Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại ở một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam

115 4 0
Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại ở một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đang đặt ra hiện nay cho Việt Nam là tìm ra các giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Việt Nam. Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài này thực sự cần thiết trong chuyên ngành kinh tế quốc tế mà tôi đang công tác, đặc biệt là việc truyền đạt những kiến thức đã thu được trong quá trình nghiên cứu, cũng như cung cấp những tin tức thiết thực về tình hình đất nước cho sinh viên. Bên cạnh đó, bảo hiểm là một ngành kinh tế mới, đang trong quá trình định hình, lại đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, do vậy, chúng ta cũng cần thận trọng nghiên cứu quá trình phát triển của ngành bảo hiểm thương mại ở một số quốc gia ASEAN có nền bảo hiểm phát triển để từ đó có những áp dụng thích hợp vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Với những ý nghĩa cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài “Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại ở một số quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho luận án tiến sĩ kinh tế.

0BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC………… …………………………… CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………… ………………… CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học:………………………… HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi; Các kết luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu, ví dụ, bảng kê, trích dẫn luận án bảo đảm tính xác trung thực, khơng gian dối hay bịa đặt Tơi hồn thành tất mơn học hồn thành tất cá nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học NGƯỜI CAM ĐOAN ……………………… LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án, nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo Ban lãnh đạo, Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Trường Đại học ………… Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường, anh, chị, đồng nghiệp lĩnh vực bảo hiểm thương mại cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS ……………… Người hướng dẫn khoa học tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận án Mặc dù nỗ lực cố gắng nhiều q trình nghiên cứu, song luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng .năm 2019 Tác giả ………………… MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài .10 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 12 2.1 Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu nước liên quan đến sách phát triển bảo hiểm thương mại 12 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án .16 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu .19 3.1 Cơ sở lý thuyết 19 3.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 30 3.3 Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu 31 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 4.1 Đối tượng nghiên cứu 31 4.2 Phạm vi nghiên cứu 32 Kết cấu Luận án 32 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 33 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 33 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nướ 33 1.2 Các cơng trình nước ngồi 36 1.3 Những kết đạt được, quan điểm tranh luận khoảng trống lý luận thực tiễn dự kiến phát triển luận án .37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 38 2.1 Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .38 2.1.1 Khái niệm bảo hiểm thương mại 38 2.1.2 Khái niệm Phát triển bảo hiểm thương mại 40 2.1.3 Khái niệm Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại 41 2.2 Nội dung Vai trị sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .41 2.2.1 Nội dung 41 2.2.2 Vai trò 45 2.3 Các nhân tố tác động lên Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 52 2.3.1 Các nhân tố bên 52 2.3.2 Các nhân tố bên 53 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA THÁI LAN, SINGAPORE 55 3.1 Thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan 55 3.1.1 Thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thái Lan 55 3.1.2 Đánh giá sách phát triển bảo hiểm thương mại Thái Lan 64 3.2 Thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Singapore 66 3.2.1 Thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Singapore .66 3.2.2 Đánh giá sách phát triển bảo hiểm thương mại Singapore 72 Danh mục tài liệu tham khảo 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BH Bảo hiểm BHTM Bảo hiểm thương mại BHTNDS Bảo hiểm trách nhiệm dân HĐBH Hợp đồng bảo hiểm LHQ Liên hợp quốc HĐ Hợp đồng KTTT Kinh tế thị trường XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐNA Đông Nam Á GTGT Giá trị gia tăng BHNT Bảo hiểm nhân thọ BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ DANH MỤC BẢNG Bảng : Hoạt động ngành bảo hiểm nói chung Singapore DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng phí bảo hiểm phi nhân thọ qua năm Thái Lan Hình 2: Tỷ lệ phí bảo hiểm qua năm Thái Lan 10 Đến cuối năm 2018, với tình hình căng thẳng thương mại tồn cầu, dẫn đến việc giảm 28% doanh số hợp đồng bảo hiểm trả phí lần, Hiệp hội Bảo hiểm Nhân thọ Singpore (LIA) cho biết thay đổi quy định xung quanh việc bán sản phẩm CPFIS (CPF Investment Scheme) có tác động đáng kể Quý cuối năm 2018 ghi nhận doanh thu phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có bao gồm CPFIS đạt 29 triệu đô la Singapore, thấp 62% so với quý trước Đồng thời, thị trường tiếp tục có nhu cầu sản phẩm bảo vệ bảo hiểm y tế, với gia tăng việc mua sản phẩm bảo hiểm hưu trí Sự gia tăng sản phẩm bảo hiểm hưu trí thiết kế để cung cấp khoản toán thường xuyên cho chủ hợp đồng năm nghỉ hưu họ tăng đáng kể 48%, với 38,120 hợp đồng mua năm 2018 so với năm trước *Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Singapore Chính sách cấp phép nhà kinh doanh bảo hiểm dựa tiêu chí sau: - Xếp hạng nước xếp hạng quốc tế cơng ty xin cấp phép - Xếp hạng mức tín dụng khứ - Những kết hoạt động nhà bảo hiểm trước danh tiếng thiết lập được, có xem xét đến yếu tố chấp hành quy định pháp luật có hệ thống quản trị nội vững mạnh - Cam kết đóng góp vào phát triển Singapore trở thành trung tâm bảo hiểm khu vực trung tâm tài giới - Ngồi yếu tố trên, việc mở cửa dễ dàng cho nhà bảo hiểm vốn có uy tín cải tiến sản phẩm sử dụng kênh phân phối đa dạng Chính sách nhà tái bảo hiểm: Để cấp phép thành lập kinh doanh hoạt động tái bảo hiểm (cả nhân thọ tái bảo hiểm chung), MAS xem xét đến yếu tố sau: 101 - Xếp hạng quốc tế công ty xin cấp phép - Xếp hạng tín dụng - Uy tín, tiềm lực tài kết hoạt động trước - Cam kết nhà tái bảo hiểm việc phát triển Singapore thành trung tâm tái bảo hiểm có ý nghĩa quan trọng khu vực giới - Những ứng viên có cam kết phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh bên ngồi Singapore ưu tiên Chính sách nhà môi giới bảo hiểm Các yếu tố tính đến việc cấp phép cho nhà môi giới bảo hiểm tham gia hoạt động thị trường Singapore bao gồm: - Uy tín tiềm lực tài kết hoạt động trước công ty ứng viên - Xếp hạng giới (đối với nhà tái bảo hiểm tổng hợp) - Kế hoạch kinh doanh dự án thực - Cam kết khả đóng góp cho phát triển Singapore thành trung tâm bảo hiểm giới - Những thông tin chi tiết mức vốn tối thiểu, kỹ bảo hiểm chuyên nghiệp giá trị tài sản rịng Qua tiêu chí thấy Singapore với mục tiêu trở thành trung tâm hoạt động bảo hiểm giới, nơi thu hút dịch vụ tài lớn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có tiềm lực, kinh nghiệm uy tín lớn giới đầu tư vào kinh tế Bằng cách đó, Singapore tạo dựng cho mơi trường hoạt động bảo hiểm có tiềm lực lớn, thị trường có khả bảo hiểm cho “mọi loại rủi ro” Ngồi sách khuyến khích đại gia tham gia vào ngành bảo hiểm mình, Singapore cịn sử dụng loạt cơng cụ khác thuế, biện pháp phát triển thị trường chứng khoán, khuyến khích sản phẩm kênh phân phối 102 3.2.2 Đánh giá sách phát triển bảo hiểm thương mại Singapore Từ vùng đất tách từ bán đảo Malay trước vùng đất hoang sơ, Singapore trở thành trung tâm tài sầm uất bậc châu Á Đất nước Singapore nhỏ bé, tài nguyên hạn chế nhiều nguồn lực song nhờ sách hội nhập mở cửa đắn, Singapore nhanh chóng trở thành rồng châu Á Để tiến nhanh phủ Singapore thi hành sách tận dụng triệt để nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời tận dụng tối đa lợi vị trí địa lý Trong lĩnh vực tài nói chung bảo hiểm nói riêng, giống nước nhỏ khác thuộc khu vực Carribean, Singapore chủ trương phát triển thị trường trở thành sân sau thị trường lớn khác Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Canada… không phụ thuộc vào nước Singapore khai thác kẽ hở thị