1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

van hoa dai cuong 4204

169 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|16911414 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Văn hóa học -o0o - TẬP BÀI GIẢNG Mơn ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA HỌC TS Nguyễn Ngọc Thơ Năm 20… Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC Chương 1: VĂN HĨA Lịch sử văn hóa văn minh Khái niệm văn hóa Đặc trưng văn hóa Chức văn hóa Bản sắc văn hóa Cấu trúc văn hóa Loại hình văn hóa Tồn cầu hóa văn hóa Chương 2: VĂN HĨA HỌC Tổng quan Văn hóa học Qúa trình hình thành phát triển văn hóa học phương Tây Lý luận Văn hóa học Trung Quốc Văn hóa học Nghiên cứu văn hóa Một số lý thuyết Văn hóa học tiêu biểu a Tiến hóa luận cổ điển b Tân tiến hóa luận c Chức luận d Chủ nghĩa vật chất văn hóa e Cấu trúc luận f Lý thuyết chọn lọc văn hóa g Chủ nghĩa nữ quyền h Chủ nghĩa hậu đại Bổ sung: Chủ nghĩa Hậu cấu trúc Chủ nghĩa Hậu Nhân văn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG I VĂN HÓA NHẬN DIỆN VĂN HOÁ GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp HCM Ngày nay, không còn nghi ngờ sự tờn văn hóa học mơ ̣t khoa học ̣c lâ ̣p Tuy nhiên, tảng lý luâ ̣n vẫn đường hồn thiê ̣n Nền tảng lý luâ ̣n văn hóa học được xây dựng từ nhiều hướng, bất kỳ trường hợp cũng phải giúp giải được vấn đề cụ thể thực tiễn đă ̣t Trước hết, phải cho phép trả lời ba câu hỏi: Thứ nhất, để xác định được mô ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng có th ̣c văn hóa hay khơng Thứ hai, để xác định được mô ̣t đối tượng có phải mơ ̣t nền văn hóa hay khơng Và thứ ba, để nhâ ̣n diê ̣n được mơ ̣t nghiên cứu có phải th ̣c lĩnh vực văn hóa học hay khơng Bài viết nằm mô ̣t hướng tiếp câ ̣n xây dựng tảng lý luâ ̣n văn hóa học giới hạn cố ́ gắng trả lời mô ̣t cách ngắn gọn ba câu hỏi vừa nêu Để nhâ ̣n diê ̣n mơ ̣t đối tượng, khơng tốt dựa vào định nghĩa Như vâ ̣y, trước vào viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n đối tượng, cần phải có định nghĩa đối tượng Yêu cầu đă ̣t đối với mô ̣t định nghĩa phải chứa đựng được đă ̣c trưng CẦN ĐỦ để bao quát vừa hết phạm vi đối tượng, không thiếu, không thừa Đáng tiếc ngành khoa học xã hội nhân văn người ta thường đưa định nghĩa mô ̣t cách tuỳ hứng, mà không để ý đến yêu cầu I- Định nghĩa văn hoá a) Văn hoá một hệ giá tri Không thoả mãn với định nghĩa có, in (lưu hành nô ̣i bô ̣) Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội ấn hành năm 1991 [Trần Ngọc Thêm 1991], chúng tơi đề xuất định nghĩa coi "văn hố mô ̣t ̣ thống hữu giá trị vâ ̣t chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt ̣ng thực tiễn, sự tương tác với môi trường tự nhiên xã hơ ̣i mình" Định nghĩa vẫn được giữ nguyên in chính thức sau Cơ sở văn hóa Việt Nam cũng Tìm về sắc văn hóa Việt Nam cùng tác giả Định nghĩa xem văn hóa mơ ̣t ̣ giá trị Trong lý luâ ̣n văn hóa học, định nghĩa vâ ̣y thường được xếp vào "cách tiếp câ ̣n giá trị học" (axiological approach, t Hy Lạp axios = giá trị), bên cạnh cách tiếp câ ̣n khác miêu tả, chức năng, nhân loại học, tâm lý học, xã hội học, ký hiê ̣u học Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Có ý kiến cho rằng chỉ giới hạn văn hóa giá trị thu hẹp pham vi đối lâ ̣p cách tiếp câ ̣n giá trị học với cách tiếp câ ̣n nhân loại học coi văn hóa tổng thể sản phẩm hoạt đô ̣ng người, họ cho rằng chỉ có vâ ̣y mới bao qt được tồn bơ ̣ khái niệm văn hóa Thực ra, nói vâ ̣y chưa hiểu hết khái niệm giá trị "Giá trị" khái niê ̣m có ̣ bao qt lớn Khơng chỉ đồ vâ ̣t, sách vở, tác phẩm nghê ̣ thuâ ̣t mới giá trị, mà truyền thống, nếp sống, chuẩn mực, tư tưởng, thiết chế xã hơ ̣i, biểu trưng, thơng tin giá trị Không chỉ sản phẩm mới giá trị, mà hoạt đô ̣ng, công nghê ̣, quy trình, phương thức, quan ̣ xác định giá trị Giá trị hữu hình hoă ̣c vơ hình, tĩnh hoă ̣c đô ̣ng Và điều quan trọng giá trị phụ thuô ̣c vào người đánh giá, nơi đánh giá, thời điểm đánh giá, tiêu chí đánh giá, v.v Vì vâ ̣y, sản phẩm hoạt ̣ng người giá trị Ngồi ra, văn hóa khơng chỉ giá trị, mà còn biểu tượng b) Văn hoá một hệ biểu tượng Hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa xuất phát từ tư tưởng, ý nghĩa mà tạo sự vật, khái niệm thể hiê ̣n tư tưởng, ý nghĩa đó; hoă ̣c cũng ngược lại, xuất phát từ sự vật có sẵn để tìm mơ ̣t tư tưởng, ý nghĩa thích hợp để gán vào Bất luâ ̣n trường hợp nào, hoạt động "gắn mô ̣t sự vật, khái niệm với mô ̣t ý nghĩa, tư tưởng" hoạt đô ̣ng biểu trưng Sản phẩm hoạt động biểu trưng biểu tượng (symbol) Biểu tượng tổng thể hình ảnh được trưng (cái biểu hiên) ̣ cùng mối quan ̣ với sự vật, khái niệm, tư tưởng mà thay (cái được biểu hiê ̣n, ý nghĩa) Thực vâ ̣t sản phẩm tự nhiên Thực vâ ̣t ăn được / không ăn được cũng phẩm chất tự nhiên Nhưng cùng mô ̣t loại thực vâ ̣t, tơ ̣c người ăn, tơ ̣c người không ăn Cùng ăn, tô ̣c người đánh giá ngon, tô ̣c người cho không ngon Viê ̣c gắn quan niê ̣m "ăn / không ăn", "ngon / không ngon" vào mô ̣t loại thực vâ ̣t hoạt động biểu trưng, xuất phát từ cùng mô ̣t chất liê ̣u tự nhiên mà tạo nên biểu tượng khác nhau: "thực vâ ̣t ăn / không ăn", "thực vâ ̣t ngon / không ngon" Những biểu tượng th ̣c văn hóa Nhờ có mối quan ̣ với được biểu hiê ̣n cùng với (quan ̣) mà biểu hiê ̣n trở thành biểu tượng văn hóa Nhờ có mối liên ̣ với ý nghĩa cùng với mà mơ ̣t sự vâ ̣t trở thành giá trị văn hóa "Biểu tượng" "giá trị" thực chất hai khái niệm tương đồng, chúng thể hiê ̣n cùng mơ ̣t đối tượng từ hai góc đô ̣ khác Như vâ ̣y, định nghĩa văn hóa nêu sẽ có cách trình bày thứ hai sau: Văn hóa mơ ̣t hệ thống biểu tượng người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, sự tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội Khi dùng khái niệm "biểu tượng" ta muốn chỉ phương thức cấu tạo đơn vị văn hóa; còn dùng khái niệm "giá trị" ta muốn nói đến tính sản phẩm đơn vị văn hóa Ta cũng kết hợp hai cách trình bày thành mơ ̣t định nghĩa tổng qt: Văn hóa là mơ ̣t hệ thống giá trị mang tính biểu tượng người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình c) Văn hoá một hệ toạ độ và một chùm đặc trưng Ý nghĩa định nghĩa chỡ cung cấp cho ta hai bơ ̣ cơng cụ quan trọng cho viê ̣c tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Bơ ̣ cơng cụ thứ mà định nghĩa văn hóa cung cấp mô ̣t ̣ toạ đô ̣ ba chiều mà văn hố tờn tại: Định nghĩa nói đến Con người - Chủ thể văn hoá Định nghĩa nói đến Mơi trường tự nhiên và xã hơ ̣i - Khơng gian văn hoá Định nghĩa nói đến Q trình hoạt ̣ng - Thời gian văn hoá Viê ̣c cụ thể hoá ba thông số ̣ toạ đô ̣ sẽ cho ta văn hố, tiểu văn hóa, biến thể văn hoá khác Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bô ̣ công cụ thứ hai mà định nghĩa văn hóa cung cấp mơ ̣t chùm bốn đă ̣c trưng cho phép nhâ ̣n diê ̣n văn hóa: tính hệ thống, tính giá trị (hoă ̣c tính biểu trưng), tính nhân sinh tính lịch sử Đó bốn đă ̣c trưng cần đủ, dùng làm cơng cụ để phân biê ̣t văn hóa với khái niê ̣m, hiê ̣n tượng có liên quan II- Nhâ ̣n diêṇ văn hoá Dựa vào bô ̣ công cụ thứ hai định nghĩa văn hoá chùm bốn đă ̣c trưng, ta nhâ ̣n diê ̣n đối tượng có th ̣c văn hóa hay khơng bằng cách xem xét hai bình diê ̣n: bình diê ̣n ́u tố bình diê ̣n quan hê.̣ Bình diê ̣n yếu tố cho phép nhâ ̣n diê ̣n văn hóa mô ̣t cách đô ̣c lâ ̣p: mô ̣t đối tượng sẽ văn hóa hoă ̣c khơng phải văn hóa Bình diê ̣n quan ̣ cho phép nhâ ̣n diê ̣n văn hóa mơ ̣t cách tương đối: mô ̣t đối tượng đă ̣t mối quan ̣ văn hóa đă ̣t mối quan ̣ khác lại khơng phải văn hóa Bình diê ̣n ́u tớ: khu biê ̣t Văn hố với Tự nhiên và Văn minh Trên bình diê ̣n yếu tố, văn hóa được phân biê ̣t với tự nhiên văn minh Văn hóa phân biê ̣t với tự nhiên nhờ tính nhân sinh Văn hóa phân biê ̣t với văn minh nhờ tính lịch sử a) Văn hoá với Tự nhiên: Tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biê ̣t văn hoá với tự nhiên Văn hóa sản phẩm trực tiếp người gián tiếp tự nhiên Văn hóa tự nhiên được biến đổi người, mô ̣t "tự nhiên thứ hai" Tính nhân sinh, thông qua tính biểu trưng, mô ̣t đă ̣c trưng định tính cho phép nhâ ̣n biết giá trị văn hoá mơ ̣t sự vâ ̣t (hiê ̣n tượng) có nguồn gốc tự nhiên Tuy nhiên, đối lâ ̣p chỉ tương đối cho nên, thực tế, khơng phải có tính nhân sinh đủ để xếp mô ̣t sự vâ ̣t (hiê ̣n tượng) vào văn hoá Vịnh Hạ Long, hòn Vọng Phu, có bàn tay khối óc người, chúng có tính nhân sinh Nhưng để khu biê ̣t định xếp đối tượng vào tự nhiên, đối tượng vào văn hóa, cần so sánh mức đô ̣ tỷ lê ̣ "chất người" "chất tự nhiên" mỗi đối tượng Như vâ ̣y, định tính vẫn phải kết hợp với định lượng mới đủ để giải toán khu biê ̣t b) Văn hoá với văn minh: Tính lich sư Tự nhiên được biến thành văn hóa nhờ có hoạt đô ̣ng xã hô ̣i - sáng tạo người Bản thân hoạt đô ̣ng cũng chính giá trị văn hố Hoạt ̣ng sáng tạo tích lũy giá trị diễn thời gian tạo nên tính lịch sử Tính lịch sử đảm bảo sự ởn định văn hố cho phép phân biê ̣t văn hóa được tích lũy lâu đời với văn minh chỉ trình đô ̣ phát triển mô ̣t thời điểm định Những sản phẩm vừa lò hàng loạt văn minh mang đâ ̣m đă ̣c chất nhân sinh, thiếu hẳn tính lịch sử Khi được sử dụng, chúng bắt đầu có c ̣c sống riêng mình, chúng được cá thể hoá, lịch sử hoá, phần tự nhiên hố Tự VĂN  Văn hóa1  nhiên1 MINH  Văn hóa2  Tự nhiên2 Hình 1: Cuô ̣c đời mô ̣t sản phẩm văn minh Cuô ̣c đời mơ ̣t sản phẩm văn minh hình dung mơ ̣t q trình gờm hai giai đoạn, mỡi giai đoạn gờm bước (x hình 1) Ở giai đoạn mô ̣t, xuất phát từ chất liê ̣u tự nhiên, sử dụng thành tựu văn hóa tích luỹ được nâng cao lên để tạo sản phẩm văn minh Ở giai đoạn hai, sản phẩm văn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 minh vào c ̣c sống, được lịch sử hố trở thành sản phẩm văn hóa; mơ ̣t sản phẩm văn hóa thiếu sự chăm sóc người sẽ được tự nhiên hoá, trở với tự nhiên (chẳng hạn q trình từ mơ ̣t kiến trúc hiê ̣n đại trở thành phế tích) Bảng 1: Quan ̣ giữa văn hóa với tự nhiên và văn minh Khu biê ̣t: TỰ NHIÊN VĂN HOÁ VĂN MINH Bản chất chủ đạo: Âm Dương Hoạt đô ̣ng chủ đạo: Bảo tờn Phát triển Như vâ ̣y, văn hố đứng tự nhiên văn minh Khi mô ̣t đối tượng chưa có hoă ̣c có ít tính nhân sinh th ̣c tự nhiên Còn mô ̣t sản phẩm người tạo mà chưa có hoă ̣c có ít tính lịch sử th ̣c văn minh Khi tự nhiên không lấn át người người không lấn át tự nhiên trước mă ̣t ta văn hố Tự nhiên thiên âm tính có lực bảo tồn cao; văn minh thiên dương tính và, ngược lại, có lực phát triển cao Văn hóa đứng giữa hai cực (x bảng 1) Chính nhờ sự hài hồ mà chỉ có văn hóa mới vừa tảng, vừa đô ̣ng lực cho sự phát triển xã hội Bình diê ̣n quan ̣: khu biê ̣t Văn hoá với Phi văn hoá và Tâ ̣p hợp giá trị Trên bình diê ̣n quan ̣, văn hóa được phân biê ̣t với phi văn hố tâ ̣p hợp giá trị Văn hóa phân biê ̣t với phi văn hoá nhờ tính giá trị Văn hóa phân biê ̣t với tâ ̣p hợp giá trị nhờ tính ̣ thống a) Văn hóa với Phi văn hoá: tính giá tri Mô ̣t đối tượng có tính nhân sinh (do người tạo ra), tính lịch sử (tồn mô ̣t khoảng thời gian định), còn phải có tính giá trị tính ̣ thống mới trở thành văn hóa Nếu thiếu tính giá trị phi văn hóa Nhưng mă ̣t khác, c ̣c sống người mơ ̣t q trình tìm kiếm giá trị để thoả mãn nhu cầu Do vâ ̣y, khơng có mà người tạo lại khơng có giá trị khơng th ̣c văn hóa (nếu có đủ ba đă ̣c trưng còn lại) Mà vâ ̣y phi văn hố người tạo thực chất cũng mô ̣t loại văn hóa! Sở dĩ có nghịch lý vạn vâ ̣t có tính hai mă ̣t, đồng thời chứa giá trị phi giá trị Giá trị chỉ kết thẩm định dương tính chủ thể đối với đối tượng theo mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số thang đô ̣ định Do vâ ̣y, giá trị khái niệm có tính tương đối Nó phụ th ̣c vào chủ thể, khơng gian thời gian Giá trị phụ thuô ̣c vào không gian: cùng mô ̣t đối tượng - chẳng hạn mắm tơm - có giá trị Viê ̣t Nam khơng có giá trị phương Tây Nó phụ th ̣c vào thời gian: mắm tơm có giá trị vào bữa ăn khơng có giá trị vào lúc họp hơ ̣i nghị Nó còn phụ th ̣c vào chủ thể định giá: mắm tơm chỉ có giá trị đối với người biết ăn Phong trào "phản văn hóa" ( anti-culture) trào lưu hâ ̣u hiê ̣n đại chủ trương coi thứ vô nghĩa, vơ giá trị chính mơ ̣t loại văn hóa người th ̣c phái "tự u mình" (narcissism) [Cahoone L.E 1988: 209] Vì vâ ̣y, muốn xác định được giá trị mô ̣t sự vâ ̣t (khái niệm) phải xem xét ̣ toạ đô ̣ "không gian - thời gian - chủ thể" cụ thể, mối tương quan mức đô ̣ "giá trị" "phi giá trị" mà có Mơ ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng có giá trị ̣ toạ đô ̣ này, lại phi giá trị, vâ ̣y phi văn hố, mơ ̣t ̣ toạ ̣ khác Nhờ vâ ̣y, tính giá trị cho phép phân biê ̣t văn hóa với hiê ̣n tượng vơ văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa; đồng thời vẫn không loại bỏ bất kỳ mô ̣t sản phẩm nào, mô ̣t hoạt đô ̣ng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 người[1] Nhờ tính giá trị, ta có được nhìn biê ̣n chứng khách quan viê ̣c đánh giá sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng; tránh được xu hướng cực đoan - phủ nhâ ̣n trơn hoă ̣c tán dương hết lời b) Văn hóa với Tâp ̣ hợp giá tri: tính hệ thống Mô ̣t tâ ̣p hợp giá trị có tính nhân sinh, tính lịch sử tính giá trị th ̣c văn hố rời, rời rạc nên khơng phải mơ ̣t đối tượng văn hố riêng biê ̣t mà thơi Tâ ̣p hợp bao gờm giá trị riêng biê ̣t thuô ̣c mô ̣t văn hóa, trường hợp này, viê ̣c ̣ thống hoá, xếp, liên kết chúng lại với sẽ cho ta hình ảnh trọn vẹn văn hố Nhưng tâ ̣p hợp cũng bao gờm giá trị riêng biê ̣t ngẫu nhiên thuô ̣c nhiều văn hóa khác Trong trường hợp tâ ̣p hợp vẫn chỉ dừng lại mức đô ̣ mô ̣t tâ ̣p hợp rời rạc mà thơi Như vâ ̣y, TÍNH HỆ THỚNG mơ ̣t yêu cầu quan trọng, đòi hỏi phải xem xét giá trị văn hóa mối quan ̣ mâ ̣t thiết với Nó giúp khắc phục nhược điểm lớn nhiều định nghĩa văn hóa lâu coi văn hóa mơ ̣t phép ̣ng đơn tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực Định nghĩa văn hóa E.B Taylor coi văn hóa mơ ̣t "phức hợp bao gờm tri thức, tín ngưỡng, nghê ̣ thuâ ̣t, đạo đức, luâ ̣t pháp, phong tục, cũng khả thói quen khác " [1871: 13] th ̣c loại Viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n "chất văn hóa" khu biê ̣t với bốn hiê ̣n tượng có liên quan được tổng kết sau (hình & bảng 2) Bảng 2: Nhâ ̣n diêṇ "chất văn hóa" Bình diê ̣n Tự Nhiên ́u tố Văn Minh + yếu tố người + yếu tố thời gian Bình diê ̣n Phản Văn hóa + quan ̣ với toạ đô ̣ gốc quan ̣ Tâ ̣p hợp Giá trị + quan ̣ với = VĂN HÓA III- Nhâ ̣n diêṇ các loại văn hoá Văn hóa xét theo chủ thê Trong định nghĩa văn hóa, chúng tơi dùng khái niệm "con người" để chỉ chủ thể văn hóa Đây mơ ̣t phạm trù có ̣ bao qt rơ ̣ng CON NGƯỜI tạo nên văn hố mô ̣t cá nhân, mô ̣t tổ chức, mô ̣t tô ̣c người, mô ̣t dân tô ̣c, cư dân mô ̣t quốc gia, mô ̣t khu vực hoă ̣c toàn nhân loại.Mọi loại chủ thể vừa nêu (trừ em bé tử vong vòng mô ̣t tuổi, tổ chức sớm nở tối tàn) "có văn hóa", khơng phải loại cũng "có văn hóa riêng" "Có văn hóa" khái niệm rơ ̣ng hơn, văn hóa tạo ra, mang nét đă ̣c thù riêng mình, cũng chỉ văn hóa tiếp nhâ ̣n được, nhiều đối tượng cùng sở hữu Để "có văn hóa" chỉ cần đòi hỏi mơ ̣t sự ởn định tương đối "Văn hóa" nói đến định nghĩa văn hóa được chủ thể sáng tạo ra, tức văn hóa riêng Để " có văn hóa riêng", đòi hỏi chủ thể phải có lĩnh mạnh Cá nhân, cá nhân văn hóa phương Đơng, có khuynh hướng hồ vào ̣ng đờng, nên phần đơng khơng có văn hóa riêng Văn hóa riêng chỉ có vĩ nhân Phần nhiều làng mô ̣t tô ̣c người, công ty, thị mơ ̣t quốc gia có khuôn mă ̣t giống nhau, cách tổ chức na ná cũng khơng có văn hóa riêng Có văn hóa riêng, phải làng đă ̣c thù, cơng ty mạnh có mơ ̣t truyền thống ổn định Chỉ có tơc̣ người (ethnic group) chủ thể văn hóa điển hình Mọi tơ ̣c người có cùng ng̀n gốc, có cùng thời gian tồn cùng mô ̣t lãnh thổ cư trú, có ngơn ngữ riêng tạo thành mơ ̣t lối ứng xử, lối tư đă ̣c thù, vâ ̣y tơ ̣c người có văn hóa riêng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Dân tôc̣ - q́c gia (nation-etat) cũng có văn hóa riêng Đó quốc gia đơn tô ̣c người hoă ̣c đa tô ̣c người, mà tơ ̣c người có cùng ng̀n gốc hoă ̣c có khác ng̀n gốc có thời gian cùng chung sống dài, đủ tạo nên mô ̣t chung ngôn ngữ, phong tục, tư Tuy nhiên, văn hóa dân tộc - quốc gia dẫu cũng kém điển hình so với văn hóa tơ ̣c người Khơng phải q́c gia cũng có văn hóa riêng Những quốc gia đa tô ̣c người, mà tơ ̣c người có ng̀n gốc khác nhau, thời gian cùng chung sống mô ̣t lãnh thổ lại q ít chưa thể có văn hóa riêng được (như Australia) Khả có văn hóa riêng khu vực lại thấp Chỉ có khu vực có sắc mạnh cư dân tơ ̣c người có cùng ng̀n gốc, hoă ̣c sử dụng cùng mô ̣t ngôn ngữ, chữ viết, theo cùng mơ ̣t tơn giáo mới có khả tạo dựng nên mơ ̣t văn hóa đă ̣c thù (như văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa Đơng Bắc Á, văn hóa Nga-Slavơ, văn hóa Hời giáo ) Nhân loại q đa dạng có mơ ̣t văn hóa riêng Cái mà ta vẫn gọi "văn hóa nhân loại" thực chỉ mơ ̣t cách nói tu từ để chỉ tổng thể thành tựu, giá trị nền, vùng văn hóa, hoă ̣c phần chung chúng Như vâ ̣y, chủ thể văn hóa điển hình nhóm người có số lượng vừa phải (khơng q ít, cũng không nhiều), tâ ̣p hợp theo mô ̣t chùm tiêu chí thống chủ thể, không gian, thời gian, ngơn ngữ Khả có văn hóa riêng loại chủ thể khác hình dung bằng biểu đờ hình Tuy mơ ̣t số loại chủ thể có văn hóa riêng, tính chất chúng không Văn hóa tơ ̣c người văn hóa dân tộc - quốc gia nhờ có ngơn ngữ chung nên có tính điển hình cao nhất, chúng NỀN văn hóa Văn hóa cá nhân, tổ chức chỉ khu biê ̣t mô ̣t số mă ̣t, mă ̣t khác đờng với văn hóa chủ thể lớn mà chúng lê ̣ thuô ̣c, nên chúng TIỂU văn hóa Văn hóa khu vực bao gờm nhiều văn hóa bơ ̣ phâ ̣n - VÙNG văn hóa Văn hóa xét theo khơng gian, thời gian, đới tượng Cùng mơ ̣t nền/vùng/tiểu văn hóa, đă ̣t Không gian khác sẽ tạo nên biến thể khơng gian của văn hóa, vd: văn hóa Việt Nam hải ngoại, văn hóa Honda Việt Nam Cùng mơ ̣t nền/vùng/tiểu văn hóa, đă ̣t Thời gian khác sẽ tạo nên biến thể thời gian của văn hóa, vd: văn hóa trung đại, văn hóa hiê ̣n đại Xét theo đối tượng khảo sát, phân biê ̣t văn hóa từng bơ ̣ phâ ̣n - thành tớ văn hóa, văn hóa nghệ thuật, văn hóa chính trị, văn hóa tơn giáo Tài liêụ trích dẫn Cahoone Lawrence E 1988: The Dilemma of Modernity: Philosophy, Culture, and Anti-Culture N.Y.: State University of New York Press, 325 p Trần Ngọc Thêm 1991: Cơ sở văn hóa Việt Nam, tâ ̣p 1+2 (lưu hành nô ̣i bô ̣) - H.: Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Tylor E.B 1871: Primitive Culture Bản dịch tiếng Viê ̣t: Văn hóa nguyên thuỷ - H.: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2000, 1046 tr Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 [1] Ngay hiê ̣n tượng tưởng xấu xa tồi tê ̣ ma tuý, mại dâm, chiến tranh, chửi cũng có mă ̣t giá trị Và hiê ̣n tượng tưởng tốt đẹp thành tựu y học, thuỷ điê ̣n cũng có mă ̣t phi giá trị B – BÀI ĐỌC RỒNG TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Thơ (Đã đăng Đặc san Khoa học Xã hội số 42, tháng năm 2012) Rồng là biểu tượng văn hóa có độ phổ biến vào loại cao thế giới Xét theo hình thức cấu tạo, rồng là linh vật tổng hợp từ nhiều loài vật khác nhau, song ln có hình dáng gần với loài vật Dân gian phương Đơng dùng thút “tam đình cửu tự” (thân khúc: đầu, thân, đi, kết hợp từ nét khác của loài vật có thật gồm “cửu tự” là chín nét giớng, gồm: sừng giống nai, đầu giống đà, mắt giống thỏ, thân giớng rắn, bụng giớng trai, vảy giớng cá, ngón chân giớng chim, chân giớng hổ, tai giớng bị) để nói lên đặc trưng tổng hợp ấy, và để lý giải vị trí bá chủ vạn vật của rồng Nguồn gốc Bách Việt của rồng Nghiên cứu cho thấy rồng Đông Á mang nguồn gốc Bách Việt cổ (cộng đồng cư dân cổ thuộc ngữ hệ Austro-asiatic cư trú từ hạ lưu Dương Tử đến Bắc Đơng Dương, có tổ tiên Lạc Việt) sở sự kết hợp rắn, cá sấu nhiều loại vật khác Rồng mang số đặc trưng quan trọng liên quan đến văn hóa Bách Việt (1) nguyên mẫu chính từ rắn cá sấu, tức loài động vật phổ biến phương Nam(1), (2) tính cách thích nước sinh sống môi trường sông nước; (3) rồng sản phẩm tổng hợp tư âm dương phương Nam Theo nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn (2000), tên gọi Rồng vốn xuất tiếng Viê ̣t mô ̣t số ngôn ngữ thuô ̣c tiểu chi Proto Viê ̣t-Chứt; từ Thìn thập nhị địa chi tên gọi người Hán vay mượn từ ngôn ngữ Bách Việt cổ Người Bách Viê ̣t, mà cụ thể Lạc Viê ̣t, với truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ, tự xem “con Rồng cháu Tiên” Nhiều nhà nghiên cứu Trung Hoa cũng đồng quan điểm Tác giả Văn Nhất Đa chuyên khảo “Đoan ngọ khảo” (1993) gắn nguồn gốc xuất rồng với tết Đoan ngọ tục đua thuyền rồng cư dân Ngô Việt vùng hạ lưu Dương Tử Ngày nay, vùng đất Nam Trung Hoa, Việt Nam, Đài Loan, Okinawa vẫn còn tục đua thuyền rờng dịp đón năm mới, tết Đoan ngọ hay lễ hội truyền thống (Trịnh Tiểu Lô 1997) Tác giả Trung Hoa Nghê Nông Thủy (2010) chứng minh nguồn gốc Bách Việt tết Đoan ngọ cùng tục đua thuyền rồng, sau được người Trung Hoa tiếp nhận gắn thêm chức cứu Khuất Nguyên để giáo dục cội nguồn Nhà dân tộc học người Nga D.V Deopik (1993) từng viết “Rồng vật đặc thù chung cho tất dân tộc Việt chính từ vào văn hóa Trung Hoa” Còn nhà Việt Nam học người Nga N I Niculin cũng nhận xét: “Trong văn hoá truyền thống người Việt, hình tượng Rờng – vật tưởng tượng – trở thành biểu tượng quan trọng Chính người Việt từ ngàn xưa biết trồng lúa nước đánh cá Hồn tồn có sở rằng hình tượng rờng văn hố Trung Hoa có ng̀n gốc từ phương Nam, từ vùng Đông Nam Á, từ Việt Nam quốc gia láng giềng ” (2) Từ nôi Bách Việt, rồng lan truyền xung quanh, mỗi địa phương rờng khốc lên sắc thái văn hóa riêng địa phương Chính vậy, rờng trở nên đa dạng chủng loại hình dáng, tạo nên “Gia tộc họ rờng” cực kỳ đa dạng hình thức lẫn chức Gia tộc họ rồng Rồng có ngun mẫu chính gờm rắn, cá sấu, cá, lợn, trâu, ngựa, hở, chó, tia chớp, tùng, sinh thực khí nam (xem Nguyễn Ngọc Thơ 2007: “Về vấn đề nguyên mẫu của Rồng Trung Hoa”, Tập san KHXH&NV) Xem Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Ngọc Thơ: “Nguồn gốc rờng nhìn từ văn hóa học”, Tập san KHXH&NV, 2011 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Lấy giới tính làm tiêu chí phân loại có hai loại rờng đực có hạt châu chỉ có đuôi đơn rồng đuôi phân nhánh thành hoa văn hoa cỏ Thứ hai tiêu chí nguyên mẫu Rồng hình thành từ kết hợp đa lồi, dù nhận diện lồi vật đặc trưng Tiêu biểu có rồng rắn, rồng cá sấu, rồng cá, rồng ngựa, rồng hổ, rồng chó, rồng chim, rồng thuồng luồng (giao long), rồng kỳ đà, rồng cáo… Rồng rắn Rồng cá Rồng ngựa Rồng cá sấu Rờng hở Rờng chó Rờng chim Giao long Rờng cáo Rồng thằn lằn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 đậu xanh, cặp ngỗng, cặp chim ngói, vài dưa hấu sản phẩm canh nông vào mùa Tình cảm chính, “q hồ tinh bất đa” Gia đình nhà gái nhận lễ, song lúc hoàn lại phần để thể ý nghĩa thông gia hữu hảo Những chàng rể cưới vợ hết lệ sêu, song thông thường người ta tổ chức nhà vợ viếng ông bà ngày [Toan Ánh 2005: 362] Tắm mồng tháng năm [nguồn: internet] Đi sêu [nguồn: internet] Thứ ba Tết thầy cô Trong làng truyền thống Việt Nam xưa ông đồ dạy học thường khơng lấy tiền cơng, chính học trò thư sinh thường tạ ơn thầy cô vào ngày tết Xuân, tết Đoan ngọ hay tết Trùng cửu Lễ thường chút đường bánh, hoa tùy vào lòng gia đình học trò Học trò cũ làm nên danh vọng cũng không quên ơn thầy cô cũ mà viếng vào dịp Cùng với tết thầy cô Tết ông lang Các bệnh nhân chữa khỏi cũng không quên ơn thầy lang nên sắm lễ viếng thầy lang Mở rộng tục Thăm viếng ân nhân Những người chịu ơn người khác, kẻ dưới làng có tục quà biếu người ban ân hay giúp để tỏ lòng biết ơn Tết Đoan ngọ ngày nay, qua biến đổi thời vẫn tồn nhân dân với ý nghĩa thiết thực thiêng liêng Dẫu qua bao biến đổi thời cuộc, song tết Đoan Ngọ vẫn tồn lòng người dân đất Việt phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng đạo lý làm người c Tết Đoan ngọ nhìn từ chức tâm linh Ngoài hai chức trên, phong tục tết Đoan ngọ Việt Nam còn thể chức tâm linh, chức phái sinh được cho sự nối dài hai chức trước Tục cúng tế tổ tiên (đã bàn) ít nhiều đề cập đến sự giao hòa hệ xuyên không gian thời gian dù ý nghĩa nằm đạo Hiếu Khơng phải chỉ tết Xuân, tết Đoan ngọ, ngày giỗ người Việt mới cúng tổ tiên, việc thắp hương cúng tết được thực mỗi ngày Theo niềm tin dân gian, ngày mờng tháng năm thời tiết nóng, dân gian nghỉ ngơi quây quần, người ta tin rằng tổ tiên cùng quay quây quần cùng cháu Song song với phong tục hướng đến tổ tiên hoạt động trừ ma đuổi quỷ Theo dân gian, trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương nên tập tục thường hướng vào chúng Trẻ còn được đeo túi bùa ngũ sắc, dân gian gọi bùa tua bùa túi được tết bằng vải chỉ màu (đen, đỏ, xanh, trắng, vàng – ngũ hành) thành hình ảnh loại trái có địa phương Một túi bùa thường có: (1) cục hờng hồng có tính chất kỵ rắn rết, đuổi quỷ; (2) túi hạt mùi hình vng kỵ gió; (3) ớt màu (xanh, đỏ, vàng); (4) na; (5) hồng Trong số thứ ây, chỉ ngũ sắc để trị tà ma, hồng hoàng trị hiểm họa từ loài động vật có nọc độc(24), trái ngụ ý diệt trừ sâu bọ 24 () Gắn liền với tục đeo bùa tua bùa túi hai câu chuyện dân gian: (1) Len rắn mồng 5: ngày mồng ít gặp rắn Ngày loài bò sát len lén trốn Ngày trẻ đeo túi hờng hồng (thư hoàng, realgar, orpiment) kỵ rắn nên chúng thường ẩn trốn (2) Sự tích rắn mối: Thằn lằn cũng sợ hờng hồng khơng kém Sự tích kể rằng xưa có người giàu hào phóng, cha mẹ mất, ăn tiêu thái đến tán gia bại sản, phải vay nợ nhiều người trả Chủ nợ đòi, anh hẹn lần hẹn lựa, lần hẹn ngày mồng tháng năm sẽ trả nợ Ngày hẹn tới, chủ nợ đến, đành phải trốn, rúc vào bụi trốn, chủ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Song song tục Nhuộm móng tay – móng chân trị tà ma Ở vùng nơng thơn, phụ nữ trẻ có tục nhuộm màu móng tay móng chân Màu được lấy từ loại địa phương, đem giã nhỏ rồi bọc lên đầu ngón tay từ tối hơm trước Khi nhuộm móng tay người ta chừa lại ngón trỏ thần chỉ Hoạt động được cho giúp trừ tà ma, sâu bệnh Gắn với chức tâm linh, nhà nơng có tục Khảo lấy Nhiều trồng nhiều năm không quả, người ta cho loại bướng bỉnh Người Việt Nam tin mỡi có linh hờn, cần khảo cho Ngày Đoan ngọ, người leo lên cây, người đứng dưới gốc Người dưới gốc vọng lên rằng không quả, mùa sau vẫn không sẽ chặt Người đóng vai vái lạy đừng chặt hứa Người dưới hỏi sẽ quả, người trả lời số tùy vào sức vóc Đây hoạt động mang chiều hướng tâm linh Nhiều gia đình mang áo lụa mới đến chùa, đình xin ấn son rồi mang nhà cho trẻ mặc ngày với ngụ ý dùng sức mạnh thần thánh xua đuổi tà ma tránh tác động có hại tự nhiên (sức nóng, rắn cơng v.v.) Trong văn hóa tín ngưỡng, ngày mờng tháng năm lễ vía bà Linh Sơn thánh Mẫu núi Bà Đen Nam Bộ (Tây Ninh) Linh Sơn Thánh Mẫu vốn thần Vishnu phong tục Khmer, sau được người Việt tiếp nhận chuyển hóa thành Linh Sơn Thánh Mẫu Tương truyền bà hóa tục vào ngọ ngày Đoan dương, ngày đại lễ vía bà Tuy nhiên, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên hệ hữu lễ vía bà với tập tục nói tết Đoan ngọ Đặc trưng văn hóa Việt Nam qua phong tục tết Đoan ngọ a Tính cách văn hóa Việt Nam thể qua phong tục tết Đoan ngọ Để hiểu thêm đóng góp phong tục tết Đoan ngọ văn hóa Việt Nam, chúng tơi bắt đầu từ việc xác định loại hình văn hóa đặc trưng tính cách văn hóa cố hữu văn hóa Việt Nam Nghiên cứu văn hóa học thấy văn hóa Việt Nam thuộc kiểu văn hóa nơng nghiệp lúa nước Đông Nam Á truyền thống: Việt Nam và Khu vực VH Chuyển tiếp Phương Tây ĐNÁ Loại hình VH theo kinh tế Gốc NN lúa Gốc NN khô và/hoặc Gốc du mục nước du mục Loại hình VH theo chất Trọng tĩnh Trung gian Trọng động [Trần Ngọc Thêm 2007] Loại hình văn hóa Việt Nam sản phẩm tất yếu sự tổng hòa ba yếu tố (1) Môi trường sống thuâ ̣n tiê ̣n với khí hâ ̣u nóng ấm địa hình sơng nước, (2) Chất tĩnh dân hái lượm nông nghiê ̣p Nam Á – tổ tiên người Viê ̣t hiê ̣n đại; (3) Loại hình kinh tế chủ yếu nghề nông nghiê ̣p lúa nước Bàn tính cách văn hóa truyền thống Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm [2007] rút đặc trưng lớn, gờm tính ưa hài hịa, thiên về âm tính, tính cộng đồng, tính tổng hợp tính linh hoạt [Trần Ngọc Thêm 2007] Các tập tục chống nóng (xa chống tác động có hại tự nhiên, trừ tà ma), tận dụng nước (tắm nước mùi, tắm sông) ngày tết Đoan ngọ thể vơ cùng sống động có ý nghĩa tư hài hòa với tự nhiên Trên thực tế, người Việt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung, chưa đủ sức để cạnh tranh ngang bằng với tự nhiên, rời từ vươn lên chế ngự tự nhiên Chính mà việc điều phối hoạt động sống cho phù hợp với chu kỳ biến động tự nhiên kho tàng tri thức quý báu dân gian được truyền tụng Trong phương diện văn hóa, có lẽ phong tục ngày tết Đoan ngọ, thuật nợ tìm, sợ q chết ln đó, hóa thân thành thằn lằn Ngày thường thằn lằn xuất khắp nơi, song chúng thường lẩn trốn vào ngày tháng năm Dân gian có câu “trốn thằn lằn mồng năm” Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 phong thủy lựa chọn không gian cư trú cùng thói quen điều chỉnh tính chất nhiệt, hàn ăn theo mùa thể sâu sắc Bản chất văn hóa Việt Nam truyền thống thiên về nữ tính (âm tính), được thể phổ biến qua vai trò to lớn nữ giới xã hội (tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ biểu tượng phồn sinh ), tượng tình cảm hóa ngun lý Nho gia, xu hướng phát huy tối đa vai trò nước văn hóa Trong ngày tết Đoan ngọ, việc lựa chọn cách thức sinh hoạt (nghỉ ngơi, tắm sông v.v.), cách thức bảo vệ sức khỏe (treo ngãi cứu, đeo hờng hồng v.v.), lựa chọn thức ăn (cơm rượu, trái cây, thịt ngỗng, thịt vịt – tất mang tính hàn) hoạt động nhấn mạnh hay điển hình hóa hoạt động sống vốn thiên âm tính môi trường Việt Nam quanh năm chỉ có hai mùa mưa nắng, dấu ấn mùa đông không đậm nét Tính cộng đờng văn hóa dân gian được tìm thấy nơi giới, song nhu cầu thường trực tối cần thiết văn hóa nơng nghiệp lúa nước Đơng Nam Á vốn mang tính thời vụ mối nguy hại từ tự nhiên (chuột, sâu bọ) ln rình rập đe dọa tính mạng người (nạn đói) Tính cộng đờng văn hóa Việt Nam vượt qua tính đồn kết gia dòng tộc vốn mang tính chất tôn ty (trục tung), mà thể mối quan hệ gắn bó bình đẳng người nơng nghiệp đơn vị cấu thành nước Việt Nam làng xã khép kín( 25) Tính cộng đồng quy tụ thành thói quen sinh hoạt cộng đờng, dịp thể nhiều phong tục lễ tết Trong tết Đoan ngọ, việc tụ họp cúng bái đền, miếu (cúng Thần hồng, Thổ cơng), tục sêu nhà nhạc gia, tục thăm viếng thầy giáo, thầy lang ân nhân, tục nam nữ chơi tăm sông ngày Đoan ngọ v.v hiểu thể xu hướng thiết lập củng cố mối quan hệ xã hội theo chiều ngang (trục hoành) Người Việt Nam, so với nhiều dân tộc khác Đông Nam Á, mang nặng tư tổng hợp Trong văn hóa, thể thành tính tổng hợp Ở tiểu văn hóa tết Đoan ngọ, người Việt Nam cố tìm kiếm tất phương thức khác khơng có mối quan hệ chúng để đạt được mục đích chống nóng Ở Trung Quốc, theo W Eberhard [1968], hai hướng sinh hoạt phổ biến đua thuyền trừ sâu bệnh, Việt Nam thiên hẳn khuynh hướng diệt trừ sâu bệnh (ứng xử với mơi trường tự nhiên), gắn thêm nhiều hoạt động ứng xử với môi trường xã hội (cúng tổ tiên, giỗ tổ mẫu, sêu, thăm viếng thầy giáo, thăm thầy lang, tạ ơn ân nhân v.v.) Đây mơ thức điển hình tư Việt Nam: tính tổng hợp Nếu Trung Quốc, tết Đoan ngọ chủ yếu mặt ứng xử với mơi trường tự nhiên (chống nóng), Việt Nam hai mặt ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội có vai trò quan trọng Quan sát mơi sinh cho thấy Việt Nam quanh năm nắng nóng, người Việt sớm quen cách ứng xử với nóng (tận dụng mơi trường nước, dùng sản phẩm lương thực từ thực vật, thủy-hải sản v.v.), người Việt Nam gắn thêm ý nghĩa xã hội để lễ tết mang thêm ý nghĩa biểu tượng trừu tượng Ở tết Đoan ngọ Việt Nam, người ta nhìn thấy giá trị kết nối tự nhiên xã hội, kết nối siêu không gian siêu thời gian Cuối cùng tính linh hoạt, đặc trưng có hầu hết văn hóa Á Đơng Tại khu vực Đơng Bắc Á, xã hội mang tính trục tung (trọng tôn ti-trật tự dưới, cao-thấp; trọng văn hóa quan phương; trọng vai trò nam giới v.v.) nét linh hoạt tính cách văn hóa phần cân bằng bằng thói quen tư rạch ròi, quy củ Tại Trung Quốc, “quốc có quốc pháp, gia có gia quy”, Việt Nam chỉ có hương ước dân gian kết thành quốc luật bắt nguồn từ hương ước (xã hội trục hoành) Trong tết Đoan ngọ, tính cách linh hoạt được thể chỗ cho phép hoạt động vượt qua khuôn khổ phong tục chống nóng thơng thường mà chuyển hóa hoạt động thành thể cụ thể hoạt động giáo dục đạo đức xã hội hoạt động tâm linh( 26) Tính linh hoạt có mối liên hệ mật thiết với tính tổng hợp nói trên, hai hợp thành tính chất đa dạng – phức tạp phong tục tết Đoan ngọ Việt Nam b Tính cách văn hóa Việt Nam nhìn theo chức của phong tục tết Đoan ngọ () Văn hóa gia tộc Việt Nam không mạnh mẽ bằng Trung Quốc, ngược lại sự gắn kết cộng đồng bắt nguồn từ nhu cầu liên kết để đối phó với tác động có hại từ mơi trường tự nhiên xã hội người sống chung làng, thân sơ 26 () Trong văn hóa Trung Hoa, tết Đoan ngọ cũng có hoạt động tế bái nhân vật lịch sử gắn với nước (Ngũ Tử Tư, Tào Nga, Khuất Nguyên, Lưu Thần-Nguyễn Triệu ), tế bái thủy thần v.v., thể sự sóng đơi hai chức giáo dục ý thức cộng đồng dân tộc chức tâm linh 25 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Nhìn theo chức năng, phong tục tết Đoan ngọ Việt Nam thiên chức dân gian vốn có, tức ít bị chi phối mạnh mẽ văn hóa quan phương cùng ý nghĩa xã hội mang tính quy củ Ở khía cạnh đó, phong tục mang tính tự phát, gắn liền với tính chất xã hội trục hoành Việt Nam Chất tự phát phong cách dân gian chức đáp ứng nhu cầu thực tế chống nóng Việt Nam thẩm thấu qua việc tận dụng lợi sẵn có tự nhiên để chống tác hại tự nhiên Kinh nghiệm được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử mà chưa có kinh sách quy chuẩn hóa Chất tự phác còn thể đặc trưng đa dạng khu biệt tính vùng miền, Việt Nam trải dài 2000 km từ bắc chí nam, trải qua nhiều loại hình khí hậu ẩm ướt khô hạn khác đới nhiệt đới xích đạo Cho đến hôm nay, hoạt động lễ tết vẫn hoàn toàn mang chất tự phát dân gian tồn dân mà khơng có hoạt động mang tính quan phương được tổ chức Ở chức tâm lý – xã hội, đạo hiếu lối sống trọng tình hai ý nghĩa được trọng Văn hóa Việt Nam lỏng lẻo mối quan hệ dòng tộc, song đạo hiếu lại phát triển mạnh mẽ quy mơ gia đình hạt nhân quy luật bù trừ Công việc xã hội ngày phải cúng bái tổ tiên Việc sêu chàng rể phần phản ánh dấu vết cổ xưa xã hội dành cho nữ giới chỗ đứng định Tương tự, tinh thần “uống nước nhớ ng̀n” được gìn giữ lưu truyền qua hoạt động thăm viếng sau mùa lúa xuân-hè vất vả, khó nhọc Ở chức tâm linh, có lẽ phong tục tết Đoan ngọ Việt Nam chia sẻ nhiều nét tương đồng với dân tộc Nam Trung Hoa(27), Triều Tiên [xem W Eberhard 1968: 156] Yếu tố ước vọng sức khỏe, ước vọng phồn sinh, cầu mưa, cầu thịnh vượng được dân gian gửi gắm vào hoạt động kết nối người với lực siêu nhiên, cầu mong thần thánh, tổ tiên bảo hộ, sau tận dụng phương thức huyền bí khác để trừ ma đuổi quỷ Kết luận Phong tục tết Đoan ngọ Việt Nam dân gian nông nghiệp sản sinh qua trình sống ứng xử với môi trường tự nhiên Tết Đoan ngọ Việt Nam phong tục “bình dương kiện âm”, “dĩ hàn khứ nhiệt”, “dùng thủy trị hỏa” mang tính chất tự phác gắn liền với văn hóa dân gian Theo thời gian, phong tục gắn thêm ý nghĩa giáo dục đạo đức xã hội quan niệm tâm linh, biến tết Đoan ngọ thành phong tục văn hóa thể sâu sắc đặc trưng tính cách văn hóa Việt Nam: tính hài hòa với tự nhiên, thiên âm tính, tính cộng đồng, tính tổng hợp tính linh hoạt Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Trung Hoa khu vực, phong tục tết Đoan ngọ văn hóa Việt Nam được bổ sung nhiều yếu tố mang tính lý luận quan phương hơn, cùng hòa vào dòng chảy chung văn hóa Đơng Á, cùng chia sẻ nhiều yếu tố tương đồng lễ tết bắt nguồn từ biến động thời tiết Song, phong tục lễ tết Đoan ngọ Việt Nam phần thiên chất dân gian tự phát, phù hợp với kiểu xã hội trục hồnh (horizontal culture) văn hóa truyền thống nước nhà Reference Đào Duy Anh 1955: Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thơng tin tái 2003 Toan Ánh 2005: Tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), NXB Trẻ Nguyễn Châu: “Tết Đoan ngọ: Mồng tháng năm âm lịch”, http://ttvnol.com/f_533/752941 Mai Viên Đoàn Triển 2008: An Nam phong tục sách, NXB Hà Nội Nguyễn Ngọc Thơ 2008: “Lại bàn nguồn gốc tết Đoan ngọ”, www.vanhoahoc.edu.vn Nguyễn Ngọc Thơ 2008: “Từ tết Lồng tồng (Tam nguyệt tam) người Choang Trung Quốc bàn tết tháng ba Việt Nam” Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3, 2008, Hà Nội Phan Kế Bính 1915: Việt Nam phong tục, NXB Văn học tái năm 2005 Sơn Nam 2009: Nói về miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, NXB Trẻ Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm về sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hờ Chí Minh 10 Vũ Ngọc Khánh 2008: Lễ hội Việt Nam, NXB Thanh Niên 11 www.cinet.vn: “Tết Đoan ngọ - nét sinh hoạt văn hóa dân gian phương Đơng”, http://www.cinet.vn/upLoadFile/HTML/11_36_17_2852009/tetdoanngo.htm 27 () Theo W Eberhard [1968: 153] số vùng Hoa Bắc coi lễ hội lửa (fire festival) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 12 Brandly Womack 2006: China and Vietnam: the politics of asymmetry, Cambridge University Press 13 Leon E Stever 1974: The cultural Ecology of Chinese Civilization, New York: Pica Press 14 Lung Ki-Sun 2002: The Chinese national characters from nationhood to individuality, An East Gate Book 15 Wolfram Eberhar 1968: The local culture of South and East China, translated from German by Alide Eberhard, Leiden: E.J Brill 16 Cao Bính Trung 2004: “Khởi nguồn ý nghĩa tết Đoan ngọ”, Nghiên cứu dân tộc, kỳ 5: 23-26 (高丙中 2004:《端午节的起源与意义》,民族研究,第 期:23-26) 17 Cố Vĩ Liệt 2005: Thơng luận văn hóa Trung Quốc, NXB Đại học Sư phạm Hoa Đông ( 顾伟列 2005:《中国文化通论》,华东师范大学出版社) 18 Hà Bồi Kim cb 1991: Văn hóa thùn rờng Trung Quốc, NXB Tam Hoàn (何培金主编 1991: 《中国龙舟文化》,三环出版社) 19 Phùng Minh Dương 2006: Việt ca: Lĩnh Nam thở ca nhạc văn hóa luận, NXB Nhân dân Quảng Đông (冯明洋 2006:《越歌:岭南本土歌乐文化论》, 广东人民出版社) 20 Trần Dũng Tân 2005: Bài ca thuyền rồng, NXB Nhân dân Quảng Đông (陈勇新 2005:《龙舟 歌》,广东人民出版社) 21 Văn Sùng Nhất 1990: Trung Quốc cở văn hóa, Cơng ty Thư đờ Đông Đại phát hành ( 文 崇 一 1990:《中国古文化》,东大图书公司发行) PHONG TỤC ĐA THÊ Ở NGƯỜI TÂY TẠNG “Gia đình vợ nhiều chồng, anh là tôi” Sầm Hoa (Theo Sohu/xzline) Người phụ nữ ông chờng và Tục đa phu Tây Tạng có lịch sử hàng của họ ngàn năm qua Có bí khiến gia đình đa phu Tây Tạng vẫn giữ được sự êm ấm người đàn ông không quan tâm đẻ mà tất đứa trẻ gia đình họ Chế độ đa phu gia đình người Tây Tạng (Trung Quốc) có lịch sử hàng ngàn năm nay, cũng cách để người Tây Tạng bảo vệ tài sản gia đình khơng bị chia nhỏ Dưới mơ hình nhân vợ chờng người trai gia đình sẽ được phân chia tài sản kết điều sẽ khiến sức mạnh gia đình bị suy yếu, sẽ làm cho lực lượng lao động gia đình bị thiếu hụt, ảnh hưởng tới việc tích lũy tài sản chung Mơ hình nhân vợ nhiều chờng được hình thành hồn cảnh sống đặc biệt, chủ yếu vùng nông thôn Tây Tạng vùng cao nguyên nên khó tận dụng diện tích để sản xuất nông nghiệp, cộng với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, gia đình ít người sẽ khó để chống chọi với hồn cảnh sống gia đình vợ nhiều chờng sẽ giúp sức mạnh họ được tăng lên gấp bội Gia đình đa phu truyền thống Tây Tạng theo mơ hình anh em chung vợ, bạn bè chung vợ chí bố chung vợ Tuy nhiên phổ biến vẫn kiểu anh em chung vợ Trước giải phóng, Đàm Anh Hoa tiến hành điều tra 45 gia đình vợ nhiều chờng khu Cam Tư, có tới 44 hộ Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 anh em chung vợ với tổng cộng 101 người đàn ông, bình qn mỡi bà vợ sẽ có 2,3 ơng chờng, gia đình còn lại có chờng Trong gia đình anh em chung vợ phổ biến vẫn hai anh em chung vợ, tiếp đến anh em chung vợ còn trường hợp 4, anh em chung vợ thường Trong 120 hộ gia đình đa phu thơn Ninh Thanh huyện Xương Đơ Ninh Thanh tổng cộng có tới 257 người đàn ơng, bình qn mỡi bà vợ cưới 2,29 ơng chờng Hơn nhân Tây Tạng vừa có trường hợp cưới vợ nhà lại vừa có trường hợp nhà vợ đa số cưới vợ nhà có trường hợp anh em kéo sang nhà vợ Hôn lễ cũng được tổ chức đám cưới gia đình vợ chờng Vì nhiều chờng nên tới ăn hỏi, có lúc bên nhà trai cần phải nói rõ anh em lấy chung vợ có lúc cũng không cần thiết phải rành mạch Trong lúc tổ chức đám cưới, sẽ có người số anh em đứng làm rể thường người anh sẽ đảm nhận nhiệm vụ này, sau anh em sẽ lần lượt được “động phòng” với người vợ mới cưới Cũng có trường hợp, tất anh em vài người số họ sẽ cùng tham dự hôn lễ Con gia đình sẽ gọi người chờng lớn tuổi mẹ (anh cả) cha sẽ gọi người còn lại (các em thứ) gọi theo thứ tự hai, ba…Nếu người anh qua đời hai sẽ được gọi cha Cũng có nơi, sẽ gọi tất người chồng mẹ cha Hai cách gọi tờn cùng cộng đờng cũng chỉ thói quen khơng có ý nghĩa được coi trọng Nhiều người đàn ông Xương Đô không nghĩ rằng đứa trẻ đứa trẻ anh/em họ đứa trẻ gia đình cũng họ Ngược lại, bọn trẻ cũng coi người cha cũng khơng biết bố đẻ Có lẽ thói quen có tác dụng giúp cho gia đình họ được êm ấm, hòa thuận + Hướng dẫn tìm hiểu: - Tìm yếu tố tàn dư hình thức nhân cổ xưa nhân loại thông qua tục đa phu Tây Tạng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 : CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI (POST-MODERNISM) A – LÝ THUYẾT CHARLES JENCKS : CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI LÀ GÌ? Phan Việt Thuỷ dịch Thời Hiện Đại, từ có âm hưởng chừng sẽ tờn mãi, nhanh chóng trở thành điều thuộc khứ Kỹ nghệ hoá nhanh chóng nhường bước cho Hậu-kỹ nghệ hố, lao động nhà máy chuyển tư gia văn phòng; lãnh vực nghệ thuật, truyền thống Cái Mới dẫn đến sự kết hợp nhiều truyền thống Ngay người tự cho nghệ sĩ kiến trúc sư đại cũng nhìn ngối sau hay hai bên cạnh để định xem phong cách giá trị họ sẽ tiếp tục Thời hậu đại thời đại sự lựa chọn khơng ngừng Đó thời đại khơng có sự chính thống được tiếp nhận mà khơng có sự tự ý thức châm biếm (irony), tất truyền thống dường có giá trị định Điều phần hệ gọi sự bùng nổ thông tin, sự tiếp cận kiến thức được hệ thống hoá, hệ thống truyền thơng điều khiển học tồn cầu Đó thời đại chỉ thuộc người giàu có, kẻ chỉ biết thu thập, kẻ du hành chiết trung qua thời gian với thật nhiều khả lựa chọn, thuộc cư dân thành thị Chủ nghĩa đa nguyên, “chủ nghĩa” thời đại chúng ta, vừa vấn đề lớn vừa hội lớn: nơi mỗi người đàn ông trở thành công dân giới mỗi người đàn bà cá nhân được giải phóng; nơi sự lẫn lộn lo âu trở thành tâm chủ đạo sự bắt chước trở thành hình thức phổ thơng văn hố đại chúng Đây phải trả cho thời hậu đại, cũng nặng nề tính chất đơn điệu, giáo điều nghèo nàn thời đại Nhưng, mặc dù có nhiều nỡ lực Iran nhiều nơi khác giới, người ta khơng thể trở lại với văn hố hình thức kỹ nghệ trước đây, nhằm áp đặt tôn giáo luận hay thứ chính thống giáo đại được Một hệ thống truyền thơng tồn cầu hình thức sản xuất điều khiển học xuất hiện, chúng sẽ sáng tạo nên nhu cầu chúng chiến tranh nguyên tử cũng đảo ngược được Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Tác phẩm nhiếp ảnh Estelle Hanania Thách đố đối với Hamlet hậu đại, đương đầu sự giàu có đến chống ngợp, lựa chọn kết hợp truyền thống tinh tuyển, chiết trung (động từ “chiết trung”, “to eclet” xuất phát từ danh từ “chủ nghĩa chiết trung”, eclecticism) khía cạnh khứ đại, khía cạnh thích hợp đối với công việc làm Những sự sáng tạo hệ việc làm này, thành công, sẽ sự tổng hợp đặc sắc truyền thống; còn khơng cũng giống thêm vào bữa ăn Giữa sự kết hợp đầy tính phát minh sự nhai lại lộn xộn, nhà hậu đại khơi, thường bị lạc hướng thất bại, thỉnh thoảng họ cũng nhận sự hứa hẹn lớn lao văn hoá đa nguyên với nhiều tự Chủ nghĩa hậu đại thứ hỗn hợp mang tính chiết trung truyền thống với vừa mới qua: vừa sự kế tục vừa sự siêu việt hoá chủ nghĩa đại Những tác phẩm xuất sắc có đặc điểm mang tính lưỡng mã (double-coded) tính châm biếm (irony), tạo thành đặc điểm sự lựa chọn rộng rãi, xung đột bất liên tục truyền thống, tính đa tạp tô đậm rõ nét chủ nghĩa đa nguyên Phong cách lai ghép chủ nghĩa hậu đại đối lập với chủ nghĩa thiểu tố (minimalism) ý thức hệ hậu kỳ đại chủ nghĩa (Late-modernism) phục hời vốn dựa thị hiếu hay tín điều độc đoán Ít làm tơi xem chủ nghĩa hậu đại trào lưu văn hoá thời kỳ lịch sử Nhưng, bạn đọc sẽ khám phá, từ khái niệm [hậu đại chủ nghĩa] thay đổi suốt năm mươi qua chỉ sáng tỏ dần khoảng mười năm vừa qua mà Chủ nghĩa hậu đại được xem tiến số lãnh vực, bị kết án phản động hoài cổ số lãnh vực khác; được ủng hộ tính chất thực kỹ thuật xã hội, lại bị kết tội có tính chất ly Thậm chí, thỉnh thoảng chủ nghĩa hậu đại bị lên án tính chất hoang tưởng người bảo vệ lại xem chính sự thất bại ưu điểm [ ] Rõ ràng Leslie Fiedler nhà văn sử dụng tiếp đầu ngữ ‘hậu’ (post) cách tích cực vào năm 1965 ông lặp lặp lại thứ bùa gắn với nhiều khuynh hướng cấp tiến đương thời như: “hậu nhân văn, hậu nam tính, hậu da trắng, hậu anh hùng… hậu Do Thái” Những điểm xuất phát vô chính phủ sáng tạo từ thuyết chính thống cũng sự công vào tính đặc tuyển, Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tính kinh viện sự đàn áp mang tính giáo chủ nghĩa đại dẫn đến phiêu lưu hào hứng văn hoá hậu đại Andreas Huyssen chỉ vào năm 1984, mặc dù Fiedler người khác vào thập niên 60 không đưa lập luận cũng khơng ý niệm hố truyền thống Điều phải chờ đến thập niên 70 viết Ihab Hassan, thời kỳ phong trào cấp tiến mà Fiedler cổ vũ, oăm thay, trở thành lỗi thời, phản động, chết hẳn Vào thập niên 1970, Ihab Hassan tự xem phát ngơn viên chủ nghĩa hậu đại (một thuật ngữ thường bị lược bỏ phê bình văn học) Ơng gắn liền danh hiệu với tư tưởng thử nghiệm nghệ thuật tính chất siêu kỹ thuật kiến trúc – William Burroughs Buckminster Fuller, “Tính chất vô chính phủ, Cạn kiệt / Im lặng… Giải-sáng tạo / Giải cấu / Phản đề… Liên văn bản…”, nói tóm khuynh hướng mà tôi, cùng với nhiều người khác sau xem đặc trưng thời hậu kỳ đại (Late-Modern) Trong văn chương rồi triết học, viết Jean-Francois Lyotard khuynh hướng lược bỏ giải cấu với thời Hậu đại, thuật ngữ hậu đại thường bị buộc chặt vào với Hassan gọi ‘tính bất liên tục, tính bất định tính nội tại’ Cái tựa đề kỳ lạ sách ERRING, A Postmodern A/Theology Mark C Taylor đặc trưng thể loại vốn xuất phát từ Derrida giải cấu Trong giới triết gia cũng có khuynh hướng xem tất nhà tư tưởng hậu thực chứng nhà hậu đại họ có hay khơng có điều chung ngồi sự bác chủ nghĩa thực chứng logic đại Như có hai ý nghĩa khác đối với thuật ngữ [hậu đại] có sự lẫn lộn phổ quát không được xác định đối với công chúng Chính điều tiền đề vài hội thảo gần vấn đề liên hệ dẫn đến đề tài [bài viết này]: “Chủ nghĩa hậu đại gì?” Nó câu hỏi cũng câu trả lời mà muốn đưa người ta phải nhìn thấy sự phát triển vận động liên tục câu trả lời bao hàm ý nghĩa khơng có câu trả lời xác định khả hữu, ít ngừng vận động Trong thời niên thiếu nó, vào thập niên 1960, văn hố hậu đại mang tính lý phê phán, vị trí thiểu số được thiết lập, chẳng hạn, nghệ sĩ nhạc Pop lý thuyết gia chống lại quan điểm giảm trừ nghệ thuật đại, chống lại chủ nghĩa mỹ thống trị thiết chế Viện Bảo tàng Nghệ Thuật Hiện đại Trong kiến trúc, Team Ten, Jane Jacobs, Robert Venturi nhóm Advocacy Planners công kiến trúc đại chính thống tính chất đặc tuyển, sự phá huỷ thị, tính chất quan liêu ngôn ngữ giản dị hố Khoảng thập niên 1970, truyền thống lớn mạnh thay đổi chủ nghĩa hậu đại trở thành thuật ngữ chỉ loạt khuynh hướng, phong trào trở thành bảo thủ, lý kinh viện Nhiều thủ lãnh thập niên 1960 Andy Warhol đánh chức phê phán bị đờng hố vào thị trường nghệ thuật hay hoạt động thương mại Trong thập niên 1980, tình hình lại thay đổi Chủ nghĩa hậu đại cuối cùng được giới chuyên môn, giới kinh viện xã hội nói chung chấp nhận Nó trở thành phần thành tựu [văn hoá] bố mẹ nó, chủ nghĩa đại, người anh kề cận nó, chủ nghĩa đại hậu kỳ, phê bình văn học, cũng lên ý nghĩa tương tự kiến trúc truyền thống nghệ thuật John Barth (1980) Umberto Eco (1983), cùng với nhiều tác giả khác, định nghĩa chủ nghĩa hậu đại cách viết người ta dùng hình thức truyền thống cách châm biếm (irony) hay hoán vị (displaced) để diễn tả chủ đề bất diệt Nó ghi nhận tính chất vững chủ nghĩa đại – sự thay đổi giới quan Nietzsch, Einstein, Freud, v.v… mang lại – nhưng, John Barth nói, hy vọng vượt thoát khỏi phương tiện độc giả giới hạn vốn đặc Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 trưng tiểu thuyết đại: “Tác giả hậu đại lý tưởng không bác mà cũng không bắt chước bậc phụ huynh đại họ kỷ 20 hay bậc tổ phụ tiền đại họ kỷ 19 Hắn có nửa đầu kỷ dưới dây nịt lưng Không sa vào sự đơn giản hoá đạo lý hay nghệ thuật, cách viết vụng về, thói hối lộ, sự ngây thơ thực sự hay giả vờ, khao khát nhắm tới thứ hư cấu mang tính chất dân chủ kỳ quan nghệ thuật đại chủ nghĩa (theo định nghĩa sự phán đốn tơi) Stories and Texts for Nothing Beckett hay Pale Fire Nabokov Hắn khơng hy vọng vươn tới làm xúc động người sùng mộ James Michener Irving Wallace, đừng nói đến kẻ mù chữ bị tràn ngập phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên nên hy vọng vươn tới làm vui mừng, ít phần thời gian, vượt phạm vi Mann thường gọi tín đồ Ky tô giáo sơ khởi (Early Christians): kẻ sùng mộ chuyên nghiệp nghệ thuật cao cấp [ ] Nhưng ý nghĩa truyền thống [chủ nghĩa hậu đại] thay đổi, người ta chỉ xác định khái niệm mà còn phải chỉ thời điểm bối cảnh chung quanh khái niệm Có thể nói lại này: gọi chủ nghĩa hậu đại thứ chủ nghĩa nhị nguyên đầy nghịch lý, hay mã kép (double coding), tên gọi lai ghép cho thấy chủ nghĩa hậu đại sự kế tục chủ nghĩa đại sự siêu việt hố Chủ nghĩa hậu đại theo quan điểm Hassan, theo cách nhìn này, chỉ hậu kỳ đại, sự tiếp nối chủ nghĩa đại hình thức tận cùng hay phóng đại mà thơi Vài nhà văn nhà phê bình, Barth Eco, đờng ý với định nghĩa nhiều người khác, gồm Hassan Lyotard, sẽ không đồng ý Trong sự đồng ý hay không đồng ý, sự hiểu biết tranh luận này, có tính chất biện chứng mềm dẻo giống thể phong trào mà người ta nghi ngờ sẽ có bước ngoạt bất ngờ trước kết thúc Một điều chắn là: lời khai tử cũng sớm trước chủ nghĩa đại bị biến Nguồn: http://viettems.com B – CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU Jean Brigg 1970: Never in anger Trong cơng trình “Khơng giận dữ” (Never in anger) ông 17 tháng với người Eskimo (ở Back River, tây bắc vịnh Huston) Ông có quan hệ xúc cảm cá nhân với người dân địa phần quan trọng kinh nghiệm, nguồn thông tin nhà nghiên cứu Trong cơng trình Never in anger, ơng viết: “Một mặt tơi miêu tả hành xử, xúc cảm người Eskimo, mặt khác miêu tả xúc cảm chính tình tham dự Tơi phận hữu trường hợp nghiên cứu Những trải nghiệm tương tác xúc cảm thân xúc cảm họ trở thành nguồn liệu đáng giá” Jean Brigg tác phẩm “Tôi trở kể câu chuyện chúng tôi” Đã nhấn mạnh tính chủ thể / chủ quan (subjectivity) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Belmonte 1979: Trong:”The broken fountain” (1 năm Naples), viết “Như quan hệ người khác, lập trường khách quan khiết (loại bỏ ngã thức) mang tính hủy diệt đối với giao tiếp với tư cách lập trường chủ quan (loại bỏ tha thức) Nếu nhân học văn hóa chỉ rút tri thức dựa hội thoại chủ thể khách thể liên tục chuyển đổi vai sẽ trở thành kỹ thuật trần trụi, vỏ khô héo” Belmonte cho rằng: “Tôi biết người Neapolitans bằng cách sống với họ Khơng phải đào bới, săn tìm thơng tin mà theo dõi, chờ đợi, lái đường chính qua chất môi trường xứ lạ” Từ ơng “quan sát tham dự phương tiện cũng mục đích tự thân Nó sự hòa nhập, chìm đắm hồn tồn vào tha tính, sự lắng nghe lâu dài, sự trao đổi ngã” Belmonte đứng phía người Napolitan bần cùng (underclass / under-proletarians), bênh vực họ Spesher-Hughes 1995 (nghiên cứu khu dân cư lụp xụp, tồi tàn Nam Mỹ, Nam Phi) cũng cho biết: “Khơng có đạo đức giữ thái độ trung lập đối mặt với kịch rộng lớn sinh-tử, thiệnác diễn sống hàng ngày người bên lề xã hội, người kém may mắn Chúng ta khơng thể tự cho phép tiếp tục sự chiếm lĩnh hàn lâm, mù lòa câm điếc trước đau khổ người, lẩn tránh tranh luận chính trị dân tộc đói khát giới thứ ba hào phóng cấp cho ng̀n sống.” “Phải tái xác lập nhân học/văn hóa học cơng cụ giải phóng người” Có mới thật sự trở thành “barefoot anthropologists” (chân chính) CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI: NHỮNG SỰ PHÁT TRIỂN GẦN ĐÂY TRONG MỸ THUẬT Ở ẤN-ĐỘ Atteqa Ali, Hoàng Ngọc Tuấn dịch Nguồn : www.tienve.org Trong năm gần đây, khí hậu chính trị Ấn-độ bất ổn Đảng Bharatiya Janata phe dân tộc chủ nghĩa Ấn-độ giáo lên nắm chính quyền Tình hình căng thẳng với Pakistan tăng lên đến mức gần nổ chiến nguyên tử năm 2002 Trong cùng thời gian ấy, Ấn-độ nước có dân chủ trưởng thành với dân số gần tỷ người Văn hoá đại chúng Ấn-độ cũng lan rộng thêm, loại phim thương mại, thường được gọi "Bollywood", trở thành thứ kỹ nghệ tung nhiều sản phẩm giới Một số hoạ sĩ lấy cảm hứng hay vay mượn trực tiếp từ yếu tố văn hoá đại chúng địa phương; số họa sĩ khác đem biến cố thời sự vào tác phẩm họ Một vài hoạ sĩ phê bình gia mỹ thuật Ấn-độ bắt đầu khái niệm hố vị trí độc đáo họ tồn cảnh mỹ thuật quốc tế đương đại Họ tra vấn lại ý tưởng chủ nghĩa đại, chẳng hạn chủ nghĩa hình thức, từ quan điểm người làm việc xã hội hậu thuộc địa vừa mới trời lên từ bên dưới bóng sức mạnh Tây phương Thật ra, Ấn-độ đứng tuyến đầu lý thuyết phê bình hậu thuộc địa, với lý thuyết gia Arjun Appadurai, Homi K Bhabha, Gayatri Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Spivak lên từ đất nước Cùng với sự nở hoa nghệ thuật lý thuyết quốc gia vùng Nam Á này, nghệ sĩ nhà văn lúc có nhiều khán giả độc giả quốc tế và, thật, số văn nghệ sĩ có nhiều người định cư bên ngồi Ấn-độ Trong số có Anish Kapoor, nghệ sĩ sinh Ấn-độ sống làm việc nước Anh Ông sáng tạo hoạ phẩm mang tính nhục cảm tâm linh (mà nên gọi siêu thăng), gợi đến sự khoái lạc lẫn sự ưu phiền Ông sử dụng màu rực rỡ làm nhớ lại sắc độ chói chang mà ta thường thấy văn hoá đại chúng Ấn-độ lễ hội Ấn-độ giáo Giống Kapoor, số nghệ sĩ chọn hình thức đặt Những tác phẩm đặt Rummana Hussain không gian suy tưởng khán giả được dẫn dụ nhẹ nhàng để trầm tư đề tài sôi động, chẳng hạn sự xung đột tôn giáo, bệnh tật, chủ nghĩa nữ quyền A Space for Healing, 1999 Rummana Hussain (Ấn-độ, 1952–1999).Tác phẩm đặt gồm vật liệu hỗn hợp và âm Dựng tại tư gia của nghệ sĩ Mặc dù tác phẩm đặt Nalini Malani cũng lưu tâm đến chủ đề mang tính xã hội chính trị, chúng lại đối lập với không gian nhục cảm Hussain Malani bày trước mắt khán giả khối to lớn hình ảnh âm nói đến vấn đề chiến tranh nguyên tử sự căng thẳng Ấn-độ giáo Hồi giáo Remembering Toba Tek Singh, 1998 Nalini Malani (Ấn-độ, sinh năm 1946) Tác phẩm đặt với video chiếu lên tường, số vật liệu hỗn hợp Dựng tại Queensland Art Gallery, Brisbane, Australia, 2002 Nilima Sheikh sử dụng tế mật hoạ [miniature painting] — có lẽ bà nghệ sĩ đương đại Ấn-độ chọn hình thức — để khảo sát ý tưởng thủ công nghệ truyền thống Những tác phẩm đặt bà trông giống lều khiến hoạ phẩm bà thoát khỏi chu cảnh Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 phòng triển lãm nhỏ hẹp, thân mật Cũng Sheikh, ban đầu Vivan Sundaram thực hành hội hoạ giá vẽ, gần ông làm việc với tác phẩm đặt quy mơ lớn Ơng dùng quy chiếu lịch sử đa tầng để nghị luận trạng đương thời chiến tranh bạo động tôn giáo Ravinder Reddy, tác phẩm điêu khắc, cũng khơi lại lịch sử, đặc biệt gợi đến tượng cổ nữ thần yakshini hay hình ảnh phờn thực Những tượng khêu gợi nhục cảm Reddy, nhiên, lại hữu thời đương đại sắc độ chói lọi chúng được tạo bằng chất sơn xe phủ lên sườn bằng chất sợi thuỷ tinh Nhưng còn thế, người đàn bà mắt mở to làm nhớ đến tượng mà hôm người ta vẫn dùng lễ hội dân gian Ấn-độ giáo Appayamma, 2001 G Ravinder Reddy (Ấn-độ, sinh năm 1956) Trưng bày tại Walsh Gallery, Chicago Những tác phẩm nhiếp ảnh màu Raghubir Singh đời sống thường nhật vùng đô thị cũng bám dính vào khoảnh khắc đương đại Tuy nhiên, nhiếp ảnh có lịch sử dài Ấn-độ; du nhập vào lục địa Ấn-độ chỉ vài năm sau được phát minh Pháp năm 1840 Những ảnh màu Singh gợi đến lịch sử Ấn-độ lúc chúng nắm bắt giây phút tiền đất nước Tài xế taxi cãi với khách hành tại đường Chitpur, Calcutta, 1987, rửa hình năm 1991 Raghubir Singh (Ấn-độ, 1942–1999) Bản in chromogenic; 25.4x37.4 cm Trưng bày tại The Metropolitan Museum of Art, New York, USA Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Người chiêm bái và nữ thần bệnh đậu mùa, 1988 Raghubir Singh (Ấn-độ, 1942–1999).Bản in chromogenic; 25.3x37.5 cm Trưng bày tại The Metropolitan Museum of Art, New York, USA Chợ trời bên cửa kính, Bombay, 1989 Raghubir Singh (Ấn-độ, 1942–1999) Bản in chromogenic; 25.3x37.8 cm Trưng bày tại The Metropolitan Museum of Art, New York, USA Nguồn: Atteqa Ali "Postmodernism: Recent Developments in Art in India", Heilbrunn Timeline of Art History (New York: The Metropolitan Museum of Art, 2004) 6.Về tranh gây tranh cãi Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 African boy Từng đoạt giải Politzer price Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... đến Con người - Chủ thể văn hoa? ? Định nghĩa nói đến Mơi trường tự nhiên và xã hơ ̣i - Khơng gian văn hoa? ? Định nghĩa nói đến Q trình hoa? ?t ̣ng - Thời gian văn hoa? ? Viê ̣c cụ thể hố ba thơng... HÓA NHẬN DIỆN VĂN HOA? ? GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp HCM Ngày nay, khơng còn nghi ngờ sự tờn văn hóa học mơ ̣t khoa học đô ̣c lâ ̣p... tứ chi phát triển thành hoa văn hoa cỏ thường được dùng nhiều nghệ thuật trang trí kiến trúc hay hội họa truyền thống Chín của rồng Theo truyền thuyết dân gian Trung Hoa, rờng có chín Hình

Ngày đăng: 20/12/2022, 07:37