LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an

76 5 0
LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn   huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Nguyễn Huy Hoàng Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn xà Phúc Sơn huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bé gi¸o dơc đào tạo nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Nguyễn Huy Hoàng Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn xà Phúc Sơn huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Đăng Quế PGS, T.S V-ơng Văn Quỳnh Hà Tây 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng gây ảnh hưởng tổng hợp đến mơi trường bên ngồi mơi trường bên (tiểu hồn cảnh rừng) Vai trò rừng việc điều tiết nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước, hạn chế lũ lụt mùa mưa thừa nhận quan trọng Việc xây dựng khu phòng hộ đầu nguồn trở thành vấn đề cấp bách thiếu lưu vực, cơng trình thủy lợi, thủy điện Song để việc quy hoạch xếp cách khoa học khu vực đầu nguồn cho mục đích cụ thể cần có lí thuyết thực tiến Từ yêu cầu việc phân cấp xung yếu cho diện tích đầu nguồn để xây dựng biện pháp cần thiết quy phạm phục vụ việc quy hoạch chương trình phịng hộ đầu nguồn việc làm có tính thực tiễn cao Nước Việt Nam có núi, nhiều sơng, cấu trúc địa hình đất nước ví cấu trúc hệ “bát phân” (tám phần, phần núi, phần biển mà có phần đất canh tác) [9] Với 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có khoảng 20 tỉnh nằm vùng đầu nguồn hệ thống sơng ngịi chính, diện tích đất canh tác Nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ chịu ảnh hưởng lớn sơng núi, hay nói cách khác vùng đầu nguồn Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế chung đất nước Hiện việc phân chia lâm phận phòng hộ lâm phận sản xuất nhiều vấn đề cân nhắc yếu tố độ cao, độ dốc, dạng đất,…và QHSDĐ địa phương Chính dẫn đến tượng khai thác lạm vào vốn rừng, gây ảnh hưởng không tốt đến vấn đề tái sinh tự nhiên phịng hộ rừng Mặt khác q trình quy hoạch bố trí đất đai phân tích lựa chọn trồng vật ni thường khơng áp dụng phương pháp đánh giá phân cấp đất đai mà “phần lớn quy hoạch dựa trạng, quy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạch đồ, phân định ranh giới loại đất, loại rừng” [8] Việc góp phần nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cụ thể cần thiết có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Phúc Sơn huyện miền núi thuộc huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An Khu vực nguồn sinh thủy quan trọng cho sông Con, sông Giăng Mặt khác nguồn sinh kế cho cộng đồng sống dựa vào rừng, diện tích rừng phòng hộ cho cộng đồng địa phương vùng hạ lưu nên việc phân cấp đầu nguồn nhằm xác định loại hình canh tác phục vụ mục tiêu sinh kế phòng hộ đặc biệt quan trọng Thực tế sản xuất xã Phúc Sơn gặp nhiều vấn đề sử dụng đất Trong định hướng sử dụng đất mâu thuẫn lâm nghiệp nông nghiệp, QHSDĐ dành cho rừng sản xuất phòng hộ nhiều vấn đề, xác định đối tượng khai thác cường độ khai thác rừng tự nhiên nhiều bất cập Phần lớn việc xác định đối tượng khai thác xuất phát từ yêu cầu lâm sản mà tính đến khả cung cấp rừng tác động đến q trình khai thác lợi dụng Trong phân cấp mức độ xung yếu vùng đầu nguồn sở quan trọng để đưa phương hướng quy hoạch nhằm sử dụng bền vững tài nguyên rừng Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn xã Phúc Sơn – huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An” nhằm giải nhu cầu thực tiễn nêu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Phân cấp đầu nguồn chia vùng đầu nguồn thành diện tích thuộc CĐN khác Trong diện tích có đồng tiềm xói mịn khơ hạn có biện pháp ứng xử khác cho nhu cầu phát triển bền vững [10] Phân cấp đầu nguồn công việc chuyên môn - cụ thể, phân chia hệ thống đầu nguồn thành cấp khác nhau, CĐN có đặc trưng tương đối đồng điều kiện vị trí, địa lý tài nguyên thiên nhiên hệ thống canh tác nhằm mục đích quản lý bền vững tài nguyên phát triển kinh tế xã hội bền vững CĐN rộng toàn hệ thống đầu nguồn [2] Trên giới, cơng trình nghiên cứu quản lí đầu nguồn thủy văn rừng công bố nhiều chủ yếu cho rừng ơn đới cho rừng nhiệt đới cịn Nhiều mơ hình đánh giá mức độ xói mịn an tồn mơi trường giới chấp nhận mơ hình xói mịn Wischmeier W.H Smith Mỹ [4] Phương trình dự báo xói mịn Wischmeier W.H Smith thừa nhận sử dụng rộng rãi giới Đây trình tốn học biểu thị lượng đất xói mịn phụ thuộc vào yếu tố mưa (R), đất (K), địa hình (LS), trồng (C) biện pháp SDĐ (P) theo phương trình: M = 2,47*R*K*L*S*C*P (1.1) Trong đó: M- Lượng đất bị xói mịn (tấn/ha) 2,47 – Hệ số đổi tấn/ R – Hệ số xói mịn mưa K – Hệ số xói mịn đặc trưng cho loại đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com L – Chiều dài sườn dốc S – Độ dốc đất mặt C – Hệ số trồng P – Hệ số bảo vệ đất Năm 1979, GS, TS Davide Wordige áp dụng phương pháp raster vào phân cấp vùng đầu nguồn Thái Lan Theo phương pháp này, người ta phân chia lãnh thổ Thái Lan thành ô có diện tích với diện tích vuông km2, xây dựng phương trình PCĐN sau nội suy để tính giá trị CĐN cho ô Các biến số lựa chọn để tiến hành phân cấp độ dốc, dạng đất, độ cao, đất địa chất [26] Phương trình phân cấp đầu nguồn có dạng sau: WSC = a + bX1 + cX2 + dX3 + eX4 + fX5 Trong đó: (1.2) a, b, c, d, e số thay đổi theo vùng X1: Độ dốc X2: Dạng đất X3: Độ cao X4: Địa chất X5: Đất WSC: Là giá trị CĐN Toàn lãnh thổ Thái Lan chia thành cấp, với giá trị CĐN cụ thể Năm CĐN xác định đồ với đặc điểm đặc trưng cho số mơ hình kiểu sử dụng đất - Cấp I( rừng phòng hộ): Ở cấp việc sử dụng đất gắn liền với việc trì rừng tự nhiên với cấu trúc tự nhiên Ở cấp rừng khơng bị tác động người trừ việc phòng tránh lửa rừng ngăn chặn hoạt động trái phép rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cấp II (rừng sản xuất): Đây cấp tiến hành hoạt động canh tác cần gắn với việc xây dựng trì phát triển rừng cách phục hồi rừng tự nhiên hay rừng trồng, việc khai thác gỗ thường phải giới hạn quy định luật pháp để bảo vệ đất bảo vệ nguồn nước - Cấp III ( vườn ăn nông lâm kết hợp): Cấp III thường nơi đất cao, dốc vừa phải, hoạt động sử dụng đất xây dựng vườn công nghiệp, vườn ăn chăn thả súc vật hay canh tác thêm vài lồi nơng nghiệp có biện pháp bảo vệ đất - Cấp IV (Nơng nghiệp vùng cao): Bao gồm vùng có độ dốc nhỏ thiếu nước với loài nông nghiệp theo hàng, ăn chăn thả súc vật, cần biện pháp bảo vệ đất - Cấp V (nông nghiệp vùng thấp – nông nghiệp truyền thống): Đây cấp phân bố nơi phẳng với hệ thống ruộng nước hệ thống canh tác khác mà không cần biện pháp bảo vệ đất Ưu điểm phương pháp raster : - Đơn giản - Tính tốn xác - Mơ tả lưu trữ số liệu theo hệ toạ độ - Có thể đưa vào lập trình để tính cách dễ dàng Nhược điểm phương pháp raster: - Không xác định xác mặt địa lý - Trong ô vuông km2 