trường nước lớn dịch vụ dịch vụ đóng vai trị trung gian thị trường lớn với Rõ ràng, với vai trò trung chuyển vậy, Singapore hấp dẫn công ty mẹ nước lớn đến thành lập trụ sở hoạt động thị trường mẹ bị giảm sút tiến hành bảo hiểm rủi ro cao, đòi hỏi phải liên kết nhiều công ty lớn với Tại Singapore có quan chuyên đảm trách việc thu hút, trợ giúp khuyến khích cơng ty đa quốc gia sử dụng Singapore trung tâm tài chính, Cục tài tiền tệ Singapore (MAS) Sự đóng góp cơng ty xem động lực quý giá cho tăng trưởng kinh tế MAS có trách nhiệm giám sát phát triển ngành bảo hiểm, với mục tiêu rõ ràng thúc đẩy tính cạnh tranh ngành công ty lớn, mặt khác đảm bảo cho phát triển, không triệt tiêu lẫn MAS cịn tích cực tạo mơi trường thuận lợi ổn định cho công ty bảo hiểm hoạt động Điển hình là, đợt bùng phát dịch SARS vừa qua bất ổn kinh tế gần đây, MAS có hàng loạt động thái điều chỉnh luật pháp nhằm nâng cao khả quản lý ngành 103 bảo hiểm bảo vệ người nắm giữ hợp đồng bảo hiểm Thành công lớn việc xử lý quan cho đời khung pháp lý điều chỉnh khủng hoảng nêu lên rủi ro mà công ty bảo hiểm gặp phải đồng thời cho tung lượng vốn đủ để ổn định giao động thị trường bất động sản, đảm bảo cho công ty bảo hiểm không gặp phải bất lợi tài thời kỳ khó khăn Sự cởi mở hội nhập ngành bảo hiểm Singapore thể chỗ, Singapore cho phép cơng ty bảo hiểm nước ngồi thành lập hoạt động BHTMbảo hiểm đất nước phép MAS nguyên tắc đáp ứng yêu cầu chiến lược chung Singapore phát triển thị trường bảo hiểm, nguyên tắc thường không khắt khe doanh nghiệp có tiềm lực tài lớn 104 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 4.1 Thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến 4.2 Đánh giá sách phát triển bảo hiểm thương mại VN 4.3 Điểm tương đồng khác biệt sách phát triển bảo hiểm thương mại Singapore, Thái Lan, Việt Nam 4.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại ba nước 4.4.1 Các học thành công 4.4.2 Các học hạn chế thất bại 4.5 Một số gợi ý giải pháp nhằm hoàn thiện việc hoạch định thực thi sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Việt Nam thời gian tới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2014), Lý thuyết mơ hình phát triển xã hội, NXB Lý luận Chính trị Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài Chính (2010), Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành, NXB Tài Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 việc ban hành định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21), Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 193/QĐ-TTg, ngày 15/2/2012 phê duyệt định hướng phát triển thị trường BHVN đến năm 2020, Hà Nội Trịnh Thị Xuân Dung (2012), Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận Án Tiến Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Ngọc Hà (2009), Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nước học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải số 18 (80) 10.Hoàng Trần Hậu Hoàng Mạnh Cừ (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước thị trường bảo hiểm Việt Nam Đề tài khoa học, Học viện Tài 11.Phạm Thị Hồng Hoa (2017), Chính sách an sinh xã hội số nước ASEAN học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học Viện Khoa Học Xã Hội 12.Nguyễn Tiến Hùng (2016), Nhận diện thị trường bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập TPP giải pháp cho bất cập, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 27 (37) - Tháng 03 - 04/2016 13.Nguyễn Tiến Hùng (2015), Nhận diện bất cập giải pháp cho thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn hội nhập mới, Tạp chí Nghiên Cứu & Trao Đổi 106 14.Trần Vũ Hải (2014), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Luật Hà Nội 15.Vũ Văn Hiền (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số tháng 1-2014 16.Học viện Tài (2010), Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài 17.Học viện Tài (2010), Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài 18.Trương Quang Học (2012), Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết Hội thảo khoa học phát triển bền vững việt nam ngày 18/7/2012 19.Đoàn Trung Kiên (2005), Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động đầu tư Công ty BHVN, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 20.Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật KDBH số 61/2010/QH12, ngày 24/11/2010, Hà Nội 21.Nguyễn Thanh Nga (2015), Giám sát thị trường BHPNT Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 22.Phạm Thu Phương (2016), Hồn thiện chế, sách thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển bền vững, Tạp chí Tài kỳ tháng 4/2016 23.Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016, Quy định chi tiết thi hành luật kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi, bổ sung số điều luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 24.Nghị định số 98/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/8/2013, Quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số, Hà Nơi 25.Nghị định số 103/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/9/2008, Quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, Hà Nội 26.Hồ Xuân Phương, Võ Thị Pha (1999), Bảo hiểm, NXB Tài Chính 27.Hồ Sỹ Sà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê 28.Giang Thanh Long, Lê Hà Thanh (2010), Vượt qua bẫy thu nhập trùn bình: Cơ hội thách thức Việt Nam, Nhà Xuất Giao thông Vận tải 29.Hồ Công Trung (2015), Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 30.Báo cáo thường niên Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (2010 - 2016) 31 Hồ Sĩ Sà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 107 32 Hồng Văn Châu (2006), Giáo trình bảo hiểm hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Định (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Trung tâm Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (2006), Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Hà Nội 36 Trường ĐH Ngoại thương (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học Thương mại quốc tế vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 37 Viện khoa học xã hội Việt Nam (06/2006), Những vấn đề kinh tế trị giới, Hà Nội 38 Viện khoa học xã hội Việt Nam (08/2006), Những vấn đề kinh tế trị giới, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 39.Anwar, S (2002) Globalization and national economic development: analyzing benefits and costs Journal of Business and Management, 8(4), 411 40.Bordo, M D., Eichengreen, B., & Irwin, D A (1999) Is globalization today really different than globalization a hunderd years ago? National bureau of economic research 41.Chang, T., Cheng, S.-C., Pan, G., & Wu, T.-p (2013) Does globalization affect the insurance markets? Bootstrap panel Granger causality test Economic Modelling, 33, 254-260 doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.econmod.2013.04.008 42.Cummins, J D., & Venard, B (2008) Insurance market dynamics: between global developments and local contingencies Risk Management and Insurance Review, 11(2), 295-326 43.Chow-Chua, C., & Lim, G (2000) A demand audit of the insurance market in Singapore Managerial Auditing Journal, 15(7), 372-382 44.Giffin, A (1998) One world, many strategies Best review property casualty insurance edition, 98, 57-60 108 45.Goodman, J B (1993) Competing in the global insurance business Business Quarterly, 57, 111-111 46.Kurihara, Y (2013) The Japanese economic and financial situation: where should we go and what changes are neede? International Journal of Business, 18(4), 283 47.Lee, H (2001) Rebuilding Asia, repositioning Singapore Euromoney, London, February 48.Li, C., Yu, X., Butler, J R., Yiengprugsawan, V., & Yu, M (2011) Moving towards universal health insurance in China: performance, issues and lessons from Thailand Social Science & Medicine, 73(3), 359-366 49.Jütting, J (2005) Health insurance for the poor in developing countries Gower Publishing, Ltd 50.Macey, J R (2003) Regulatory globalization as a response to regulatory competition Emory LJ, 52, 1353 51.Oshins, A H (1992) Singapore conference: the global fit Risk Management, 39(12), 48 52.Osland, J S (2003) Broadening the debate the pros and cons of globalization Journal of Management Inquiry, 12(2), 137-154 53.Oyekanmi, A (2009) Globalization; its implications and consequences for developing countries African Journal of International Affairs & Development, 14(1/2), 69 54.Pachanee, C A., & Wibulpolprasert, S (2006) Incoherent policies on universal coverage of health insurance and promotion of international trade in health services in Thailand Health Policy and Planning, 21(4), 310-318 55.Re, S (2000) Emerging markets: the insurance industry in the face of globalization Sigma, 56.Stanciu, M., Daniasa, C I., & Vasile, T (2010) The connection between the financial market and the insurance market in the integration and globlization context Scientific Bulletin-Nicolae Balcescu Land Forces Academy, 15(2), 183 57.Stiglitz, J E (2007) Making globalization work: WW Norton & Company 58.Yue, C S (1998) The Asian financial crisis: Singapore's experience and response ASEAN Economic Bulletin, 297-308 109 59.WAT, S S., & TATIYAKAWEE, K (2000) Situational analysis of the health insurance market and related educational needs in the era of health care reform in Thailand J Med Assoc Thai, 83, 1492-1501 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 4.1 Thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến 4.2 Đánh giá sách phát triển bảo hiểm thương mại VN 4.3 Điểm tương đồng khác biệt sách phát triển bảo hiểm thương mại Singapore, Thái Lan, Việt Nam 4.4 Bài học kinh nghiệm rút từ thực trạng sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại ba nước 4.4.1 Các học thành công 4.4.2 Các học hạn chế thất bại 4.5 Một số gợi ý giải pháp nhằm hoàn thiện việc hoạch định thực thi sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Việt Nam thời gian tới 110 Danh mục tài liệu tham khảo 60.Lưu Văn An (2014), Lý thuyết mơ hình phát triển xã hội, NXB Lý luận Chính trị 61.Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Bộ Tài Chính (2010), Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành, NXB Tài 64.Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 việc ban hành định hướng chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21), Hà Nội 65.Chính phủ (2012), Quyết định số 193/QĐ-TTg, ngày 15/2/2012 phê duyệt định hướng phát triển thị trường BHVN đến năm 2020, Hà Nội 66.Trịnh Thị Xuân Dung (2012), Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận Án Tiến Sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 67.Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 68.Nguyễn Ngọc Hà (2009), Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nước học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải số 18 (80) 69.Hồng Trần Hậu Hoàng Mạnh Cừ (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước thị trường bảo hiểm Việt Nam Đề tài khoa học, Học viện Tài 70.Phạm Thị Hồng Hoa (2017), Chính sách an sinh xã hội số nước ASEAN học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học Viện Khoa Học Xã Hội 71.Nguyễn Tiến Hùng (2016), Nhận diện thị trường bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập TPP giải pháp cho bất cập, Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 27 (37) - Tháng 03 - 04/2016 72.Nguyễn Tiến Hùng (2015), Nhận diện bất cập giải pháp cho thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn hội nhập mới, Tạp chí Nghiên Cứu & Trao Đổi 111 73.Trần Vũ Hải (2014), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Luật Hà Nội 74.Vũ Văn Hiền (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số tháng 1-2014 75.Học viện Tài (2010), Giáo trình lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài 76.Học viện Tài (2010), Giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ, NXB Tài 77.Trương Quang Học (2012), Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bài viết Hội thảo khoa học phát triển bền vững việt nam ngày 18/7/2012 78.Đoàn Trung Kiên (2005), Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động đầu tư Công ty BHVN, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 79.Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật KDBH số 61/2010/QH12, ngày 24/11/2010, Hà Nội 80.Nguyễn Thanh Nga (2015), Giám sát thị trường BHPNT Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 81.Phạm Thu Phương (2016), Hồn thiện chế, sách thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển bền vững, Tạp chí Tài kỳ tháng 4/2016 82.Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016, Quy định chi tiết thi hành luật kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi, bổ sung số điều luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 83.Nghị định số 98/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/8/2013, Quy định xử phạt hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số, Hà Nôi 84.Nghị định số 103/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/9/2008, Quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới, Hà Nội 85.Hồ Xuân Phương, Võ Thị Pha (1999), Bảo hiểm, NXB Tài Chính 86.Hồ Sỹ Sà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê 87.Giang Thanh Long, Lê Hà Thanh (2010), Vượt qua bẫy thu nhập trùn bình: Cơ hội thách thức Việt Nam, Nhà Xuất Giao thông Vận tải 88.Hồ Công Trung (2015), Phát triển hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 89.Báo cáo thường niên Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (2010 - 2016) 112 Tiếng Anh 90.Anwar, S (2002) Globalization and national economic development: analyzing benefits and costs Journal of Business and Management, 8(4), 411 91.Bordo, M D., Eichengreen, B., & Irwin, D A (1999) Is globalization today really different than globalization a hunderd years ago? National bureau of economic research 92.Chang, T., Cheng, S.-C., Pan, G., & Wu, T.-p (2013) Does globalization affect the insurance markets? Bootstrap panel Granger causality test Economic Modelling, 33, 254-260 doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.econmod.2013.04.008 93.Cummins, J D., & Venard, B (2008) Insurance market dynamics: between global developments and local contingencies Risk Management and Insurance Review, 11(2), 295-326 94.Chow-Chua, C., & Lim, G (2000) A demand audit of the insurance market in Singapore Managerial Auditing Journal, 15(7), 372-382 95.Giffin, A (1998) One world, many strategies Best review property casualty insurance edition, 98, 57-60 96.Goodman, J B (1993) Competing in the global insurance business Business Quarterly, 57, 111-111 97.Kurihara, Y (2013) The Japanese economic and financial situation: where should we go and what changes are neede? International Journal of Business, 18(4), 283 98.Lee, H (2001) Rebuilding Asia, repositioning Singapore Euromoney, London, February 99.Li, C., Yu, X., Butler, J R., Yiengprugsawan, V., & Yu, M (2011) Moving towards universal health insurance in China: performance, issues and lessons from Thailand Social Science & Medicine, 73(3), 359-366 100 Jütting, J (2005) Health insurance for the poor in developing countries Gower Publishing, Ltd 101 Macey, J R (2003) Regulatory globalization as a response to regulatory competition Emory LJ, 52, 1353 102 Oshins, A H (1992) Singapore conference: the global fit Risk Management, 39(12), 48 113 103 Osland, J S (2003) Broadening the debate the pros and cons of globalization Journal of Management Inquiry, 12(2), 137-154 104 Oyekanmi, A (2009) Globalization; its implications and consequences for developing countries African Journal of International Affairs & Development, 14(1/2), 69 105 Pachanee, C A., & Wibulpolprasert, S (2006) Incoherent policies on universal coverage of health insurance and promotion of international trade in health services in Thailand Health Policy and Planning, 21(4), 310-318 106 Re, S (2000) Emerging markets: the insurance industry in the face of globalization Sigma, 107 Stanciu, M., Daniasa, C I., & Vasile, T (2010) The connection between the financial market and the insurance market in the integration and globlization context Scientific Bulletin-Nicolae Balcescu Land Forces Academy, 15(2), 183 108 Stiglitz, J E (2007) Making globalization work: WW Norton & Company 109 Yue, C S (1998) The Asian financial crisis: Singapore's experience and response ASEAN Economic Bulletin, 297-308 110 WAT, S S., & TATIYAKAWEE, K (2000) Situational analysis of the health insurance market and related educational needs in the era of health care reform in Thailand J Med Assoc Thai, 83, 1492-1501 114 ... đất nước giai đoạn phát triển 2.1.3 Khái niệm Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại Chính sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại sách phát triển chung, có tính phổ qt, áp dụng phạm... tài sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại số quốc gia Đông Nam Á Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu phân tích, đánh giá sách phát triển ngành bảo hiểm thương mại. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………… ………………… CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: LUẬN ÁN TIẾN

Ngày đăng: 20/12/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan