NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZnO PHA TẠP Eu VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON

96 0 0
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZnO PHA TẠP Eu VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC 🙜🙜🙜✯🙜🙜🙜 VŨ BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZnO PHA TẠP Eu VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy Ngành Hóa Dược (Chương trình đào tạo: Chất lượng cao) Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC 🙜🙜🙜✯🙜🙜🙜 VŨ BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ZnO PHA TẠP Eu VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH MỘT SỐ KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy Ngành Hóa Dược (Chương trình đào tạo: Chất lượng cao) Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Tạ Thị Thảo TS Đỗ Huy Hoàng Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô PGS TS Tạ Thị Thảo là người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em thực hiện khóa luận này Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy TS Đỗ Huy Hoàng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, các anh chị, các bạn sinh viên và các thầy cô trong bộ môn Hóa phân tích đã luôn động viên tinh thần và giúp đỡ em trong thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Vật liệu nano 3 1.1.1 Khái niệm, phân loại vật liệu nano 3 1.1.2 Tính chất và ứng dụng của vật liệu nano 3 1.1.3 Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano 5 1.1.4 Ứng dụng 8 1.2 Tổng quan về vật liệu nano ZnO và nano ZnO pha tạp đất hiếm 1.2.1 Tính chất của nano ZnO 8 9 1.2.2 Một số phương pháp tổng hợp nano kẽm oxit 10 1.2.4 Vật liệu nano ZnO pha tạp Eu3+ 13 1.2.5 Một số ứng dụng của ZnO trong phân tích 14 1.3 Tổng quan về nhóm kháng sinh Quinolon và phương pháp phân tích 15 1.3.1 Tổng quang chung về nhóm kháng sinh quinolon 15 1.3.2 Các phương pháp xác định kháng sinh nhóm quinolon 19 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 Hóa chất và dụng cụ, thiết bị 23 2.2 Cách pha dung dịch 24 2.2.1 Pha dung dịch chuẩn Norfloxacin, Ciprofloxacin, Ofloxacin 24 2.2.2 Pha dung dịch đệm 24 2.3 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Eu3+ 1% 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc tính vật liệu 25 2.5 Phương pháp phổ huỳnh quang phân tích các kháng sinh sử dụng nano ZnO và ZnO- Eu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Các đặc trưng cấu trúc của vật liệu ZnO và ZnO pha tạp Eu 31 3.1.1 Hình thái học vật liệu 31 3.1.2 Tính chất quang của vật liệu nano 33 3.2 Ứng dụng nano ZnO-Eu trong phân tích các kháng sinh nhóm quinolon36 3.2.1 Tính chất quang của kháng sinh 3.2.2 Ảnh hưởng của ZnO và Eu đến tính chất huỳnh quang của 3 chất norfloxacin, ofloaxcin, ciprofloxacin 36 40 3.2.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ nồng độ ZnO-Eu/ kháng sinh đến phổ huỳnh quang của các kháng sinh 44 3.2.4 Ảnh hưởng của thời gian đến cường độ huỳnh quang các kháng sinh norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin khi có mặt của ZnO-Eu 46 3.2.5 Đường chuẩn xác định các quinolon khi có mặt ZnO- Eu 47 3.2.6 Thử nghiệm phân tích mẫu thực tế 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc cốt lõi của kháng sinh quinolon 15 Hình 1.2: Công thức hóa học của Norfloxacin 17 Hình 1.3: Công thức hóa học của Ofloxacin 18 Hình 1.4: Công thức hóa học của Ciprofloxacin 19 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý phương pháp nhiễu xạ tia X 26 Hình 2.2: Máy SIEMENS D5005 của Hãng Bruker (CHL Đức), tại Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 26 Hình 2.3: Thiết bị đo phổ tán xạ Raman Horiba Labram HR800 28 Hình 3.1: Ảnh FE-SEM mẫu bột nano ZnO(a) và ZnO-Eu (b) 31 Hình 3.2: Ảnh TEM của mẫu bột nano ZnO (a, b, c)và ZnO-Eu (d, e, f) 32 Hình 3.6: Phổ huỳnh quang của dung dịch ZnO-Eu(a) và ZnO(b) 36 Hình 3.7: Phổ hấp thụ UV của norfloxacin, ofloxacin và ciprofloxacin 37 Hình 3.8: Phổ huỳnh quang của norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin 38 Hình 3.9: Ảnh hưởng của pH đến khả năng phát huỳnh quang của norfloxacin, ofloxacin và ciprofloxacin 39 Hình 3.10: Ảnh hưởng của Eu3+, ZnO, ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang của norfloxacin 40 Hình 3.11: Ảnh hưởng của Eu3+, ZnO, ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang của ofloxacin 41 Hình 3.12: Ảnh hưởng của Eu3+, ZnO, ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang của ciprofloxacin 42 Hình 3.13: Ảnh hưởng của ZnO-Eu đến phổ huỳnh quang của norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin 43 Hình 3.14: Ảnh hưởng của tỷ lệ mol ZnO/norfloxacin đến phổ huỳnh quang của nofloxacin 44 Hình 3.15: Ảnh hưởng của tỷ lệ mol ZnO/ofloxacin đến phổ huỳnh quang của ofloxacin 45 Hình 3.16: Ảnh hưởng của tỷ lệ mol ZnO/ciprofloxacin đến phổ huỳnh quang của ciprofloxacin 45 Hình 3.17: Ảnh hưởng của thời gian đến phổ huỳnh quang của norfloxacin, ofloxacin và ciprofloxacin khi có mặt ZnO-Eu 47 Hình 3.18: Đường chuẩn của norfloxacin khi có và không có ZnO-Eu 48 Hình 3.19: Đường chuẩn của ofloxacin khi có và không có ZnO-Eu 48 Hình 3.20: Đường chuẩn của ciprofloxacin khi có và không có ZnO-Eu 49 Hình 3.21: Đường thêm chuẩn và đường chuẩn của của norfloxacin 52 Hình 3.22: Đường thêm chuẩn và đường chuẩn của ciprofloxacin 52 Hình 3.23: Đường thêm chuẩn và đường chuẩn của ofloxacin 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Độ dài tới hạn của một số tính chất của vật liệu 4 Bảng 1.2: Bảng các thông số vật lí của ZnO 9 Bảng 1.3: Các thế hệ kháng sinh nhóm quinolon và phổ tác dụng 16 Bảng 1.4: Ứng dụng phương pháp HPLC để xác định norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin 20 Bảng 3.1: Phương trình đường chuẩn (y = ax+b) của từng kháng sinh riêng rẽ khi có mặt của ZnO-Eu và không có mặt ZnO-Eu 49 Bảng 3.2: LOD và LOQ tính được theo đường chuẩn 50 Bảng 3.3: Hàm lượng kháng sinh tính theo đường chuẩn 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải AAS Atomic Absorption Spectrometry Phổ hấp thụ nguyên tử UVVis Ultraviolet – Visible Phổ hấp thụ phân tử High-performance liquid chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao CE Capillary Electrophoresis Điện di mao quản XRD X-ray powder diffraction Nhiễu xạ tia X HPLC FT-IR FESEM TEM Fourier transform infrared spectroscopy Field Emission Scanning Electron Microscope Transmission electron microscopy Phổ hồng ngoại Kính hiển vi điện tử quét xạ trường Kính hiển vi điện tử truyền qua LOD Limit Of Detection Giới hạn phát hiện LOQ Limit Of Quantitation Giới hạn định lượng CPX Ciprofloxacin XRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia X MỞ ĐẦU Từ khi được phát hiện vào những năm đầu của thế kỉ XX cho đến nay, thuốc kháng sinh được nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ để chữa trị và phòng bệnh cho con người và vật nuôi Tuy nhiên, chỉ có một phần kháng