không đồng cần có biện pháp xử lý khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phương pháp raster không linh hoạt Năm 1989, Cơ quan hợp tác phát triển Thuỷ Sỹ tài trợ cho dự án “Phân cấp đầu nguồn vùng hạ lưu sông Mê Kơng” Ban thư kí uỷ hội sơng Mê Kơng thực Dự án triển khai vào tháng năm 1990 bao gồm nước Việt Nam, Lào Camphuchia Mục tiêu dự án xây dựng liệu hoàn chỉnh để tạo hệ thống PCĐN sản xuất đồ PCĐN cho tồn vùng hạ lưu sơng Mê Kơng Dự án thiết kế sở áp dụng phương pháp GS, TS Davide Wordrige áp dụng thành công Thái Lan Năm 1997, phương pháp PCĐN dựa phương trình tuyến tính nhiều lớp mơ hình số hố địa hình (DTM) triển khai để xây dựng đồ PCĐN hạ lưu sông Mê Kông [1] Các ô vuông (km) x (km) thay vng 50(m)x50(m) để xây dựng mơ hình DTM Chương trình triển khai Uỷ Hội sơng Mê Kông Trung Tâm Phát Triển Môi Trường – khoa Địa lí Tin học, Đại học Berne Thụy Sĩ Theo phương pháp này, mơ hình số hóa địa hình xây dựng xây dựng thông qua hệ thống giá trị độ cao điểm cách 50 mặt đất Giá trị biến số giá trị CĐN tính cho điểm cách 50(m) mặt đất, đại diện cho vng có diện tích 50(m)x50(m) Như vậy, so với diện tích vng phương pháp raster, diện tích vng phương pháp DTM giảm xuống 400 lần Ranh giới CĐN đồ có độ zíc zắc giảm Từ mơ hình nội suy giá trị độ dốc, dạng đất chồng lớp thông tin khác đất, địa chất thu giá trị tương ứng điểm Công việc sau xây dựng phương trình tuyến tính nhiều lớp biểu thị mối quan hệ giá trị Yi Xi Thay giá trị biến số điểm vào phương trình PCĐN xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tính giá trị CĐN điểm tiến hành nội suy điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Phương trình PCĐN áp dụng cho phân cấp vùng hạ lưu sơng Mê Kơng có dạng sau: WSC = a + b(độ dốc)+c(dạng đất)+d(độ cao) (1.3) Chương trình hoàn thành năm 1999, với sản phẩm đồ PCĐN in tỉ lệ 1/250.000 theo cấp khác với mục tiêu SDĐ xác định 1.2 Ở Việt Nam Phương pháp PCĐN Việt Nam áp dụng theo phương pháp truyền thống dựa quy phạm kĩ thuật xây dựng rừng đầu nguồn Bộ Lâm nghiệp ban hành năm 1991 [19] Kết phân cấp khu vực đầu nguồn chia làm cấp: cấp I vùng xung yếu, cấp II vùng xung yếu cấp III vùng xung yếu Năm 1990, Viện Điều tra Quy hoạch rừng đề xuất phương pháp PCĐN áp dụng chương trình 327 Phương pháp dựa tương quan tổng hợp yếu tố ảnh hưởng quan trọng, định đến xói mịn vùng xung yếu thơng qua mơ hình tốn học: PH1 = (Delta H)0.5 * DOC0.75 * MUA1.5 (1.4) Trong đó: Delta H độ chênh cao địa hình lưu vực cấp 3, hiệu số độ cao điểm xét với độ cao thấp (cấp3) Sau vào nhân tố bổ sung nhân tố để hiệu chỉnh việc phân cấp phân tổ với cự li thích hợp Hạn chế phương pháp chưa tính đến tính chất đặc thù vùng địa hình đầu nguồn tham số phương trình khơng thay đổi, nhân tố đất quan trọng thang bậc phân chia nhóm chưa cụ thể Điểm hạn chế khác lấy đơn vị tiểu khu với diện tích 100 định gộp vào CĐN lớn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 1991, GS, TS Nguyễn Ngọc Lung áp dụng phương pháp cho điểm nước Đông Âu để PCĐN trông đề tài cấp nhà nước mang tên “Nghiên cứu áp dụng sở khoa học, giải pháp kinh tế kĩ thuật để quy hoạch, thiết kế lưu vực phòng hộ, xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn nước, rừng chống gió bão ven biển”[6] Tác giả xây dựng thang phân loại cho tiêu chí đồ độ cao, độ dốc, đất thảm thực vật rừng Tiến hành chia khu vực nghiên cứu sở hình vng