1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT CUOI HOC KY i LUONG THE VINH

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 268,05 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Đối tượng nghiên cứu vật lý gì? A Các dạng vận động tương tác vật chất B Quy luật tương tác dạng lượng C Các dạng vận động vật chất lượng D Quy luật vận động, phát triển vật tượng Câu 2: Trong hoạt động đây, hoạt động tuân thủ nguyên tắc an toàn sử dụng điện? A Kiểm tra mạch có điện bút thử điện B Sửa chữa điện chưa ngắt nguồn điện C Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần dây dẫn điện bị hở D Đến gần không tiếp xúc với máy biến lưới điện cao áp Câu 3: Trong đơn vị SI, đơn vị đơn vị dẫn xuất ? A mét(m) B giây (s) C mol(mol) D Vôn (V) Câu 4: Chọn phát biểu sai ? A Phép đo trực tiếp phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo B Các đại lượng vật lý ln đo trực tiếp C Phép đo gián tiếp phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên D Phép đo gián tiếp thông qua công thức liên hệ với đại lượng đo trực tiếp Câu 5: Độ dịch chuyển quãng đường vật có độ lớn vật A chuyển động tròn B chuyển động thẳng không đổi chiều C chuyển động thẳng đổi chiều lần D chuyển động thẳng đổi chiều lần Câu 6: Chọn phát biểu A Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục vật chuyển động B Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn ln quãng đường chất điểm C Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn véc tơ độ dịch chuyển quãng đường D Độ dịch chuyển có giá trị ln dương Câu 7: Tốc độ đại lượng đặc trưng cho A tính chất nhanh hay chậm chuyển động B thay đổi hướng chuyển động C khả trì chuyển động vật D thay đổi vị trí vật không gian Câu 8: Một xe tải chạy với tốc độ vượt qua xe gắn máy chạy với tốc độ Vận tốc xe máy so với xe tải bao nhiêu? A km/h B 10 km/h C -5 km/h D -10 km/h Câu 9: Chọn câu đúng, để đo tốc độ chuyển động vật phịng thí nghiệm, ta cần: A Đo thời gian quãng đường chuyển động vật B Máy bắn tốc độ C Đồng hồ đo thời gian D thước đo quãng đường Câu 10: Chọn câu Những dụng cụ để đo tốc độ trung bình viên bi gồm: A Đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện, viên bi, máng thước thẳng B Đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện, viên bi, máng thước kẹp C Đồng hồ đo thời gian số, cần rung, viên bi, máng thước kẹp D Đồng hồ đo thời gian số, cần rung, viên bi, máng thước thẳng Câu 11: Cặp đồ thị hình chuyển động thẳng đều? A I III B I IV C II III D II IV Câu 12: Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng đường thẳng A qua gốc tọa độ B song song với trục hồnh C D song song với trục tung Câu 13: Một xe máy đứng yên, sau khởi động bắt đầu tăng tốc Nếu chọn chiều dương chiều chuyển động xe, nhận xét sau đúng? A a  0, v  B a  0, v  C a  0, v  D a  0, v  Caâu 14: Vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần A ngược hướng với chuyển động độ lớn không đổi B hướng với chuyển động độ lớn thay đổi C ngược hướng với chuyển động độ lớn thay đổi D hướng với chuyển động độ lớn khơng đổi Câu 15: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần theo chiều dương ox trục tọa độ Phương trình chuyển động chất điểm cho biểu thức x=2+5t+2t2 thời gian t tính giây (s) tọa độ x tính mét (m) Gia tốc chuyển động chất điểm A 2m/s2 B 1m/s2 C m/s2 D m/s2 Câu 16: Sự rơi viên bi chì ống Niu- Tơn hút chân không rơi A tự B thẳng C chậm dần D chậm dần Caâu 17: Khi đo n lần đại lượng A, ta nhận giá trị khác nhau: A1, A2, …, An Giá trị trung bình A A Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n tính cơng thức: An  A  An An  A  An An  A  An An  A  An C D A B Câu 18: Công thức sau cho biết thời gian chuyển động vật từ lúc ném đến chạm đất? A t = 2h g B t = h 2g C t = h g D t = 2hg Câu 19: Theo định luật III Niuton, lực phản lực có đặc điểm A tác dụng vào vật B không cân C khác độ lớn D hướng với Câu 20: Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang có dạng A đường thẳng B đường parabol C nửa đường tròn D đường hypebol Câu 21: Theo định luật II Niuton, gia tốc vật có độ lớn A tỉ lệ nghịch với khối lượng vật B tỉ lệ thuận với khối lượng vật C tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật D không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật Câu 22: Khi tăng diện tích tiếp xúc vật mặt phẳng đỡ độ lớn lực ma sát trượt A giảm B tăng lên C không thay đổi D tăng lên giảm xuống Câu 23: Trong thực hành xác định gia tốc rơi tự do, học sinh thả viên bi xem rơi tự do, đại lượng bỏ qua thí nghiệm A qng đường vật B sức cản khơng khí C thời gian vật chuyển động D vận tốc vật Câu 24: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật A trọng lượng B khối lượng C vận tốc D lực Câu 25: Một vật có khối lượng kg treo vào sợi dây mảnh, không giãn vào điểm cố định Lấy g=10 m/s2 Khi vật cân bằng, lực căng sợi dây có độ lớn A nhỏ 20 N B lớn 20 N C 20 N D xác định Câu 26: Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường gọi A tọa độ chất điểm B đường cong chuyển động C đường thẳng chuyển động D quỹ đạo chuyển động Câu 27: Trong cách viết công thức lực ma sát trượt đây, cách viết sau đúng? Trong t hệ số ma sát trượt, N độ lớn áp lực, Fmst độ lớn lực ma sát trượt r r r r A Fmst  t N B Fmst  t N C Fmst  t N D Câu 28: Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên vật vật A chuyển động chậm dần dừng lại B tiếp tục chuyển động thẳng với vận tốc m/s C dừng lại D đổi hướng chuyển động B/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu (Vận dụng) Phương trình chuyển động độ lớn vận tốc hai chuyển động có đồ thị Hình 7.2 là: Đáp án: d1 =60  10t; v1 =10 km/h  d =12t; v =12 km/h Câu (Vận dụng) Một tơ hãm phanh có gia tốc m / s Hỏi ô tô chạy với vận tốc 72 km / h phải hãm phanh cách vật cản mét để không đâm vào vật cản? Thời gian hãm phanh bao nhiêu? Đáp án: v  v20 02  202   66, m 2a 2.( 3) Phải hãm phanh trước vật cản 66, m v  v 0  20 v  v  at  t    6, s a 3 v  v 02  2ad  d  Câu (Vận dụng) Một vật khối lượng kg bắt đầu trượt từ đỉnh tới chân mặt phẳng nghiêng có chiều dài 0,85m thời gian 0,5s Tính hợp lực tác dụng lên vật theo phương nghiêng Đáp án: 47,6 N Câu (Vận dụng cao) Một hộp gỗ thả trượt không vận tốc đầu từ đầu gỗ dài L = 2,5m Tấm gỗ đặt nghiêng 300 so với phương ngang Hệ số ma sát đáy hộp mặt gỗ 0,25 Lấy g = 9,8 m/s2 Hỏi sau hộp trượt xuống đến đầu gỗ? Đáp án Hộp xem chất điểm chịu tác dụng lực: trọng lực Phân tích trọng lực r P thành thành uuur uu r r P , phản lực N lực ma sát Fms r r phần Px Py , NiuTon theo trục oxy: Ta có Fms = µ.N từ (1), (2) suy : a = g(sinα-µgcosα) Thay số vào ta được: a = 2,78 m/s2 Áp dụng công thức L = 0,5at2, thay số vào ta suy t = 1,34s -Hết - áp dụng định luật ... kẹp D Đồng hồ đo th? ?i gian số, cần rung, viên bi, máng thước thẳng Câu 11: Cặp đồ thị hình chuyển động thẳng đều? A I III B I IV C II III D II IV Câu 12: Đồ thị vận tốc – th? ?i gian chuyển động thẳng... Đồng hồ đo th? ?i gian số, cổng quang ? ?i? ??n, viên bi, máng thước thẳng B Đồng hồ đo th? ?i gian số, cổng quang ? ?i? ??n, viên bi, máng thước kẹp C Đồng hồ đo th? ?i gian số, cần rung, viên bi, máng thước... sát trượt A giảm B tăng lên C không thay đ? ?i D tăng lên giảm xuống Câu 23: Trong thực hành xác định gia tốc r? ?i tự do, học sinh thả viên bi xem r? ?i tự do, đ? ?i lượng bỏ qua thí nghiệm A quãng đường

Ngày đăng: 19/12/2022, 19:59

w