sinh được hấp thu và chuyển hóa trong cơ thể người, vật nuôi, còn phần lớn (khoảng 25 - 75%) được thải vào môi trường gây ô nhiễm môi trường sinh thái Kháng sinh được coi là “các chất ô nhiễm mới’’ thường có mặt trong nước thải công nghiệp của các bệnh viện, các trang trại chăn nuôi… Sự hiện diện dư lượng kháng sinh trong môi trường đã tạo ra mối đe dọa mới đối với sức khỏe và sinh thái của con người, vật nuôi, đặc biệt là những kháng sinh không có nguồn gốc tự nhiên khó phân hủy sinh học như nhóm quinolon Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng liên kết của của quinolon với đất và trầm tích làm chậm quá trình phân hủy của chúng Vì vậy, việc xác định hàm lượng tồn dư kháng sinh nhóm quinolon là cần thiết để đánh giá mức độ ô nhiễm Để phân tích các kháng sinh nhóm quinolon, người ta thường sử dụng tính chất phát huỳnh quang của nó Tuy nhiên với các các đặc điểm cấu trúc tương tự nhau như các chất nhóm quinolon, khó có thể định lượng đồng thời chúng trong cùng hỗn hợp, đặc biệt mẫu môi trường do các phương pháp quang không đủ độ nhạy và độ chọn lọc Vì vậy, nghiên cứu sử dụng các vật liệu nano gần đây được xem là xu hướng mới trong làm giàu và phân tích trực tiếp các chất trong môi trường nước Trong các xu hướng nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano, các phương pháp chế tạo và nghiên cứu tính chất vật liệu ZnO, đặc biệt khi có pha tạp đất hiếm đang được quan tâm do khả năng ứng dụng của nó trong nhiều lĩnh vực khác nhau Tạp đất hiếm Eu3+ trong mạng nền ZnO cho phép mở nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tế bởi hiệu suất phát quang cao, thời gian sống dài và bền trong các điều kiện ứng dụng khác nhau Vì vậy, mục tiêu của khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu vật liệu nhằm nano ZnO pha tạp Eugiávà ứng dụng phân tích một sinhhợp quinolon” tổng hợp, đánh đặc tính củatrong vật liệu, phân tán vật số liệukháng vàotổng Hình 3.18: Đường thêm chuẩn và đường chuẩn của của norfloxacin Hình 3.19: Đường thêm chuẩn và đường chuẩn của ciprofloxacin Hình 3.20: Đường thêm chuẩn và đường chuẩn của ofloxacin Bảng 3.3: Hàm lượng kháng sinh tính theo đường chuẩn Phương trình đường chuẩn Hàm lượng (mg) Độ chệch so với trên nhãn Norfloxacin y=315,45x+170, 5 418 4,5 % Ofloxacin y=245,91x+91,9 43 212 6% Ciprofloxac in y=214,61x+37,7 86 499,7 0,6 % KẾT LUẬN Sau khi nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano ZnO pha tạp Eu và ứng dụng trong phân tích một số kháng sinh quinolon thu được một số kết quả sau: - Đã tổng hợp thành công vật liệu nano ZnO pha tạp Eu 1% có khả năng làm tăng khả năng phát huỳnh quang của các kháng sinh norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin Các phép đo xác định hình thái cấu trúc vật liệu như FE-SEM, TEM cho thấy các hạt nano ZnO và ZnO-Eu đều có dạng là các hình ovan bo tròn, kích thước tương đối đồng đều, kết đám thành từng khối, kích thước hạt trung bình ~25nm, kết quả của giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) cho thấy ZnOEu có các đỉnh tương tự với ZnO Dung dịch ZnO và ZnO-Eu đều có phổ huỳnh quang nằm trong dải bước sóng từ 500-750nm với bước sóng kích thích là 325nm và cực đại huỳnh quang 🙜max=613nm - Đã thăm dò khả năng ứng dụng nano ZnO-Eu vào phân tích ba kháng sinh nhóm quinolon kết quả cho thấy khi có mặt của ZnO-Eu cường độ huỳnh quang của dung dịch tăng lên và tỷ lệ thuận với nồng độ các kháng sinh Chứng tỏ vật liệu này có khả thi trong thực tế phân tích với bước sóng kích thích là 290nm, pH = 3,5, thời gian ủ là 10 phút và tỷ lệ ZnO-Eu/kháng sinh đối với norfloxacin, ofloxacin và ciprofloxacin lần lượt là 69, 139, 69, khoảng tuyến tính của đường chuẩn từ 10-6M đến 10-5M - Thử nghiệm phân tích riêng rẽ từng kháng sinh cho thấy không có sự ảnh hưởng của nền mẫu thuốc đến kết quả phân tích Kết quả xác định theo qui trình phân tích cho thấy không có sự khác biệt đáng kể so với giá trị ghi trên nhãn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nghĩa, N Đ (2007) Hóa học nano: Công nghệ nền và vật liệu gốc Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ Al-Deeb, O A., Abdel-Moety, E M., Abounassif, M A., & Alzaben, S R (1995) Stability-indicating high performance liquid chromatographic method for determination of norfloxacin in bulk form and tablets Bollettino Chimico Farmaceutico, 134(9), 497-502 2 3 Bagheri, M., Hamedani, N F., Mahjoub, A R., Khodadadi, A A., & Mortazavi, Y (2014) Highly sensitive and selective ethanol sensor based on Sm2O3-loaded flower-like ZnO nanostructure Sensors and Actuators B: Chemical, 191, 283–290 Bárány, Z B., Lore, A., Szasz, G Y., Takacs-Novak, K., & Hermecz, I (1994) HPLC investigation of 11-amino undecanoic acid's ion pairing ability on fluoroquinolon gyrase inhibitors Journal of liquid chromatography, 17(9), 2031-2044 4 5 Bharti, D B., & Bharati, A V (2016) Synthesis of ZnO nanoparticles using a hydrothermal method and a study its optical activity Luminescence, 32(3), 317–320 6 Bosma, R., Devasagayam, J., Singh, A., & Collier, C M (2020) Microchip capillary electrophoresis dairy device using fluorescence spectroscopy for detection of ciprofloxacin in milk samples Scientific Reports, 10(1), 1-8 7 Carlucci, G., Mazzeo, P., & Fantozzi, T (1993) Determination of Ofloxacin in Pharmaceutical Forms by High-Performance Liquid Chromatography and Derivative Uvspectrophotometry Analytical letters, 26(10), 2193-2201 8 Chen, X., Wang, Q., Wang, X.J., Li, J., & Xu, G.B (2021) Synthesis and performance of ZnO quantum dots water-based fluorescent ink for anticounterfeiting applications Scientific Reports, 11(1) 9 Choudhary, I., Shukla, R., Sharma, A., & Raina, K K (2020) Effect of excitation wavelength and europium doping on the optical properties of nanoscale zinc oxide Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 31(22), 20033-20042 10 Coleman, V A., & Jagadish, C (2006) Basic properties and applications of ZnO In Zinc oxide bulk, thin films and nanostructures, 1-20 11 Cota-Sanchez, G., G Soucy, A Huczko, J Beauvais, and D Drouin (2004) Effect of Iron Catalyst on the Synthesis of Fullerenes and Carbon Nanotubes in Induction Plasma Journal of Physical Chemistry B 108 (50): 19210 -17 Daneshvar, N., Aber, S., Dorraji, M S., Khataee, A R., & Rasoulifard, M H (2007) Photocatalytic degradation of the insecticide diazinon in the presence of prepared nanocrystalline ZnO powders under irradiation of UV-C light Separation and purification Technology, 58(1), 91-98 12 13 Deng, B., Su, C., & Kang, Y (2006) Determination of norfloxacin in human urine by capillary electrophoresis with electrochemiluminescence detection Analytical and bioanalytical chemistry, 385(7), 1336-1341 14 Duclère, J R., Novotny, M., Meaney, A., O’Haire, R., McGlynn, E., Henry, M O., & Mosnier, J P (2005) Properties of Li-, P-and N-doped ZnO thin films prepared by