Nhữngđiềunhânviênnênbiếtvềsếp
Câu hỏi đầu tiên và cực kỳ cơ bản: Trước khi trở thành sếp của bạn,
họ đã từng trải qua những vị trí công việc nào?
Thông tin này sẽ giúp bạn lý giải được năng lực xử lý công việc của
sếp. Sếp có lệ thuộc vào bạn để hoàn thành công việc không. Bạn
từng nghĩ sếp “biết tuốt”, song thật ra sếp chẳng biết các nhânviên
đang làm gì. Với cương vị là người đứng đầu, một người lãnh đạo
cần làm cho các nhânviên chứng tỏ được khả năng của họ, có thế
sếp mới được mọi người kính nể.
Tiếp tục câu hỏi về lai lịch của sếp, bạn cần biếtsếp đến với công
việc hiện tại như thế nào, liệu có phải người tiền nhiệm bị sa thải và
nhờ đó mà sếp của bạn có được vị trí đó hay không? Hay là việc sếp
được thăng tiến là điều mặc định, chỉ bởi vì sếp là người tiếp theo có
được cơ hội? Thông tin này sẽ nói cho bạn biếtnhữngnhânviên
khác đang nhìn nhận vị lãnh đạo của mình ra sao.
Tham vọng trong công việc của sếp là gì? Sếp có dự định nào tiếp
sau không? Sếp của bạn có phải là người coi trọng quyền lực và địa
vị? Nếu có, là một nhân viên, bạn nên giúp một tay để sếp leo cao
hơn nữa trên nấc thang quyền lực. Nhưng cũng có khả năng sếp đã
cảm thấy hài lòng với vị trí hiện tại và không tiến xa hơn nữa trong
tương lai.
Sếp bạn đánh giá cao điều gì trong công việc? Sếp có phải là người
luôn hứng thú với những việc đang làm? Sếp quan tâm đến chuyện
chính trị bên trong tổ chức hay môi trường bên ngoài hơn?
Sếp có thích hợp khi đặt vào một cấu trúc quyền lực to lớn hơn
không? Quyền lực chính trị của sếp có đang lên như diều gặp gió
hay đang suy giảm? Chuyên gia Magee khuyên khi thu thập ý kiến
của các đồng nghiệp, bạn nên hỏi khéo sếp câu hỏi này.
Một câu hỏi khác cũng cần thời gian tìm hiểu, đó là sếp có quan hệ
thế nào với người có quyền lực cao hơn. Và nữa: sếp có ủng hộ đội
ngũ nhânviên của mình, có giúp sức họ thăng tiến hay không? Sếp
có bảo vệnhânviên nếu ai đó gây khó dễ cho họ hay không?
Phương pháp lãnh đạo nào phù hợp với thủ trưởng của bạn? Sếp
quản lý công việc của nhânviên ra sao? Hay nói ngược lại là sếp có
bật đèn xanh cho những việc nhânviên làm hay không? Đây là một
trong những vấn đề quan trọng. Với từng cá nhân, cách thức làm
việc lại rất khác nhau.
Sếp của bạn coi trọng điều gì nhất khi nhânviên báo cáo tiến độ
công việc? Làm việc ngoài giờ, mức độ sáng tạo, tính tự chủ, sự thiết
thực hay chỉ là chi tiết công việc?
Cuối cùng, hãy dành thời gian tìm hiểu về đời tư của sếp? Niềm đam
mê của sếp và liệu tôn giáo hay các mối quan hệ chính trị của sếp có
ảnh hưởng đến lịch trình công việc của sếp, và cả của chính bạn hay
không? Hay chỉ đơn giản như sếp học đại học ở trường nào cũng là
thông tin mà bạn nên biết.
Càng am hiểu vềnhững nguyên tắc, cách quản lý công việc, lai lịch,
các mối quan tâm của sếp, bạn càng có nhiều cơ hội thành công
trong công việc.
Trước khi quyết định về đầu quân cho một công ty nào, bạn cũng cần
cân nhắc thật kỹ giữa tình hình cá nhân, công việc và cuộc sống.
Nên nhờ là luôn phải trung thực, cẩn thận và tôn trọng nhà tuyển
dụng. Bạn hãy suy nghĩ xem điều gì là quan trọng đối với bạn, nếu
bạn cần một công việc, cứ thử đặt cái tôi cá nhân sang một bên và
xem xét mặt tích cực nó đem lại.
Nếu bạn đang tìm kiếm một công việc mới, hãy xem nguồn tài chính
của bạn có đủ để trang trải trong một thời gian kha khá, cho phép
bạn từ chối những lời mời không phù hợp. Việc đảm bảo tài chính sẽ
ảnh hưởng tích cực đến triển vọng cá nhân của bạn, cho bạn có thời
gian suy nghĩ chín chắn hơn trước khi quyết định.
. Những điều nhân viên nên biết về sếp
Câu hỏi đầu tiên và cực kỳ cơ bản: Trước khi trở thành sếp của bạn,
họ đã từng trải qua những vị trí. công việc của
sếp. Sếp có lệ thuộc vào bạn để hoàn thành công việc không. Bạn
từng nghĩ sếp biết tuốt”, song thật ra sếp chẳng biết các nhân viên
đang