điểm tổng hợp điểm Đề tài dựa tổng số điểm thu hệ thống ô sở để phân hệ thống đầu nguồn thành cấp Phương pháp phân cấp dựa việc cho điểm nhân tố gây ảnh hưởng tới xói mòn dòng chảy, thang điểm di động từ đến 10 lớn Các nhân tố tự nhiên gây ảnh hưởng tới mức độ xói mịn gồm độ cao, độ dốc, chiều dài sườn dốc, loại đất, lượng mưa bình quân năm… Khi xuất nhân tố chủ đạo có ảnh hưởng lớn thang điểm nhân tố nhân với hệ số tùy mức độ chọn 1,5; 2,0; 2,5;… Trị số điểm đánh giá lực phòng hộ kiểu thảm thực vật điểm âm, có rừng tự nhiên tầng với độ tàn che lớn 0,7 đạt trị tối đa 10 Thang điểm âm kiểu thảm thực vật tính phần trăm Dựa tổng số điểm thu hệ thống ô sở để phân hệ thống đầu nguồn thành cấp thích hợp Đầu năm 1990, TS Hoàng Sĩ Động áp dụng phương pháp PCĐN GS, TS Davide Wordrige để PCĐN sông Sesan Serepok thuộc vùng đầu nguồn sông Mê Kông Tác giả sử dụng nhân tố để xây dựng phương trình PCĐN: đai cao, độ dốc, dạng đất địa chất PCĐN hạ lưu sơng Mê Kơng dựa phương trình tuyến tính nhiều lớp đồ số hóa địa hình (DTM) Bản chất phương pháp sử dụng ô vuông 50m x 50m để xây dựng mô hình DTM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Việc SDĐ dễ dẫn đến sạt lở, trơi xói mịn nghiêm trọng Trên loại đất khơng khai thác gỗ khó khăn mà canh tác nương rẫy hiệu Vì vậy, điều kiện mật độ dân cư thưa vùng cao xa Phúc Sơn nhóm đất đai sử dụng tồn trạng thái tự nhiên rừng trung bình rừng giàu Để việc PCĐN mang tính khoa học, đồng thời thuận lợi cho việc ứng dụng kết PCĐN vào thực tiễn, đề tài sử dụng giới hạn phân bố nhóm đất đai (theo mục đích sử dụng) theo số P để xây dựng hệ thống ngưỡng PCĐN Theo phương pháp trước hết cần xác định giới hạn số P nhóm đất đai Nó tính giá trị trung bình số P nơi phân bố nhóm đất đai cộng với lần sai tiêu chuẩn Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Ngƣỡng biến đổi số P nhóm đất đai ngƣỡng phân cấp đầu nguồn Loại đất Giá trị TB Một lần lần sai tiêu Ngưỡng số P số P chuẩn số P nhóm đất đai Nhóm V Rừng giàu rừng TB Rừng giàu 3.4 0.74 Rừng trung bình 2.7 0.71 Rừng nghèo 2.1 0.67 Rừng non 1.7 0.57 Rừng tre nứa hỗn giao 1.4 0.62 Rừng tre nứa 1.0 0.53 Rừng trồng 0.5 0.36 Đất trống có cỏ 0.5 0.39 Đất trống có rải rác 0.5 0.53 Lúa + màu 0.2 0.20 Mặt nước 0.1 0.12 Nhóm IV Rừng nghèo, rừng phục hồi rừng hỗn giao tre nứa 2.77 Nhóm III Rừng tre nứa rừng trồng 1.53 Nhóm II Đất trống 0.89 Nhóm I Đất Nơng nghiệp 0.4 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 Số liệu thực nghiệm bảng 4.8 cho thấy ngưỡng số P nhóm đất đai biến đổi rõ theo cấp (số hiệu nhóm) Để kiểm tra mức độ chặt ngưỡng số P với cấp phân chia, đề tài lập phương trình liên hệ ngưỡng số P nhóm đất đai với số hiệu nhóm đất đai Hình ảnh trực quan mối liên hệ chặt hai đại lượng trình bày hình 4.5 Phương trình có dạng y = 0.3768*X1.3577, với hệ số quan hệ R2 = 0,9847 y = 0.3768x 1.3577 R2 = 0.9847 2.5 1.5 0.5 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Hình 4.5 Phƣơng trình tƣơng quan ngƣỡng số P số hiệu nhóm Căn vào liên hệ số hiệu nhóm đất phân chia theo tiềm xói mịn nguy khơ hạn với giá trị ngưỡng số P nhóm, đề tài xác định giá trị ngưỡng PCĐN áp dụng cho địa phương Chúng xác định theo giá trị nội suy theo phương trình thực nghiệm Kết xác định ngưỡng PCĐN cho địa phương thể 4.9 Bảng 4.9: Ngƣỡng số P dùng để phân cấp đầu nguồn Số hiệu CĐN Giới hạn số P Giới hạn số P với Phạm vi biến động với nhóm, hay từng nhóm, hay CĐN tính số P cho CĐN CĐN theo thực tế theo phương trình thực nghiệm 0.40 0.38 2.47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 Số liệu cho thấy việc phân nhóm đất đai q trình nghiên cứu tương đối xác, nhóm đất đai phân cấp tương ứng với CĐN khác Các ngưỡng PCĐN xác định theo phương trình thực nghiệm sai lệch không đáng kể so với giới hạn số P nhóm đất đai 4.4 Xây dựng đồ phân cấp đầu nguồn Sử dụng ngưỡng PCĐN phân chia, đề tài xác định giá trị CĐN cho ô vuông kích thước 30m x 30 (m) tồn lãnh thổ xã Phúc Sơn Tơ màu cho có CĐN đề tài có đồ PCĐN, kết thể Bản đồ 4.1 Bản đồ 4.1 Bản đồ phân cấp đầu nguồn xã Phúc Sơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 Bản đồ PCĐN 4.1 sở để phân tích tiềm đất đai địa phương Thống kê diện tích theo CĐN tiến hành phần mềm số 08 (phụ biểu 06) Số liệu thống kê diện tích đất đai CĐN trình bày sau Bảng 4.10: Diện tích đất cấp đầu nguồn (ha) Nhóm đất đai CĐN CĐN CĐN CĐN CĐN Tổng Rừng giàu 34 399 1601 2037 Rừng trung bình 18 152 914 875 1959 Rừng nghèo 12 109 453 1008 377 1958 Rừng non 11 106 375 488 55 1035 Rừng hỗn giao tre 103 617 888 524 90 2222 Rừng tre nứa 263 1087 903 177 15 2445 Rừng trồng 126 96 18 0 239 Đất trống có cỏ 563 456 35 14 1073 Đất trống có rải 1001 266 115 36 1419 Trồng lúa + màu 490 39 0 531 Mặt nƣớc 177 0 0 177 Tổng 2746 2797 2974 3551 3026 nứa rác 15094 Qua bảng 4.10, đề tài có số nhận xét: - Phân bố diện tích CĐN tương đối đồng đều, có tăng lên khơng lớn CĐN - Các loại đất rừng giàu rừng trung bình phân bố chủ yếu CĐN cao, chủ yếu từ cấp trở lên (95%) - Các loại đất rừng trồng phân bố chủ yếu CĐN (92%) Như vậy, rừng trồng chủ yếu diện ích phẳng thấp - Đất trống phân bố chủ yếu CĐN (91%), khoảng 2% cấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 - Đất Nơng nghiệp phân có phân bố CĐN đến nhiên có đến 92% diện tích tập trung CĐN 4.5 Định hƣớng sử dụng đất 4.5.1 Ứng dụng kết phân cấp đầu nguồn - Xác định tiềm đất đai địa phƣơng Diện tích CĐN phản ảnh tiềm đất đai địa phương Diện tích CĐN nhiều chứng tỏ điều kiện SDĐ khó khăn, ngược lại CĐN nhiều chứng tỏ điều kiện sử dụng càn thuận lợi, tiềm SDĐ lớn Ở khu vực nghiên cứu, CĐN đến chiếm khoảng 44 % diện tích, CĐN đến chiếm khoảng 37 % diện tích Như vậy, với thách thức khó khăn q trình sử dụng đất tiềm đất đai địa phương cho sản xuất khơng nhỏ Ngồi sử dụng đồ PCĐN để xác định tiềm phát triển cho ngành nghề khác Nếu diện tích CĐN cao lớn chứng tỏ tiềm cho lâm nghiệp lớn Ngược lại diện tích CĐN thấp nhiều chúng tỏ tiềm cho sản xuất Nông nghiệp cao Ở địa phương có diện tích CĐN phân bố tương đối đều, diện tích CĐN chiếm tỷ lệ khoảng 20%, chứng tỏ tiềm sản xuất Nông nghiệp tương đối lớn so với nơi khác Tuy nhiên, đánh giá thấp tiềm sản xuất lâm nghiệp, diện tích CĐN 3, 4, chiếm tới xấp xỉ 80% Căn vào đồ phân cấp, đề tài xác định diện tích đất tiềm canh tác lúa màu thuộc cấp chiếm 5.543 (ha); diện tích canh tác nơng lâm kết hợp bao gồm cấp chiếm 5771 (ha); diện tích đất trồng rừng bao gồm cấp 2, chiếm 9322 (ha); diện tích khoanh nuôi phát triển rừng tự nhiên bao gồm cấp 3, chiếm 9551 (ha) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 - Căn vào đồ PCĐN xác lập xác định điện tích cho phép chuyển đổi mục đích SDĐ Một số nơi đất rừng thuộc CĐN chuyển mục đích thành đất nông nghiệp Ngược lại số nơi sản xuất Nông nghiệp thuộc CĐN cần chuyển sang sản xuất lâm nghiệp xây dựng rừng phòng hộ để SDĐ lâu dài Căn vào đồ PCĐN xây dựng cho địa phương, đề tài xác định số diện tích chuyển mục đích sử dụng, kết thể bảng 4.11 Thao tác thống kê thực phần mềm 08 (phụ biểu 06) Diện tích đất rừng thuộc cấp phịng hộ chuyển sang đất sản xuất Nông nghiệp chiếm khoảng 16% so với tổng diện tích khu vực nghiên cứu So sánh với diện tích đất dùng cho sản xuất Nông nghiệp vùng miền núi khác Việt Nam số khơng nhỏ So sánh với quỹ đất nông nghiệp 5.53% dành cho Nơng nghiệp, thấy tiềm đất đai dành cho sản xuất Nông nghiệp địa phương cịn nhiều Diện tích cần chuyển thành đất trồng rừng chiếm diện tích khơng lớn, chiếm khoảng 0.36% (55ha) diện tích khu vực nghiên cứu Đây phần diện tích thuộc CĐN 5, phân bố tiểu khu 946; 935 930 gần giáp biên giới Việt Lào phần núi cao dốc gần thị trấn Anh Sơn Diện tích cần chuyển thành đất trồng rừng tồn trạng thái Đất trống có cỏ Đất trống có rải rác Những vùng có chuyển đổi mục đích sang sản xuất nơng nghiệp chiếm 85% nơi tồn trạng thái rừng tre nứa rừng non, 14% thuộc trạng thái rừng trồng, rừng nghèo Diện tích chuyển đổi sang hoạt động canh tác nông nghiệp rừng hỗn giao tre nứa rừng giàu không đáng kể, chiếm khoảng 1% khu vực nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 Bảng 4.11 Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng (ha) Loại đất đai Diện tích cần chuyển Diện tích thành đất rừng chuyển thành đất Nơng nghiệp Rừng giàu Rừng trung bình 19 Rừng nghèo 121 Rừng non 720 Rừng hỗn giao tre nứa Rừng tre nứa 1350 Rừng trồng 222 Đất trống có cỏ 19 Đất trống có rải rác Trồng lúa + màu 36 0 0 55 2440 Mặt nước Tổng Phân bố diện tích đất chuyển đổi thể hiên đồ 4.2 Bản đồ 4.2 Bản đồ xác định vị trí loại diện tích chuyển đổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 - Sử dụng đồ PCĐN vào quy hoạch sử dụng đất địa phƣơng Để nâng cao hiệu SDĐ cần xác định biện pháp SDĐ phù hợp với đặc điểm CĐN Ở CĐN thấp thường đất thường phẳng dốc, điều kiện tiếp cận dễ dàng nguy xói mịn, nguy khơ hạn khơng cao Vì áp dụng biện pháp thâm canh với hoạt động làm đất thường xuyên bón phân điều tiết lượng nước tưới v.v… Ngược lại, CĐN cao, nơi cao dốc cần áp dụng mơ hình canh tác tác động đến đất để tánh gây xói mịn mạnh Vì vậy, để QHSDĐ cần vào CĐN diện tích cụ thể để xác định hệ thống biện pháp quản lý SDĐ thích hợp Trong QHSDĐ cần có định hướng sử dụng cho diên tích cụ thể Ở nơi CĐN cần tập trung phát triển sản xuất lâm nghiệp Ngược lại nơi CĐN cần tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp 4.5.2 Định hƣớng sử dụng đất cấp đầu nguồn Kết phân tích phần 4.1, 4.2, 4.3 4.4 cho thấy có áp dụng biện pháp xử lí cho CĐN khác bố trí mơ hình canh tác hay CĐN Tuy nhiên, đề tài tập trung vào việc đề xuất biện pháp xử lí tốt CĐN phân chia - Cấp đầu nguồn Đây CĐN có độ cao dốc lớn, mang tính xung yếu nhất, yêu cầu đảm bảo độ che phủ yêu cầu cấp thiết Phương hướng xử lí cho CĐN cần có biện pháp khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái sinh tự nhiên rừng - Cấp đầu nguồn Cấp tiến hành trồng rừng bảo vệ nghiêm ngặt Đối với vị trí đỉnh đồi, chân núi nơi có độ dốc 35 khơng thích hợp với việc trồng rừng nên có biện pháp khoanh ni, tái sinh rừng tự nhiên Với vùng đất trồng rừng, nên bố trí loài trồng phải phù hợp, sinh trưởng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 phát triển tốt địa