pulsed laser deposition Superlattices and Microstructures, 38(4-6), 397-405 15 El-Yazbi, F A (1992) Spectrophotometric and spectrofluorimetric determination of ofloxacin Spectroscopy letters, 25(2), 279-291 16 Ganjali, M.R (2018) ‘Voltammetric Determination of Dopamine Using Glassy Carbon Electrode Modified with ZnO/Al 2O3 Nanocomposite’, Int J Electrochem Sci, 13, 2519–2529 17 Ghosh, S K., & Banerjee, M (1996) Simultaneous determination of tinidazole and norfloxacin from its pharmaceutical solid dosage form using high performance liquid chromatography Indian drugs, 33(3), 127-129 18 Hernandez, M., Borrull, F., & Calull, M (2000) Determination of quinolons in plasma samples by capillary electrophoresis using solid-phase extraction Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, 742(2), 255-265 19 Holladay, J W., Dewey, M J., & Yoo, S D (1997) Quantification of fluoxetine and norfluoxetine serum levels by reversed-phase highperformance liquid chromatography with ultraviolet detection Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, 704(1-2), 259263 20 Hongxia Li, Jiyang Wang, Hong Liu, Changhong Yang, Hongyan Xu,Xia Li and Hongmei Cui (2004), Sol-gel preparation of transparent zinc oxide films with highly preferential crystal orientation, 77 21 Hussain, M S., Chukwumaeze-Obiajunwa, V., & Micetich, R G (1995) Sensitive high-performance liquid chromatographic assay for norfloxacin utilizing fluorescence detection Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, 663(2), 379-384 22 Jaber, A M Y., & Lounici, A (1994) Polarographic behaviour and determination of norfloxacin in tablets Analytica chimica acta, 291(1-2), 5364 23 Jaber, A M Y., & Lounici, A (1994) Adsorptive differential-pulse stripping voltammetry of norfloxacin and its analytical application Analyst, 119(11), 2351-2357 24 Khan, S B., Faisal, M., Rahman, M M., & Jamal, A (2011) Lowtemperature growth of ZnO nanoparticles: photocatalyst and acetone sensor Talanta, 85(2), 943-949 25 Lacroix, P M., Curran, N M., & Sears, R W (1996) High-pressure liquid chromatographic methods for ciprofloxacin hydrochloride and related compounds in raw materials Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 14(5), 641-654 26 Lahouidak, S., Soriano, M L., Salghi, R., Zougagh, M., & Ríos, Á (2019) Graphene quantum dots for enhancement of fluorimetric detection coupled to capillary electrophoresis ofloxacin Electrophoresis, 40(18-19), 2336-2341 for detection of 27 Ling, Fiona W.M., Hayder A Abdulbari, and Sim Yee Chin (2019) Synthesis and Characteristics of Silica Nano-Particles Using Modified Sol-Gel Method in Microreactor In Materials Today: Proceedings, 42,1–7 28 Liu, X., Wu, X., Cao, H., & Chang, R P H (2004) Growth mechanism and properties of ZnO nanorods synthesized by plasma-enhanced chemical vapor deposition Journal of Applied Physics, 95(6), 3141–3147 29 Liu, R L., Xu, J R., Liu, Y G., & Yao, Z (1994) Studies on methods for determination of ciprofloxacin hydrochloride Yaowu Fenxi Zazhi, 14, 45-6 30 Mazuel, C (1991) Norfloxacin, Analytical Profiles of Drug Substances and Excipients, 20(C), 557–600 31 Miyazawa, N., Uematsu, T., Mizuno, A., Nagashima, S., & Nakashima, M (1991) Ofloxacin in human hair determined by high performance liquid chromatography Forensic science international, 51(1), 65- 77 32 Ohkubo, T., Kudo, M., & Sugawara, K (1991) High-performance liquid chromatographic determination of ofloxacin in serum Analytical sciences, 7(5), 741-743 33 T Pauporte, F Pelle, B Viana, P Aschehoug (2007), “Synthesis and Optical Properties of Pure and Eu+3 lon Doped ZnO Nanoparticles Prepared Via SolGel Method”, J Phys Chem C 111, 15427 34 Pinheiro, B S., Moreira, A J., Gimenes, L L S., Freschi, C D., & Freschi, G P G (2020) UV photochemical hydride generation using ZnO nanoparticles for arsenic speciation in waters, sediments, and soils samples Environmental Monitoring and Assessment, 192(6), 1-13 35 Pou-Clave, L., Campos-Barreda, F., & Pascual-Mostaza, C (1991) Determination of ciprofloxacin in human serum by liquid chromatography Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences and Applications, 563(1), 211-215 36 Sahal, M., Hartiti, B., Ridah, A., Mollar, M., & Mari, B (2008) Structural, electrical and optical properties of ZnO thin films deposited by sol– gel method Microelectronics Journal, 39(12), 1425-1428 37 Sakore, S., Choudhari, S., & Chakraborty, B H A S W A T (2010) Biowaiver monograph for immediate release solid oral dosage forms: ofloxacin Int J Pharm Pharm Sci, 2, 156-161 38 Sharma, P C., Jain, A., Jain, S., Pahwa, R., & Yar, M S (2010) Ciprofloxacin: review on developments in synthetic, analytical, and medicinal aspects Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry, 25(4), 577589 39 Subrahmanyam, C V S., Reddy, S E., & Redd, M S (1996) An analytical method for estimation of ofloxacin in urine Indian drugs, 33(2), 76- 78 40 Tamer, A (1990) Adsorptive stripping voltammetric determination of ofloxacin Analytica chimica acta, 231, 129-131 41 Tan, G L., and X F Yu (2009) Capping the Ball-Milled Cdse Nanocrystals for Light Excitation Journal of Physical Chemistry C 113 (20): 8724–29 42 Te-Hua Fang, Yee-Shin Chang, Liang-Wen Ji, Stephen D Prior, Walter Water, Kuan-Jen Chen, Ching-Feng Fang, Chun-Nan Fang, Siu-Tsen Shen (2009) Photoluminescence characteristics of ZnO doped with Eu3+ powders, Journal of Physics and Chemistry of Solids 70, 1015–1018 43 Vinod Kumar, Vijay Kumar, S Som, M.M Duvenhage, O.M Ntwaeaborwa, H.C Swart (2014) Effect of Eu doping on the photoluminescence properties of ZnO nanophosphors for red emission applications, Applied Surface Science 308, 419–430 44 Zhang, Yousheng, Lisheng Wang, Xiaohua Liu, Yunjie Yan, Changqiang Chen, and Jing Zhu (2005) Synthesis of Nano/Micro Zinc Oxide Rods and Arrays by Thermal Evaporation Approach on Cylindrical Shape Substrate Journal of Physical Chemistry B 109 (27): 13091–93 45 Zhao, D., Song, H., Hao, L., Liu, X., Zhang, L., & Lv, Y (2013) Luminescent ZnO quantum dots for sensitive and selective detection of dopamine Talanta, 107, 133-139 ... liệu nano ZnO nano ZnO pha tạp đất 1.2.1 Tính chất nano ZnO 1.2.2 Một số phương pháp tổng hợp nano kẽm oxit 10 1.2.4 Vật liệu nano ZnO pha tạp Eu3 + 13 1.2.5 Một số ứng dụng ZnO phân tích 14 1.3 Tổng. .. tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu vật liệu nhằm nano ZnO pha tạp Eugi? ?và ứng dụng phân tích sinhhợp quinolon? ?? tổng hợp, đánh đặc tính củatrong vật liệu, phân tán vật số liệukháng vàotổng nước bước đầu đánh... 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm, phân loại vật liệu nano 1.1.2 Tính chất ứng dụng vật liệu nano 1.1.3 Một số phương pháp tổng hợp vật liệu nano 1.1.4 Ứng dụng 1.2 Tổng quan vật liệu

Ngày đăng: 20/12/2022, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan