Vệsinhtừđầuđếnchân
cho béyêu
Da của trẻ sơ sinh luôn là thứ mà bạn ước ao được chạm vào, nó có sức
hút đặc biệt khiến ai cũng mong muốn được nâng niu, thể hiện những
xúc cảm yêu thương vào đó. Hơn nữa nó cực kỳ mong manh và luôn cần
được chăm sóc đặc biệt.
Mái tóc lơ thơ đáng yêu
Ngay khi bé chào đời, toàn thân bé sẽ đỏ hồng và hơi nhăn đồng thời có một
lớp lông tơ rất nhạt bao phủ . Lớp tóc sẽ bắt đầu rậm dần và mẹ cần sử dụng
loại dầu gội đầu dành cho trẻ sơ sinh. Nếu đầubé bong một lớp vảy hoặc nổi
ban thì rất có thể bé bị dị ứng, cần ngưng sử dụng và chọn một loại dầu gội
chuyên biệt khác.
Đôi mắt long lanh
Sau khi chào đời, mắt của các bé sơ sinh có thể dễ bị dính lại một ít tế bào
chết từ trong bụng mẹ, việc làm sạch lần đầu tiên cũng cần phải tỉ mẩn. Hãy
lau từ góc trong mắt nhẹ nhàng với một miếng bông (gạc) tiệt trùng thấm
nước sôi để nguội mẹ nhé.
Đôi tai xinh xinh
Hết hết khi mới sinh ra, tai của bé có thể đóng ráy rất nhiều, tuy nhiên đừng
quá nôn nóng mà dùng nụ bông để lấy ráy tai cho bé. Cơ chế tự làm sạch tự
nhiên sẽ tự động đẩy các chất bẩn ra ngoài. Ráy tai không đơn giản chỉ là
chất bẩn mà còn là một bước đệm để bảo vệ ống tai của bé nữa. Cách làm
sạch an toàn nhất là nên lau chùi bên ngoài tai bé bằng cách sử dụng một
miếng vải mềm để kỳ cọ cho bé.
Gương mặt thiên thần
Mẹ có thể nhận thấy một số đốm trắng nhỏ “án ngữ” trên các bộ phận của
khuôn mặt bé. Chúng được biết là đốm sữa nhỏ như hạt kê, nguyên nhân gây
ra chính là bởi các tuyến mồ hôi của bé đang ở trong giai đoạn phát triển và
chúng hoàn toàn vô hại.
Một số bésinh đôi có thể phát triển các đóm nhỏ màu đỏ, thường trên khuôn
mặt hay cổ. Nó rất có thể là nhiệt phát ban và sẽ biến mất khi nhiệt độ cơ thể
giảm đi.
Đôi bàn tay, chânbé nhỏ
Ngay lập tức, mẹ có thể nhận thấy làn da bàn tay, bàn chân hoặc mắt cá chân
của bé rất dễ bị lột trong vài tháng đầu tiên. Đừng quá lo lắng vì da của bé
đang tự điều chỉnh cho phù hợp với môi trường mới và điều này là hoàn toàn
tự nhiên thôi. Hãy thử sử dụng một ít dầu và kem dưỡng em bé vào những
nơi bị bong tróc nhé.
Vùng đóng bỉm
Vùng mông của nhiều bé sơ sinh có màu xanh, tại sao? Đơn giản chỉ là vì cơ
thể bé dự trữ chất sắt trong 6 tháng sau khi chào đời, sau 6 tháng ấy khi bé
chuyển sang chế độ ăn dặm thì đã có thể bổ sung sắt theo hình thức khác và
bớt xanh dần phai đi rồi mất hẳn.
Chăm sóc vùng đóng bỉm cho bé. Ảnh: Inmagine.
Việc vệ sinhchobé cũng cần lưu ý, tã lót tạo ra một môi trường ẩm ướt và
nóng, kết quả là tạo cho vi khuẩn có cơ hội sinh sôi, nảy nở. Hãy thay tã của
bé thường xuyên và giúp cho vùng đóng bỉm (tã) được khô thoáng để ngăn
ngừa chứng hăm tã. Nếu vùng này xuất hiện các nốt đỏ và khó chịu nghiêm
trọng chobé thì nên nhờ đến sực viện trợ của bác sĩ để tìm kiếm loại kem
chống hăm phù hợp với làn da nhạy cảm của bé.
Các ngóc ngách nhỏ và nếp gấp
Tắm chobé hai hoặc ba lần một tuần trong những ngày đầu. Những vùng
như nách, bẹn là nơi ẩn chứa nhiều vi khuẩn, mẹ cần dùng khăn mềm hoặc
bông gòn thấm nước để lau chùi sạch sẽ những khu vực ấy. Vì bé còn quá
nhỏ và chưa thích nghi với môi trường bên ngoài, do đó không nên gội đầu
cho bé vào ban đêm.
Vết bớt sơ sinh
Theo ước tính cứ 3 trẻ sơ sinh thì sẽ có 1 trẻ xuất hiện vết bớt. Những vết
này thay đổi kích thước và hình dạng rất nhanh, chúng thường được tìm thấy
trên đầu hoặc cổ bé. Đôi khi lúc mới sinh ra, chúng không hề có nhưng sẽ
xuất hiện sau một vài tuần sau đó. Hầu hết các vết bớt đều vô hại nhưng nếu
chúng chảy máu hoặc lan rộng quá nhanh thì hãy nhanh chóng đưa béđến
bác sĩ.
Nhận diện vết bớt:
- Đỏ màu rượu vang: Vết bớt vĩnh viễn.
- Đỏ tươi: Phai dần, có thể biến mất, có thể chuyển sang màu khác.
- Màu nâu: Không phai, vĩnh viễn.
- Nốt ruồi bẩm sinh: màu đen (màu nâu), vĩnh viễn.
- Màu hồng: phai dần, biến mất sau một thời gian.
- Màu xanh: có thể tồn tại vĩnh viễn hoặc có thể biến mất.
. Vệ sinh từ đầu đến chân
cho bé yêu
Da của trẻ sơ sinh luôn là thứ mà bạn ước ao được chạm vào, nó có. bỉm cho bé. Ảnh: Inmagine.
Việc vệ sinh cho bé cũng cần lưu ý, tã lót tạo ra một môi trường ẩm ướt và
nóng, kết quả là tạo cho vi khuẩn có cơ hội sinh