phương, chịu đất nghèo – xấu, trọng trồng loài địa Luồng, Bồ đề Mỡ theo khuyến nghị sau: + Trồng Luồng thuộc loại đất đất có độ cao 100m, độ dốc 130 đất thủy thành có tầng đất dày 50 (cm) + Trồng Mỡ thuộc khoanh đất có độ cao 100-200m, độ dốc 220, tầng đất dày 50 (cm) + Trồng Bồ đề thuộc khoanh đất độ cao 100-200m, độ dốc dưới190, tầng đất dày 50 (cm) [15] + Trồng Keo thuộc khoanh đất có độ cao 100 (m), độ dốc 100, tầng đất dày 50 (cm) + Trồng Bạch đàn độ cao 200 (m), độ dốc 130 + Có thể trồng ăn vùng đất có độ dốc 0, độ cao 200 (m) Đối với nơi cần phủ xanh nhanh, nên chon lồi mọc nhanh, sinh trưởng mạnh, có khả tái sinh chồi hạt tốt Tại địa phương, Keo loài thỏa mãn tiêu chí - Cấp đầu nguồn Ưu tiên đất chưa sử dụng vào trồng rừng sản xuất với loài chủ yếu Keo, Luồng, Mỡ Bồ đề khuyến nghị CĐN Nên phối hợp với việc trồng rừng với số loài ngắn ngày qua mơ hình nơng lâm kết hợp CĐN - Cấp đầu nguồn Cấp đầu nguồn bố trí mơ hình nơng lâm kết hợp mơ hình Nơng nghiệp Nên phát triển loài hoa màu trồng cạn cấp như: khoai sọ, sắn, ….Khi phát triển lồi Nơng nghiệp cấp đất cần có biện pháp kĩ thuật làm đất, trồng theo đường đồng mức nhằm tăng khả giữ nước, chống xói mịn; trồng xen canh gối vụ nhằm đảm bảo mặt đất ln có che phủ, ngồi cịn hình thức canh tác mang lại nhiều sản phẩm năm; bón phân cho đất nhằm có tăng độ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 phì cho đất, gia tăng khả giữ nước Ở vùng miền núi tận dụng loài phân xanh, cốt khí để làm phân bón cịn gia tăng độ che phủ cho đất Ở cấp đầu nguồn này, việc vận dụng kĩ thuật thủy lợi đơn giản hình thức làm ruộng bậc thang, hệ thống đập nhỏ mương dẫn nước gián tiếp hạn chế sức xói mịn, giữ nước đất Đây cấp thích hợp cho việc phát triển lồi ăn có địa phương (Cam, Vải) Nên bố trí nơi có độ cao 200 (m), độ dốc 150 để quy hoạch thành cánh đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc - Cấp đầu nguồn Cấp đầu nguồn nơi tập trung nhiều diện tích loại đất dốc tụ, đất phù sa thích hợp cho việc phát triển Nông nghiệp ngắn ngày Thực tế cho thấy ngắn ngày Ngô, Lạc, Đậu trồng đất phù sa đất dốc tụ cho hiệu kinh tế cao trồng Lúa, ngồi diện tích có nên khai hoang đất phù sa ven sông suối đất dốc tụ Nên giữ vững diện tích đất Nơng nghiệp trồng lúa có, mở rộng diện tích trồng Ngơ, Đậu nơi dốc tụ Hiện tại, hình thức tưới tiêu cho lồi Nơng nghiệp dạng thơ sơ cơng trình thủy lợi dân tự tạo từ vật liệu đơn giản tre, nứa Sản xuất chủ yếu dựa vào nước trời, cần có biện pháp để xây dựng cơng trình thủy lợi nhỏ, đảm bảo đủ nước tưới cho hoạt động nông nghiệp Trên định hướng cho việc quản lí SDĐ địa phương, nhằm mục tiêu việc SDĐ phải phù hợp với điểm đặc thù CĐN Những quan điểm vấn đề SDĐ tác giả xem xét đến khía cạnh kinh tế - sinh thái LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu thảo luận dựa phần mềm Mapinfo 7.8, Foxpro sở kinh tế, môi trường thu kết sau: Phúc Sơn xã vùng núi thuộc huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An, có tổng diện tích 15.159,5 (ha), đất lâm nghiệp có rừng chiếm 79%, diện tích rừng tự nhiên chiếm 77% có khoảng 1,6 % diện tích rừng trồng Diện tích đất Nơng nghiệp chiếm khoảng 3,52% diện tích tồn xã tập trung chủ yếu khu vực giáp thị trấn Anh Sơn, bãi đất phù sa vùng đất bồi tụ Một phần đáng kể xã đất chưa sử dụng, phận chiếm khoảng 10,31% Ở địa phương tồn kiểu mơ hình sử dụng đất sau: - Đối với đất nơng nghiệp, có kiểu sử dụng đất sau: + Ngô Hè Thu – Ngô Thu Đông - Lạc Xuân + Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu – Ngô Thu Đông + Lạc Xuân – Đậu Hè Thu – Ngô Thu Đông Các KSDĐ chứng tỏ phù hợp có hiệu kinh tế - Đối với ăn lâm nghiệp, có mơ hình SDĐ: + Mơ hình Keo; mơ hình Luồng, mơ hình Bồ đề; mơ hình Mỡ; mơ hình Bạch đàn; mơ hình rừng tự nhiên + Mơ hình Cam, mơ hình Vải Các mơ hình SDĐ địa phương khác có hiệu khơng giống nhau, có mơ hình hiệu kinh tế mơ hình Cam, mơ hình Keo, mơ hình Luồng; có mơ hình khơng có hiệu kinh tế mơ hình Vải Nhìn chung mơ hình lâm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 nghiệp có hiệu kinh tế Các mơ hình lâm nghiệp: Keo, Luồng, Bồ đề, Mỡ có hiệu bảo vệ đất tốt Chỉ số dùng để PCĐN Phúc Sơn số P, số P xác định cách tích hợp số tiềm xói mịn (C) độ cao địa hình (H) - Chỉ số P có liên quan chặt chẽ tới mơ hình SDĐ địa phương, đó: - Rừng giàu : 2,60 đến 4,09 - Rừng trung bình : 2,00 đến 3,43 - Rừng nghèo : 1,50 đến 2,80 - Rừng non : 1,10 đến 2,29 - Rừng hỗn giao tre nứa : 0,80 đến 2,01 - Rừng tre nứa : 0,50 đến 1,55 - Rừng trồng : 0,20 đến 0,89 - Đất trống có cỏ : 0,10 đến 0,84 - Đất trống có rải rác : 0,00 đến 1,04 - Trồng lúa + màu : 0,00 đến 0,38 - Mặt nước : 0,00 đến 0,24 - Ngưỡng số P dùng để PCĐN thích hợp với điều kiện xã Phúc Sơn cấp sau: CĐN Phạm vi biến động Phù hợp với trạng thái số P cho CĐN Cấp 2.47 Rừng giàu ; Rừng trung bình Theo số P, đề tài xây dựng đồ PCĐN cho xã Phúc Sơn thuyết minh kèm theo, đó: cấp có 2.746 (ha); cấp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 có 2.797 (ha); cấp có 2.974 (ha); cấp có 3.551 (ha); cấp có 3.026 (ha) Căn vào đồ PCĐN đánh giá tiềm SDĐ đai địa phương Đề tài xác định diện tích đất tiềm canh tác lúa màu thuộc cấp chiếm 5.543 (ha); diện tích canh tác nơng lâm kết hợp bao gồm cấp chiếm 5.771 (ha); diện tích đất trồng rừng bao gồm cấp 2, chiếm 9.322 (ha); diện tích khoanh ni phát triển rừng tự nhiên bao gồm cấp 3, chiếm 9.551 (ha) Căn vào đồ phân cấp kết phân tích, đề tài nhận thấy có 55 (ha) đất trống có cỏ đất trống có rải rác cần chuyển sang trồng rừng; có 2440 (ha) đất rừng chuyển đổi sang sử dụng để canh tác nông nghiệp Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho trình QHSDĐ địa phương, định hướng SDĐ diện tích phụ thuộc vào CĐN 5.2 Tồn Đề tài chưa nghiên cứu hiệu kinh tế - môi trường cách đầy đủ mô hình canh tác địa phương, khu vực có điều kiện tự nhiên tương tự để xác định nhóm mơ hình canh tác thích hợp với cấp đầu nguồn 5.3 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sở khoa học phân cấp đầu nguồn vận dụng kết phân cấp đầu nguồn vào hoạt động sử dụng đất địa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn xã Phúc Sơn – huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An? ?? nhằm giải nhu cầu thực tiễn nêu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG... đại học lâm nghiệp Nguyễn Huy Hoàng Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn xà Phúc Sơn huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa häc l©m nghiƯp Ng-êi... đồ, phân định ranh giới loại đất, loại rừng” [8] Việc góp phần nghiên cứu phân cấp đầu nguồn cụ thể cần thiết có ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc Phúc Sơn huyện miền núi thuộc huyện Anh Sơn – tỉnh

Ngày đăng: 20/12/2022, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan