-Tết Bác Hồ-Tết thiếu nhi” thiếu nhi” - MT114j : Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu - Vận động nhịp nhàng theo giai hát, nhạc điệu, nhịp điệu hát, nhạc CĐ “Quê hươngCĐ “Quê hương-Bác Hồ-Tết thiếu Bác Hồ-Tết thiếu nhi” nhi” -MT115j: Trẻ biết thể cảm - Thể cảm xúc nghe cô xúc nghe cô hát tham gia hát tham gia tích cực trị tích cực trị chơi âm nhạc chơi âm nhạc CĐ “Quê CĐ “Quê hương-Bác Hồ- hương-Bác Hồ-Tết thiếu nhi” b Tạo hình: Tết thiếu nhi” - Phối hợp kỹ vẽ, nặn, b Tạo hình: - MT122j: Trẻ biết phối hợp cắt, xé dán học để tạo thành kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán sản phẩm tạo hình CĐ “Quê học để tạo thành sản phẩm tạo hương-Bác Hồ-Tết thiếu nhi” hình CĐ “Quê hương-Bác - Thích thú trước đẹp phong cảnh, biết kính yêu Hồ-Tết thiếu nhi” -MT126: Trẻ thích thú trước đẹp người Bác đẹp phong cảnh, biết kính yêu đẹp người Bác - MT158: Trẻ nhận hình ảnh và- Nhận hình ảnh thể tình thể tình cảm với Bác Hồ quacảm với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, hát, đọc thơ, kể chuyện … kể chuyện … tình - MT159: Trẻ biết vài cảnh - Biết vài cảnh đẹp, di tích cảm đẹp, di tích lễ hội địa lễ hội địa phương, đất nước xã hội phương, đất nước MẠNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNGBÁC HỒ QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU CỦA BÉ MÙA HÈ CỦA BÉ KẾ HOẠCH TUẦN QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 01 tuần, từ ngày 06/05 đến ngày 10/05 Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Gian Hoạt động ĐÓN Thể dục sáng: Tập theo động tác sau TRẺ + Hô hấp : Thổi nơ bay Thứ năm Thứ sáu + ĐT tay : Tay đưa trước, lên cao + ĐT chân: Ngồi xổm đứng dậy + ĐT bụng: Nghiêng người sang bên + ĐT bật : Bật tách chân khép chân Điểm danh: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HOẠT ĐỘNG GĨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTNT: KPXH Quê hương bé PTNT: LQVT Ôn số lượng PTTM: PTVĐ PTNN: TH Nhảy lò cò chỗ tiến trước Thơ “Bé nhìn biển” Trang trí phao - Quan sát số tranh quê hương - TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chuyền bóng, Cáo – Thỏ, Mèo chim sẻ - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, rồng rắn lên mây - Chơi tự quanh sân trường - Góc phân vai:Bán hàng - Góc âm nhạc: Hát múa, vận động hát chủ đề - Góc học tập: vẽ , tô màu, xé dán quê hương bé - Góc xây dựng: xây cơng viên Hồn thành BT toán Hoạt động rửa tay, rửa mặt PBTC “ Nu na nu nống” Vệ sinh – chơi tự – trả trẻ Trẻ chơi góc chơi Lao động Nêu gương Những vấn đề cần bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 06 tháng 05 năm 2019 I.Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: Khám phá xã hội “Quê hương bé.” Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm quê hương nơi sống - Biết số đặc điểm làng quê - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục: Trẻ u q hương, nghe lời bố mẹ cô giáo Chuẩn bị: - Tranh đình chùa, trường học, xóm làng Tiến hành hoạt động: a.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ nghe « Q hương tươi đẹp » - Trị chuyện nội dung hát dẫn dắt trẻ vào b.Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại * Quan sát tranh đình chùa: - Đây đâu? Các đến chưa? Ai gia đình đến? Đến để làm gì? - Đây đình, chùa quê hương đấy,cứ vào ngày rằm, mồng hàng tháng dịp lễ tết, ngày hội người lại chùa tế lễ * Quan sát cánh đồng lúa - Đây đây? Cánh đồng lúa trồng nên - Đây cánh đồng lúa quê hương đấy, bác nông dân vất vả làm nên Lúa nông sản quan trọng cung cấp thực phẩm cho hàng ngày Vì ăn phải ăn hết suất không bỏ, để khỏi lãng phí * Quan sát trường Mầm Non - Các có biết đâu khơng - Các đến trường học gì? - Các học có vui khơng? - Trước cổng trường thấy gì? * Giáo dục: Trẻ yêu quê hương, ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ, giáo c Hoạt động 3: Trị chơi “Ghép tranh’ - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nói cách chơi, luật chơi : + Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội Mỗi đội có tranh quê hương chia nhỏ thành mảnh ghép Nhiệm vụ đội ghép cho thành tranh hoàn chỉnh + Luật chơi : Trong thời gian hát , đội ghép nhanh xác đội chiến thắng - Cô kiểm tra kết quả, động viên, khuyến khích - Cơ nhận xét, tun dương kết thúc II Hoat động chiều: Hồn thành BT tốn III Đánh giá trẻ ngày: ………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 07 tháng 05 năm 2019 I.Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: Ơn số lượng Mục đích u cầu: - Trẻ nhận biết đếm nhóm đồ chơi có số lượng phạm vi nhận biết số - Rèn kỹ so sánh, phân nhóm xếp tương ứng 1:1 - Phát triển óc quan sát , khả tư , diễn đạt lời nói rõ ràng trịn câu , ghi nhớ ý có chủ định - Giáo dục trẻ có trật tự học, biết ý lắng nghe cô giảng 2.Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh nhóm thực phẩm có số lượng ; ; dán xung quanh lớp - Thẻ số từ 1- đủ cho trẻ - Tranh số 5, màu tơ, viết chì đủ cho cháu 3.Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ cô hát hát chủ đề - Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào b.Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi - Cô hỏi: tay đâu tay đâu? Chân đầu chân đâu? ( trẻ lắng nghe trả lời ) - Cho trẻ đếm số ngón tay, ngón chân bàn - Cô hỏi: - Trên thể người có giác quan? Đó giác quan nào? ( Trẻ kể) - Cháu làm để bảo vệ giác quan? ( Cháu trả lời, cô kết hợp giáo dục trẻ) - Để thể khỏe mạnh cháu cần ăn đầy đủ nhóm thực phẩm? ( cho trẻ kể ) - Cho trẻ tìm xem xung quanh lớp nhóm thực phẩm có số lượng ( Cháu tìm lớp đếm số thực phẩm nhóm bạn tìm ) - Cho cháu tìm nhóm thực phẩm có số lượng ( Lớp đồng đếm nhóm thực phẩm bạn tìm ) c Hoạt động 3: Nhận biết số - Cho trẻ chọn đặt chữ số tương ứng với số lượng thực,phẩm nhóm - Cô giới thiệu số – cô phát âm - Lớp đồng đọc chữ số - Cá nhân : Vài cháu đọc - Cho trẻ sờ đường bao số cho trẻ nhận xét số có nét ? ( nét ngang , nét thẳng , nét cong ) - Lớp đồng lại số - Nếu lớp tổ chức sinh nhật cho bạn cần quà? ( trẻ trả lời) d Hoạt động 4: Củng cố kết thúc *Tô viết số - Trẻ ghế ngồi thực tô viết số tranh - Cháu thực , cô theo dõi nhắc cháu tơ trùng khít lên nét chấm mờ - Cô nhận xét, tuyên dương kết thúc II Hoạt động chiều: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC RỬA TAY, RỬA MẶT Mục đích, yêu cầu: - Dạy trẻ biết cách rửa mặt, rửa tay để trẻ tự phục vụ thân - Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân sach để bảo vệ sức khỏe 2.Chuẩn bị: - Khăn mặt ẩm, vắt giá có kí hiệu - Hai chậu ( chậu đựng khăn sạch, chậu đựng khăn bẩn) - Vịi nước có hệ thống nước - Khăn khơ treo gần chỗ rửa - Tải khô trải chân trẻ 3.Hướng dẫn: a Thao tác rửa tay: - Cô làm mẫu - Trẻ xắn tay áo lên, để xi vịi nước chảy xát hai lòng bàn tay vào nhau, rửa tay bên Dùng lịng bàn tay ngón tay bàn tay phải úp lên mu tay, ngón tay kẻ tay bàn tay trái để rửa ngược lại Cuối rửa lại hai lịng bàn tay ngón tay - Rửa đến đâu cho nước chảy đến - Rửa lau tay khô b Thao tác lau mặt: - Cô hướng dẫn trẻ tự lau - Trẻ trải khăn lên hai lòng bàn tay, tay phải lau mắt phải, tay trái lau mắt trái Rồi dịch khăn lau mũi, dịch khăn lau miệng Gấp đôi khăn, cho phần bẩn vào Góc khăn bên phải lau nửa trán, má phải, góc khăn bên trái lau nửa trán, má trái, gập tủ khăn lại lau cằm cổ ( Nếu trẻ gặp khó khăn giúp đỡ trẻ ) III Đánh giá trẻ cuối ngày: ………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MÙA HÈ CỦA BÉ Thời gian thực từ ngày 13/05 đến ngày 17/05 Thời Thứ hai Gian Hoạt động Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Thể dục sáng: Tập theo động tác sau + Hơ hấp : Thổi nơ bay ĐĨN TRẺ + ĐT tay : Tay đưa trước, lên cao + ĐT chân: Ngồi xổm đứng dậy + ĐT bụng: Nghiêng người sang bên + ĐT bật : Bật tách chân khép chân - Điểm danh: HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT: KPXH Bé với mùa hè HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU PTNT: LQVT PTNN: PTVĐ Chuyện “ Ve Nhảy lò cò Tách, gộp sầu kiến” đổi chân liên phạm vi tục PTTM: TH - Quan sát thời tiết mùa hè - Quan sát hoạt động mùa hè - Quan sát trang phục mùa hè - Chơi trò chơi dân gian “ Tập tầm vơng” - Chơi tự - Góc phân vai: gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Cơng viên - Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện - Góc âm nhạc: Hát hát mùa hè Hoạt động đánh Xem video mùa hè Ôn lại câu Chơi tự chuyện “ Ve quanh sân sầu trường kiến” Lao động Nêu gương Vệ sinh – chơi tự – trả trẻ Những vấn đề cần bổ sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 13 tháng 05 năm 2019 I Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: Khám phá xã hội “Bé với mùa hè” Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người vào mùa hè - Phát triển khả quan sát hình ảnh mùa hè sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè - Giáo dục trẻ biết chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa hè, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng bệnh mùa hè Chuẩn bị: - Tranh số hình ảnh, cảnh vật sinh hoạt người vào mùa hè - Lô tô trang phục mùa hè mùa cho trẻ chơi Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cơ đố trẻ : “ Mùa nóng nực Trời nắng chang chang Đi làm học Phải đội mũ nón” Đố bé mùa gì? - Con biết mùa hè? - Vậy có biết mùa hè có đặc điểm đặc trưng khơng ? + Thời tiết mùa hè nào? + Hoa thường nở vào mùa hè ? + Vì biết mùa hè đến ? + Để bảo vệ sức khỏe mùa hè, phải làm ? * Giáo dục: Trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè - Để hiểu thêm mùa hè Vậy hơm cháu ta cùngtrị chuyện tìm hiểu mùa hè b Hoạt động 2: Bé khám phá mùa hè *Nhận biết cảnh vật thời tiết mùa hè - Cho trẻ xem pp, vừa xem vừa hỏi trẻ cảnh vật mùa hè qua hình + Các xem gì? Với thời tiết bạn nhỏ làm gì? + Vào mùa hè có tiếng kêu? =>Tiếng ve kêu tiếng báo hiệu mùa hè đến ! Vào mùa hè cc nghỉ hè ba mẹ đưa chơi vui chơi bạn ! + Mùa hè thường có hoa nở rộ ? + Bầu trời mùa hè nào? + Thời tiết mùa hè nào? + Có loại trái thường có vào mùa hè? + Vì mùa hè lại có nhiều trái ngon, + Vào mùa hè cối ? + Cho trẻ xem hình ảnh cối vào hè : xanh tốt, sum sê, nhiều hoa *Nhận biết sinh hoạt người mùa hè + Mùa hè trời nóng bức, học, chơi, phải ý điều gì? + Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại bệnh dịch gì? => Mùa hè mùa xảy nhiều dịch bệnh tiêu chảy, cảm cúm… + Để phòng tránh loại bệnh dịch đó, phải làm gì? + Khi có tượng mưa giơng có nên ngồi đùa nghịch khơng? Có nên chơi gốc to cầm vật bằng kim loại không? + Mùa hè bố mẹ đưa chơi đâu? + Nơi nghỉ mát người mong muốn đến thăm mùa hè nhất? - Cơ khái qt: Mùa hè mùa nóng, oi năm Là mùa nghỉ ngơi cơ, cậu học trị Mùa hè bố mẹ thường đưa nghỉ mát, tắm biển… c Hoạt động 3: Củng cố kết thúc * Trò chơi: “Chọn trang phục mùa hè” - Hôm cô thấy lớp học giỏi nên thưởng cho trò chơi: “Chọn trang phục mùa hè” - Cách chơi : Trên có nhiều tranh lô tô trang phục mùa hè: áo, váy, nón, kính mát, cho mùa, cho lớp chia làm đội Từng bạn đội lên tìm trang phục phù hợp với mùa hè, sau chạy cho bạn lên chọn, hết - Luật chơi: Đội chọn nhiều trang phục đội thắng Thời gian chơi tính bằng nhạc - Cho trẻ chơi 1-2 lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ II.Hoạt động chiều: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH RĂNG CHO TRẺ 1.Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết cách đánh răng, tự phục vụ thân - Giáo dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh miệng biết sử dụng bàn chải đánh riêng 2.Chuẩn bị: - Bàn chải đánh răng, ca có ký hiệu riêng (bàn chải mềm, lông, vừa miệng với trẻ) - Thuốc đánh hay nước muối - Khăn lau mềm treo gần với nước - Khăn trải mềm đặt sàn nhà chỗ trẻ Cách đánh răng: - Cơ làm mẫu (giải thích) - Trẻ tự đánh cô quan sát hướng dẫn - Cầm bàn chải bằng tay phải - Đánh mặt: mặt ngoài, mặt mặt nhai, chếch nghiêng góc 45o , mặt nhai đánh vng góc - Đánh xong xúc miêng sạch, lau khô mặt - Tự cất đồ dùng vào chỗ qui định - Cô hướng dẫn trẻ đánh III.Đánh giá trẻ ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 14 tháng 05 năm 2019 I Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: Tách, gộp phạm vi Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết chữ số - Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng thành phần bằng nhiều cách khác - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có nề nếp thói quen, hứng thú, ý học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn chơi Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh trường mầm non - Một số đồ dùng học tập có số lượng - Mỗi trẻ rổ có bút, thẻ số từ – - tranh có hình ảnh trường Mầm non - – để trang trí trường Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1:Ôn đếm đến 5, nhận biết số - Cho trẻ siêu thị (Mơ hình) - Siêu thị có gì? (Quần, áo, giày dép, mũ, cặp ) - Có cặp? (Trẻ đếm -2 -3- 4-5) - Có áo? (Trẻ đếm -2 -3- 4-5) - Có mũ? (Trẻ đếm -2 -3- 4-5) - Cho -3 trẻ lên tìm nhóm đồ vật có số lượng mà đặt xung quanh lớp b Hoạt động 2: Tách, gộp phạm vi + Chia tách mẫu: - Cô đưa áo (cho trẻ đếm chon thẻ số tương ứng) Từ áo cô tách thành phân bằng cách sau: - Cô tách phần có áo, phần có áo (cho trẻ đếm phần, đặt thẻ số) - Gộp hai phần (1 áo áo) lại với ta tất áo? (Trẻ đếm đặt thẻ số) - Cô vừa tách nhóm có áo thành phần theo cách ( tách ) Cô gộp phần nhỏ vừa tách thành nhóm có áo ( gộp ) - Ai có cách tách áo thành phần khác cách tách cô? gọi - trẻ trả lời - Ngồi cách tách vừa tách cịn có cách tách - Cô làm tương tự cách * Trẻ thực - Trẻ vui đọc thơ “Tình bạn”, phát rổ cho trẻ - Cho trẻ đưa tất số áo ( Đếm đặt thẻ số tương ứng) - Tách số áo thành phần theo yêu cầu cô (trẻ thực trước củng cố sau) - Tách nhóm, tách nhóm ! - Các tách phần có áo, phần lại áo? - Nếu gộp lại áo? - Tách nhóm, tách nhóm ! - Các tách phần có áo, phần cịn lại cịn áo? (3) - Gộp phần lại áo? chọn thẻ số tương ứng đặt vào ? - Cô kiểm tra kết trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực - Vừa tách gộp theo cách khác Bây tập trung suy nghĩ thật nhanh để trả lời câu hỏi nhé! + Có cách tách nhóm áo thành phần?(Có cách tách) + Có cách gộp phần thành nhóm có áo? (Có cách gộp) c Hoạt động 3: Củng cố kết thúc - Chơi T/C: Trồng hoa cho vườn trường - Cơ chia lớp thành đội chơi, phía chuẩn bị vườn trường giống hoa cho đội Lượt chơi thứ nhất: Cô mời 2bạn đại diện đội lên chơi, nhiệm vụ bạn trồng hoa/tách hoa theo số lượng cho sẵn, sau đếm số hoa vườn đặt thẻ số vào, đội trồng hoa đẹp theo yêu cầu đội thắng - Mỗi lần chơi cô đổi thẻ số để trẻ chơi Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi - Cơ kiểm tra kết đội, nhận xét, tuyên dương động viên trẻ - Nhận xét, tuyên dương kết thúc II Hoạt động chiều: Xem video mùa hè III Đánh giá trẻ ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 15 tháng 05 năm 2019 I Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên hoạt động: Chuyện “ Ve sầu kiến” Mục đích -yêu cầu: -Trẻ biết tên hát, thuộc lời hát -Trẻ hiểu nội dung thể tình cảm qua hát -Trẻ biết vận động theo nhịp hát giai điệu hát -Trẻ hát rõ lời hát -Trẻ hứng thú tích cực hoạt động - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội Chuẩn bị: - Nhạc - Tranh Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ xem tranh nghề trò chuyện nghề - Dẫn dắt trẻ vào - Giáo dục trẻ yêu lao động, yêu quý người lao động - Tình cảm yêu quý biết ơn người lao động viết thành hát hay, lắng nghe hát “Cháu u cơng nhân” nhạc sĩ Hồng Văn Yến b Hoạt động 2: Dạy hát: “Cháu yêu cô công nhân” - Cô hát mẫu lần 1: Thể cử điệu - Cô vừa hát gì? - Do nhạc sĩ sáng tác? - Để hiểu rõ nội dung hát lắng nghe hát lại lần - Cơ hát lần 2: - Bài hát nói điều gì? - Chúng thấy hát n - Bây hát vang “ Cháu yêu cô công nhân” - Cô dạy lớp hát 2-3 lần.( Lớp, nhóm, cá nhân hát) - Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca (Chú ý sửa sai cho trẻ sau lần hát) - Cả lớp hát lại lần c Hoạt động 3: Nghe hát: “Xe luồn kim” - Cô giới thiệu hát - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe: Cô vừa hát cho nghe hát “Xe luồn kim”- dân ca quan họ Bắc Ninh, thấy có hay khơng? - Lần 2: Các lắng nghe cảm nhận lại giai điệu mượt mà hát xem hát nhắc đến nghề - Cho trẻ đứng dậy biểu diễn cô - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ, kết thúc tiết học II Hoạt động chiều: Giải câu đố chủ đề nghề nghiệp Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên ý nghĩa nghề xã hội - Rèn khả ghi nhớ, tư duy, mạnh dạn trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lao động 2.Chuẩn bị: - Câu đố nghề xã hội - Tranh nghề - Nhạc 3.Tiến hành: - Trẻ hát vận động “Cháu yêu cô công nhân” - Cơ đố gợi ý để trẻ đốn nghề xã hội - Củng cố cho trẻ kiến thức, ý nghĩa nghề xã hội - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng người lao động biết giữ gìn sản phẩm lao động III Đánh giá trẻ ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 I Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Tên hoạt động: LQTPVH: Thơ “Em làm thợ xây” Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hiểu nội dung thơ Nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ biết thể giọng đọc diễn cảm, cảm xúc vui tươi - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Đọc thuộc thơ diễn cảm, không ngọng - Biết nhấn mạnh , thễ động tác minh họa, phát triển ngôn ngữ - Tôn trọng nghề xã hội , yêu quý gia đình - Biết giữ gìn trường lớp, nhà sẽ, biết kính trọng, lễ phép với bác thợ xây Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa nội dung thơ - Que - Giấy A4 Tiến trình tổ chức hoạt động: a Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô lớp hát “Cháu yêu cô công nhân” - Cô đàm thoại với trẻ hát: - Các vừa hát gì? Bài hát có nhắc đến ai? - Đố biết xây nhà cho ở? * Giáo dục trẻ biết yêu quý cô công nhân b Hoạt động 2: Bài thơ “Em làm thợ xây” - Cô biết bạn làm thợ xây rât giỏi thơ “Em làm thợ xây” Hoàng Dân đấy, lắng nghe cô đọc nhé! - Cô đọc thơ lần 1, khơng tranh - Cơ đọc thơ lần 2, có tranh minh họa - Bài thơ thể niềm vui bạn nhỏ làm thợ xây, xây lên ngơi nhà cho người thân u gia đình c Hoạt động 3: Đàm thoại thơ - Bài thơ vừa đọc có tên gì? - Bài thơ sáng tác? - Bạn nhỏ thơ thích làm nghề gì? - Bạn xây nhà cho ai? - Bạn nhỏ xây nhà nào? - Cơ giải thích từ “thoăn thoắt”: làm việc nhanh lại khéo léo” +Làm thợ xây nhà có vui khơng? +Câu thơ thể niềm vui đó? - Để tỏ lịng biết ơn cơng nhân xây dựng phải làm gì? - Để xây nhà cho ở, trường cho học thợ xây vất vả.Vì phải nhớ giữ gìn trường học, nhà cửa đẹp.Các nhớ chưa nào? d.Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cô trẻ đọc 1-2 lần - Từng tổ, nhóm, cá nhân - Khi trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ e Hoạt động 5: Củng cố kết thúc *Trò chơi “Bé làm thợ xây” - Hôm cô thấy học rât giỏi, đọc thơ hay, có muốn trở thành thợ xây nhà cho bà, cho bố cho mẹ khơng nào? Vậy lớp thợ xây nhà thật đẹp - Cơ giải thích:cơ phát cho bạn tờ giấy, thời gian nhạc, vẽ nhà con.bạn vẽ đẹp sẹ khen thưởng.các hiểu chưa nào? - Cô mở nhạc, trẻ bắt đầu vẽ * Kết thúc: Cô nhận xét, kết thúc tiết học II Hoạt động chiều: Ôn lại thơ “Chiếc cầu mới” III Đánh giá trẻ ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017 I Hoạt động học: Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: Đo dung tích bằng đơn vị đo nói kết đo Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đo dung tích bằng đơn vị đo nói kết đo Biết chọn thẻ số thích hợp để biểu đạt kết đo - Rèn kỹ khéo léo đong đo không làm đổ nước - Thực thao tác đo, biểu thị cách đo bằng đơn vị đo - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước biết bảo vệ nguồn nước Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Ca nước, khay đựng ba bát có màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác cốc để đo dung tích nước (được dùng làm đơn vị đo) Thẻ số – * Đồ dùng trẻ: - Ca nước, khay đựng, ba bát nhựa xanh, vàng, đỏ, có kích thước khác nhau, cốc để đong nước (cốc dùng làm đơn vị đo) Thẻ số 2-9 - Phểu, thau, chai nước, bình nhựa cho trẻ chơi trị chơi - Xắc xô - Nhạc Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú - Cơ trẻ đọc thơ “Chiếc cầu mới” - Trò chuyện dẫn dắt b Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động - Cô giới thiệu thi: “ Bé vui học tốn” - Tới tham dự thi hơm có tham gia ba đội chơi: Đội Chim Xanh, đội Sóc Nâu đội Bướm Vàng - Cuộc thi “Bé vui học tốn” diễn gồm có phần: + Phần thứ : Phần thi: “Ai nhanh hơn” + Phần thi thứ : Phần thi: “Tài năng” + Phần thi thứ : Phần thi: “Chung sức” * Phần 1: Ôn thao tác đo dung tích đối tượng - Cơ giới thiệu phần thi thứ nhất: “Ai nhanh hơn” - Các ạ! Các hải quân đảo xa thiếu nước để sinh hoạt hôm cô cháu chuyển bình nước thật mát lạnh đảo giúp - Ở chai nước cô chuẩn bị sẵn bình để đựng nước đội mình, lấy nước từ chạy lên đổ vào bình đội sau đứng cuối hàng bạn khác lên chuyển tiếp, trò chơi bắt đầu bằng hát hết hát có nghĩa trị chơi kết thúc Các sẵn sàng chơi chưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô bật nhạc cho cháu chơi) - Trò chơi kết thúc kiểm tra kết hai đội Cô trẻ kiểm tra kết khen trẻ Cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” nhẹ nhàng ngồi đội hình chữ U * Phần 2: Đo dung tích vật bằng đơn vị đo - Cô giới thiệu phần thi thư 2: “Tài năng” - Cho trẻ chơi “Dấu tay” lấy đồ dùng - Các nhìn xem khay gồm có nào? - À hơm bán hàng nước tặng cháu nhiều đồ dùng để đong nước Vậy cô cháu đong - Để đong bát nước khơng bị đổ ngồi trước hết ngồi thật ngoan xem cô đong (cô vừa đong vừa hướng dẫn trẻ cách đong vừa cho trẻ đếm số cốc nước đong), sau mời trẻ lên chọn thẻ số tương ứng đặt vào bát nước cô vừa đong Bây chọn bát màu xanh để đong nước nào, múc nhớ phải múc thật đầy cốc nhớ chưa nào, cho trẻ vừa đổ nước vào bát vừa đếm 1, 2,…đã đầy chưa con? - Vậy đong cốc nước vào bát màu xanh rồi? Và phải chọn thẻ số để đặt tương ứng với bát nước màu xanh này? - Tiếp theo đong nước vào bát màu vàng Cũng giống lúc dùng cốc múc nước tô đổ vào bát màu vàng múc thật đầy cốc nhớ chưa Cho trẻ vừa đong vừa đếm xem đong cốc nước vào bát màu vàng chọn thẻ số tương ứng đặt vào - Tương tự cô cho trẻ đong nước vào bát màu đỏ chọn thẻ số tương ứng đặt vào - Cơ nói: Các ạ! Nước đựng bát gọi dung tích bát nước, cịn nước đựng cốc gọi dung tích cốc nước - Vậy dung tích bát nước màu xanh đo bằng lần dung tích cốc nước?(5 Lần) - Dung tích bát nước màu vàng đo bằng lần dung tích cốc nước?(4 Lần) - Dung tích bát nước màu đỏ đo bằng lần dung tích cốc nước?(2 Lần) - Vì đơn vị đo cốc mà kết đo bát lại khác nhau? Cô kết luận: Cùng đơn vị đo dung tích vật khác cho kết khác nhau, vật nhỏ số lần đong đo ngược lại - Các lại gần cô nào! Hỏi trẻ: + Cô cháu vừa làm gì? + Thế nước dùng để làm gì? - Các ạ! Nước có tầm quan trọng lớn sống sinh hoạt người, cối vật xung quanh Để bảo vệ giữ gìn nguồn nước ln phải làm gì? + Vậy muốn tiết kiệm nguồn nước phải làm nào? - Cô khái quát giáo dục trẻ bảo vệ tiết kiệm nguồn nước - Lúc đến cháu đong nước mệt pha cốc nước chanh thật mát lạnh để uống * Phần 3: Luyện tập - Cô giới thiệu phần thi thứ ba: Phần thi: “Chung sức” - Trò chơi: “Bé khéo tay” - Cơ giới thiệu trị chơi “Bé khéo tay” - Cơ giới thiệu cách chơi: Giờ góc bán hàng nước chuẩn bị nhiều chai nước cháu giúp bán hàng đong nước vào chai Cho trẻ theo nhóm chơi đong nước vào chai - Luật chơi: Sau kết thúc nhạc đội đong nước gọn gàng không đổ ngồi Đội chiến thắng - Cơ đến nhóm bao quát động viên trẻ đong c Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương kết thúc tiết học II Hoạt động chiều: * Lao động Cho trẻ lau chùi đồ dùng lớp học * Nêu gương - Cho lớp hát “ Hoa bé ngoan” - Cho trẻ nêu lên yêu cầu để nhận phiếu bé ngoan, cô nhắc lại - Cho bạn nhận xét - Từng tổ lên nhận phiếu bé ngoan - Cô hướng dẫn trẻ dán phiếu bé ngoan vào tuần sổ bé ngoan - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ III Đánh giá trẻ ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... nước ch? ??y xát hai lòng b? ?n tay vào nhau, r? ?a tay b? ?n Dùng lịng b? ?n tay ngón tay b? ?n tay phải úp lên mu tay, ngón tay k? ?? tay b? ?n tay trái để r? ?a ngược lại Cuối r? ?a lại hai lòng b? ?n tay ngón tay... ĐT tay : Tay đ? ?a trước, lên cao + ĐT ch? ?n: Ngồi xổm đứng dậy + ĐT b? ??ng: Nghiêng người sang b? ?n + ĐT b? ??t : B? ??t t? ?ch chân khép ch? ?n Điểm danh: HO? ??T ĐỘNG HỌC HO? ??T ĐỘNG NGỒI TRỜI HO? ??T ĐỘNG G? ?C HO? ??T... 3.Tiến hành ho? ??t động: a Ho? ??t động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, ch? ??y vòng tròn k? ??t hợp kiễn ch? ?n, thường, ch? ??y theo hiệu lệnh cơ, sau đứng thành hàng ngang theo tổ b. Ho? ??t động 2: Trọng động: BTPTC:

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan