(LUẬN án TIẾN sĩ) kết quả lồng ghép điều trị bằng suboxone tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú trên người bệnh HIV nghiện các chất ma túy dạng thuốc phiện ở hà nội

226 3 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) kết quả lồng ghép điều trị bằng suboxone tại cơ sở điều trị HIV ngoại trú trên người bệnh HIV nghiện các chất ma túy dạng thuốc phiện ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THANH THÚY KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ BẰNG SUBOXONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ HIV NGOẠI TRÖ TRÊN NGƢỜI BỆNH HIV NGHIỆN CÁC CHẤT MA TÖY DẠNG THUỐC PHIỆN Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THANH THÚY KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ BẰNG SUBOXONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ HIV NGOẠI TRÖ TRÊN NGƢỜI BỆNH HIV NGHIỆN CÁC CHẤT MA TÖY DẠNG THUỐC PHIỆN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 9720701 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Minh Giang PGS.TS Trần Hữu Bình HÀ NỘI – 2022 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Phòng đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo, Bộ môn Sức khỏe Tồn cầu Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng ln tạo điều kiện hỗ trợ tận tình suốt q trình học tập hồn thành luận án Với lịng biết ơn kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Minh Giang PGS.TS Trần Hữu Bình người thầy giáo mẫu mực tận tâm, dành thời gian dạy dỗ, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Em xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, Thầy/Cô hội đồng dành thời gian đọc có nhiều góp ý sâu sắc, khoa học thiết thực giúp em hoàn thiện luận án Em xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội, Trung tâm y tế quận Nam Từ Liêm, quận Long Biên, quận Hoàng Mai quận Đống Đa sở điều trị ngoại trú HIV quận huyện tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành nghiên cứu thu thập liệu Em xin chân thành cảm ơn anh/chị bệnh nhân tham gia dành thời gian cung cấp thông tin cho nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn GS Todd Korthuis đồng nghiệp Đại học Khoa học Sức khỏe Oregon (Hoa Kỳ) Dự án “So sánh hiệu Suboxone methadone bệnh nhân HIV nghiện ma túy dạng thuốc phiện sở điều trị HIV ngoại trú Việt Nam”do Viện Nghiên cứu quốc gia lạm dụng chất (NIDA, Hoa Kỳ) tài trợ (R01DA037441) hỗ trợ mặt chun mơn tạo điều kiện để em hồn thành nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Lạm dụng chất - HIV, trường Đại học Y Hà Nội Nếu khơng có hỗ trợ động viên chia sẻ Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu hoàn thành luận án chắn em khơng thể hồn thành luận án Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên chia sẻ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Đinh Thị Thanh Thúy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Thị Thanh Thúy, nghiên cứu sinh khóa 35, chuyên ngành Y tế Công cộng Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Lê Minh Giang, Trưởng Bộ môn Dịch tễ, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế Cơng cộng PGS TS Trần Hữu Bình ngun Trưởng Bộ môn giảng viên cao cấp Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội Cơng trình không trùng lắp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Đinh Thị Thanh Thúy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cách viết tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AIDS Acquired Immune Hội chứng suy giảm miễn dịch Deficiency Syndrome mắc phải American Psychological Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ APA Association ASAM American Society of Hiệp hội Y học nghiện Hoa Kỳ Addiction Medicine ASI Addiction Severity Index Thang đo Mức độ phụ thuộc chất AST Aspartate aminotransferase Chỉ số men gan AST ALT Alanine aminotransferase CDTP Chỉ số men gan ALT Chất dạng thuốc phiện Diagnostic and Statistical Sổ tay chuẩn đoán thống kê Manual of Mental rối loạn tâm thần, phiên Disorders, Fifth edition thứ HBV Hepatitis B virus Virus viêm gan B HCV Hepatitis C virus Virus viêm gan C HIV Human Immunodeficiency Virus gây suy giảm miễn dịch virus người DSM - TCMT UNODC WHO Tiêm chích ma túy United Nations Office on Tổ chức Phòng chống ma túy Drugs and Crime tội phạm Liên Hợp quốc World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu 1.2 Thực trạng nghiện chất dạng thuốc phiện, mối liên quan với dịch HIV/AIDS biện pháp ứng phó 1.2.1 Thực trạng nghiện chất dạng thuốc phiện giới Việt Nam 1.2.2 Mối liên quan nghiện chất dạng thuốc phiện với nhiễm HIV biện pháp ứng phó giới Việt Nam 1.3 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện 14 1.3.1 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện giới 14 1.3.2 Mơ hình triển khai điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Việt Nam 19 1.3.3 Chỉ số đánh giá kết chương trình điều trị nghiện chất 22 1.4 Một số đặc điểm sở triển khai nghiên cứu 24 1.5 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mô tả nghiên cứu gốc 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng 29 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 30 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.4 Thiết kế nghiên cứu 32 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 32 2.5.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lương 32 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 33 2.5.3 Chọn mẫu nghiên cứu 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.6 Quy trình nghiên cứu can thiệp 34 2.6.1 Quy trình nghiên cứu 34 2.6.2 Quy trình can thiệp 38 2.7 Biến số số nghiên cứu 40 2.8 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 43 2.9 Sai số khống chế sai số 48 2.10 Xử lý phân tích số liệu 49 2.11 Đạo đức nghiên cứu 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội tiền sử sử dụng chất người tham gia nghiên cứu 52 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu, sức khỏe tiền sử sử dụng chất người tham gia thời điểm tham gia nghiên cứu 52 3.1.2 Tình trạng sức khỏe người tham gia thời điểm tham gia nghiên cứu 56 3.1.3 Tiền sử sử dụng chất đối tượng tham gia nghiên cứu 59 3.2 Mục tiêu 1: Kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú Hà Nội từ 2016 - 2019 63 3.2.1 Kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone 63 3.2.2 Kết điều trị ARV người bệnh điều trị lồng ghép Suboxone sở HIV ngoại trú 71 3.3 Mục tiêu 2: Các yếu tố liên quan đến kết điều trị lồng ghép Subxone sở HIV ngoại trú Hà Nội từ 2016 -2019 76 3.3.1 Các yếu tố liên quan từ phía người bệnh đến kết điều trị lồng ghép Suboxone sở HIV ngoại trú: kết định lượng 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Một số yếu tố thuận lợi từ cấp độ người bệnh, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú 84 3.3.3 Một số yếu tố thách thức từ cấp độ người bệnh, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú: kết nghiên cứu định tính 90 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 101 4.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội tiền sư sử dụng chất đối tượng tham gia nghiên cứu 101 4.1.1 Đặc điểm nhân xã hội đối tượng thời điểm tham gia nghiên cứu 101 4.1.2 Tình trạng sức khỏe tiền sử sử dụng chất thời điểm tham gia nghiên cứu 103 4.2 Kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú Hà Nội từ 2016 -2019 107 4.2.1 Kết điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone lồng ghép sở HIV ngoại trú 107 4.2.2 Kết điều trị ARV người bệnh điều trị lồng ghép nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone sở HIV ngoại trú 112 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị lồng ghép điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Suboxone sở HIV ngoại trú 116 4.3.1 Các yếu tố liên quan từ phía người bệnh: kết định lượng 116 4.3.2 Các yếu tố thuận lợi từ cấp độ cấp độ bệnh nhân, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú: kết định tính 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.3.Các yếu tố thách thức từ cấp độ người bệnh, sở điều trị chương trình lồng ghép điều trị kết điều trị lồng ghép Suboxone sở HIV ngoại trú 123 4.4 Hạn chế nghiên cứu 128 KẾT LUẬN 129 KHUYẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Bạn mơ tả dịch vụ phịng khám HIV mà bạn sử dụng? Từ vấn trước tới nay, có thay đổi dịch vụ bạn sử dụng không? Theo bạn, phải làm để nâng cao chất lượng dịch vụ phòng khám mà bạn nhận được?  Bạn có biết kết xét nghiệm tải lượng vi rút HIV khơng? Kết xét nghiệm tải lượng virut có ý nghĩa bạn? X SỬ DỤNG THUỐC LÁ/RƢỢU VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN THUỐC LÁ  Việc uống rượu bạn thay đổi kể từ bạnbắt đầu điều trị nghiện chất?  Lý bạn tăng/giảm uống rượu  Bạn kể cho mức độ hút thuốc bạn  Bạn hút thường xuyên mức độ nào? Bạn thường hút thuốc trường hợp nào? Tại sao?  Bạn kể cho thay đổi việc hút thuốc bạn (hút nhiều hay đi) kể từ lần vấn trước? Vì có thay đổi đó? Những thay đổi ảnh hưởng tới:  o Các hoạt động hàng ngày khác o Ảnh hưởng tới vai trị gia đình/cơng việc/xã hội o Sức khỏe bạn Kể từ nói chuyện gần nhất, bạn có nói chuyện với phịng khám tình trạng hút thuốc khơng? Nếu có, nhân viên phịng khám cung cấp cho bạn dịch vụ/thông tin nào? Những thông tin/dịch vụ giúp ích cho bạn?  Nếu bạn cai giảm hút thuốc kể từ sau nói chuyện gần nhất, kể cho trải nghiệm bạn cai thuốc lá?  Bạn thử giảm cai nghiện thuốc nào? (tự cai, điều trị…)  Cách có hiệu quả? Cách khơng hiệu quả? Tại sao?  Bạn có tìm kiếm điều trị cai nghiện thuốc khơng? Nếu có, bạn tìm thấy dịch vụ bạn sử dụng dịch vụ điều trị cai nghiện thuốc lá?  Đối với bạn, việc điều trị nghiện thuốc quan trọng/cần thiết nào?  Điều giúp bạn cai nghiện thuốc dễ dàng hơn?  Hỗ trợ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com   Công việc?  Lời khuyên bác sĩ? Thuốc mua từ hiệu thuốc Điều khiến bạn gặp khó khăn việc tránh sử dụng thuốc lá? (ảnh hưởng bạn bè/đồng đẳng, công việc, giao tiếp xã hội, thói quen…) XI LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ LẠM DỤNG NGHIỆN CHẤT VÀ CHĂM SÓC Y TẾ CHO NGƢỜI NHIỄM HIV  Bạn nghĩ việc lồng ghép điều trị lạm dụng nghiện chất dịch vụ chăm sóc y tế dành cho người nhiễm HIV?  Điều trị lạm dụng nghiện chất ảnh hưởng tới điều trị HIV bạn?  Điều bạn cảm thấy thích thú/ khơng thích tham gia nghiên cứu này? Bạn có khuyến nghị giải pháp để giúp cho nghiên cứu tương lai? Cảm ơn đối tượng sau vấn kết thúc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LẦN ĐẦU NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ I THÔNG TIN CHUNG Xin ơng/bà giới thiệu ngắn gọn phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]:  Ở phịng khám bạn, có người làm cơng việc hành việc [vặt khác]?  Tình trạng hợp đồng lao động họ gì?  Phịng khám bạn cung cấp dịch vụ cho khách hàng?  Có dịch vụ mà phịng khám cung cấp khứ, khơng cịn cung cấp khơng? Nếu có lý thay đổi gì?  Có dịch vụ mà phòng khám bạn cung cấp gần hay không? Tại sao? Xin ông/bà cho biết khách hàng ơng/bà? [Thăm dị]:  Nhìn chung, tình trạng kinh tế xã hội họ gì?  Khi làm việc với họ, ơng/bà có gặp phải thách thức gì?  Việc khách hàng sử dụng ma túy rượu có phải thách thức ông bà gặp phải?  Các nhu cầu lớn khách hàng ơng/bà gì? Ơng/bà cho biết đơi nét thân? [Thăm dị]:  Ơng/bà có làm việc phịng khám tồn thời gian khơng?  Ơng/bà làm phịng khám rồi?  Ơng/bà làm việc lĩnh vực điều trị HIV (nếu phù hợp)?  Ông/bà làm việc lĩnh vực điều trị nghiện (nếu phù hợp)?  Tại ông/bà lại chọn làm việc phịng khám này?  Vị trí ơng/bà phịng khám gì? Ơng/bà vị trí rồi?  Cụ thể ơng/bà làm phịng khám?] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ HIV VÀ NGHIỆN Ơng/bà có suy nghĩ việc điều trị HIV phòng khám địa phương (OPC) nay? [Thăm dị]:  Ơng/bà có biế cách thức điều trị HIV khác triển khai địa phương khơng?  Nếu có hoạt động họ sao?  Ông/bà suy nghĩ dịch vụ họ?  Ơng/bà suy nghĩ đội ngũ nhân viên họ? Ông/bà suy nghĩ các cách thức điều trị nghiện cho bệnh nhân nhiễm HIV địa phương ơng bà? [Thăm dị]:  Ơng/bà biết mơ hình điều trị chất gây nghiện địa phương khơng?  Các mơ hình điều trị chất gây nghiện hoạt động ?  Ơng/bà nghĩ dịch vụ điều trị nghiện họ?  Ơng bà nghĩ đội ngũ nhân viên điều trị nghiện họ?  Khi điều trị cai nghiện cho bệnh nhân có HIV, phịng khám ơng bà gặp khó khăn thuận lợi so với phịng khám khác? Ơng/bà có gợi ý để cải thiện việc kết hợp điều trị HIV điều trị gây nghiện khơng? [Thăm dị]:  Dựa vào điều kiện địa phương này, biện pháp tốt hơn? Làm để cải thiện mơ hình tại?  Theo người làm việc với ông/bà, cách tốt để kết hợp dịch vụ điều trị cai nghiện điều trị HIV gì? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN CỦA KHÁCH HÀNG Xin ông/bà mô tả thực trạng sử dụng chất gây nghiện (ma túy) khách hàng phịng khám? [Thăm dị]:  Theo ý kiến ơng/bà, khoảng bao nhiên phần trăm khách hàng ông bà sử dụng chất gây nghiện (ma túy)?  Các loại chất gây nghiện mà họ sử dụng gì?  Việc khách hang dùng chất gây nghiện ảnh hưởng tới ?  Khả dùng thuốc điều trị HIV họ?  Khả giữ lịch hẹn liên quan tới HIV họ ??  Các tác động tới gia đình/cơng việc/các chức xã hội họ?  Các trải nghiệm khách hàng việc điều trị cai nghiện?  Các khách hàng ơng/bà thường gặp phải khó khăn việc tiếp cận điều trị cai nghiện?  Hiện có mơ hình điều trị cai nghiện họ tiếp cận sử dụng?  Các trải nghiệm khách hàng việc phục hồi sau cai nghiện? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc tránh sử dụng nghiện chất?  Sự hỗ trợ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây trở ngại cho việc tránh sử dụng nghiện chất?  Ông/bà biết yếu tố cách nào? Ơng/bà ứng phó với khách hàng có sử dụng chất gây nghiện? [Thăm dò]:  Các vấn đề mà ông/bà thường xuyên gặp phải phục vụ khách hàng gì?  Ơng/bà ứng phó với vấn đề sao?  Việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có thuận lợi gì?  Ơng/bà tận dụng yếu tố thuận lợi nào?  Phòng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị cai nghiện? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU CỦA KHÁCH HÀNG Ở PHÕNG KHÁM Xin ông/bà cho biết thực trạng sử dụng rượu khách hàng phòng khám? [Thăm dị]:  Theo ý kiến ơng/bà, có phần trăm khách hàng sử dụng rượu?  Việc sử dụng rượu có tác động tới khách hàng này?  Về khả dùng thuốc điều trị HIV họ?  Về khả giữ lịch hẹn liên quan tới HIV họ?  Về tác động gia đình/cơng việc/chức xã hội họ?  Họ có trải nghiệm việc điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra?  Để điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra, khách hàng ơng/bà hay gặp phải khó khăn gì?  Các loại điều trị nghiện rượu sẵn có gì?  Các loại điều trị sẵn có gì?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc phục hồi sau điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc tránh sử dụng rượu?  Sự hỗ trợ từ gia đình?  Các nguồn lực từ cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây khó khăn cho việc tránh sử dụng rượu? o Ơng/bà biết yếu tố cách nào? Ông/bà ứng phó với khách hàng gặp phải vấn đề sử dụng rượu gây ra? [Thăm dị]: o Ơng/bà thường gặp phải vấn đề phục vụ khách hàng này?  Ông/bà ứng phó với vấn đề sao? o Việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có thuận lợi gì?  Ơng/bà tận dụng yếu tố thuận lợi sao? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com o Phòng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị vấn đề gây sử dụng rượu nào? V HOẠT ĐỘNG LỒNG GHÉP Ở PHÕNG KHÁM Xin ông/bà cho biết mối quan hệ dịch vụ điều trị HIV điều trị nghiện phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]: o Các dịch vụ có kết hợp (lồng ghép) với nhau? o Sự lồng ghép điều trị HIV điều trị nghiện phịng khám ơng/bà thực (trong trường hợp khơng có lồng ghép nào, sao?) o Cơng tác nhân phịng khám bạn có ảnh hưởng tới việc lồng ghép điều trị HIV điều trị nghiện? [NẾU CÁC DỊCH VỤ ĐÃ ĐƯỢC LỒNG GHÉP]: Việc lồng ghép dịch vụ điều trị với việc điều trị BUP/NLX phòng khám bạn có thuận lợi gì? [Thăm dị]: o Xin ơng/bà mơ tả thuận lợi sách y tế xã hội đem lại? o Nếu có thuận lợi đó, xin ơng/bà cho biết rõ chúng tồn cấp huyện, tỉnh, hay quốc gia? o Ơng/bà phịng khám ơng bà nhận hỗ trợ cho việc lồng ghép dịch vụ điều trị HIV điều trị nghiện?  Từ tỉnh? Từ phủ? o Từ tổ chức khác?  Các tổ chức cộng đồng đóng vai trị việc lồng ghép dịch vụ điều trị nói trên? Theo ơng/bà, yếu tố gây trở ngại cho việc lồng ghép điều trị BUP/NLX phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]: o Xin mô tả yếu tố gây trở ngại liên hệ với sách y tế xã hội hành? o Yếu tố gây trở ngại tồn cấp huyện? Cấp tỉnh? Cấp quốc gia? Nhìn chung, ơng/bà nghĩ việc sử dụng dịch vụ điều trị cai nghiện phịng khám ngoại trú ơng bà? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com VI CÁC KẾ HOẠCH LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ HIV VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN Ông/bà có kế hoạch cho việc mở rộng việc lồng ghép dịch vụ điều trị tương lai không?  Liên quan tới methadone?  Liên quan tới tư vấn? Nếu tiến hành điều trị Buprenorphine phịng khám ơng/bà, điều tạo thuận lợi/hoặc gây khó khăn cho việc triển khai cách điều trị này?  Hãy mô tả khó khăn mà phịng khám ơng/bà gặp phải thực điều trị Buprenorphine Nếu việc điều trị buprenorphine triển khai phịng khám này, theo ơng/bà cán nhân viên phòng khám khách hàng phịng khám phản ứng sao?  Điều tạo thuận lợi cho cán nhân viên khách hàng phòng khám việc thực điều trị buprenorphine? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ I THÔNG TIN CHUNG: NHỮNG THAY ĐỔI Ở PHÕNG KHÁM TỪ KHI CÓ DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ BẰNG BUP/NLX Phịng khám ơng/bà có thay đổi kể từ việc điều trị buprenorphine áp dụng vùng này?  Có thay đổi cán nhân viên phịng khám, bao gồm tình trạng hợp đồng lao động họ khơng?  Có thay đổi dịch vụ mà phịng khám cung cấp cho khách hàng khơng? Phịng khám có dừng cung cấp triển khai dịch vụ khám chữa bệnh khác khơng? Tại sao?  Có thay đổi liên quan tới quy định phịng khám khơng?  Có thay đổi liên quan tới quan hệ phịng khám với quyền địa phương khơng?  Phịng khám ơng/bà gặp thuận lợi hay khó khăn liên quan tới buprenorphine? Vai trị ơng/bà phịng khám, tình trạng hợp đồng lao động ơng/bà có thay đổi không?  Thay đổi sao?  Ông/bà cảm nhận thay đổi đó? Xin ơng/bà cho biết vai trị cán nhân viên phòng khám thay đổi sao?  Theo ơng/bà, họ cảm thấy thay đổi này? Xin ông/bà cho biết khách hàng phòng khám? [Thăm dị]:  Nhìn chung, tình trạng kinh tế xã hội họ sao?  Các trở ngại làm việc với khách hàng ơng/bà gì?  Việc khách hàng sử dụng rượu chất gây nghiện khác có gây trở ngại khơng?  Những nhu cầu lớn khách hàng gì? II NHỮNG THAY ĐỔI TRONG VIỆC CHĂM SĨC HIV VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHẤT (Nếu người trả lời đề cập/nghe nói tới thay đổi việc điều trị phòng khám HIV ngoại trú, hỏi thêm thay đổi gì): LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [Thăm dò]:  Có thay đổi mơ hình điều trị HIV họ  Có thay đổi dịch vụ họ  Có thay đổi đội ngũ cán nhân viên họ Nếu người trả lời biết/nghe nói thay đổi cách tiếp cận điều trị nghiện chất địa phương cho khách hàng nhiễm HIV, hỏi xem họ nghĩ thay đổi này? [Thăm dị]:  Xin ơng/bà cho biết ông/bà biết cách điều trị nghiện chất xuất địa phương ông bà?  Mơ hình điều trị hoạt động nào?  Ơng/bà có suy nghĩ thay đổi dịch vụ họ?  Ơng/bà có suy nghĩ thay đổi cán nhân viên làm công tác điều trị nghiện họ?  Theo ơng bà thay đổi có thuận lợi khó khăn phịng khám ơng bà so sánh với phịng khám khác? Ơng/bà có gợi ý nhằm cải thiện việc lồng ghép điều trị HIV điều trị nghiện chất khơng? [Thăm dị]:  Dựa vào điều riêng khu vực ơng/bà, cách tiếp cận hoạt động tốt hơn? Làm để cải thiện cách tiếp cận tại?  Các đồng nghiệp ông bà cho cách cách tốt để lồng ghép điều trị cai nghiện điều trị HIV ? III THỰC TRẠNG KHÁCH HÀNG CỦA PHÕNG KHÁM SỬ DỤNG NGHIỆN CHẤT Xin ông/bà cho biết thực trạng sử dụng chất gây nghiện khách hàng phịng khám? [Thăm dị]:  Theo ơng/bà, khoảng phần trăm khách hàng sử dụng nghiện chất?   Loại chất gây nghiện mà họ sử dụng gì? Việc sử dụng chất gây nghiện có ảnh hưởng đến khách hàng phòng khám?  Xét khả dùng thuốc điều trị HIV? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Xét khả giữ hẹn liên quan tới HIV?  Xét tác động việc sử dụng nghiện chất gia đình/cơng việc/hay khả thực chức xã hội khác khách hàng?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiện việc điều trị cai nghiện ma túy?  Khách hang ông bà gặp khó khăn việc tiếp cận điều trị cai nghiện ma túy?  Các mơ hình điều trị cai nghiện có sẵn nay?  Các khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc phục hồi sau nghiện? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc phòng tránh sử dụng chất gây nghiện?  Sự hỗ trợ từ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây khó khăn cho việc phịng tránh sử dụng nghiện chất?  Ơng/bà biết điều nào? Xin ông/bà cho biết thách thức/vấn đề nảy sinh việc ứng phó với khách hàng có vấn đề liên quan tới sử dụng chất gây nghiện? Ơng/bà có biện pháp để ứng phó với vấn đề đó? Biện pháp có hiệu quả, biện pháp khơng hiệu quả? Vì sao? Xin ơng/bà cho biết yếu tố thuận lợi xuất liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có vấn đề sử dụng nghiện chất gây ra? Ơng/bà tận dụng yếu tố thuận lợi sao? Phòng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị cai nghiên ma túy? Xin ông/bà cho biết tương tác/các mối liên hệ với cảnh sát bệnh nhân sử dụng ma túy tịa sở: a Cảnh sát liên hệ với phòng khám cách họ muốn biết điều gì? b Cách bạn phản ứng/đối phó/trả lời yêu cầu cảnh sát? c Những tác động can dự/sự tham gia cánh trình cung cấp điều trị nghiện chất phòng khám? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com d Làm để có mối liên hệ tốt cảnh sát người cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất? e Bạn nghĩ tác động cánh sát đến chương trình điều trị nghiện/điều trị HIV? IV THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƢỢU VÀ THUỐC LÁ CỦA KHÁCH HÀNG Ở PHỊNG KHÁM Xin ơng/bà cho biết thực trạng sử dụng rượu/bia khách hàng phịng khám? [Thăm dị]:  Theo ơng/bà, khoảng phần trăm khách hàng ông/bà sử dụng rượu?  Việc sử dụng rượu có ảnh hưởng tới khách hàng ông/bà?  Xét khả dùng thuốc điều trị HIV?  Xét khả giữ hẹn liên quan tới HIV?  Xét tác động việc sử dụng rượu gia đình/cộng việc/các chức xã hội khách hàng?  Các khách hàng ông/bà có trải nghiệm việc điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra?  Để điều trị nghiện rượu, khách hàng ông/bà trải qua khó khăn nào?  Cách điều trị nghiện rượu sẵn có?  Khách hàng ơng/bà có trải nghiệm việc phục hồi sau điều trị vấn đề sử dụng rượu gây ra? o Yếu tố tạo thuận lợi cho việc phòng tránh sử dụng rượu?  Hỗ trợ từ gia đình?  Các nguồn lực cộng đồng?  Công việc? o Yếu tố gây khó khăn cho việc phịng tránh sử dụng rượu? o Làm mà ông/bà biết tất điều ông/bà vừa nêu trên? Ông/bà ứng phó với khách hàng có vấn đề sử dụng rượu gây nên? [Thăm dị]: o Khi phục vụ khách hàng này, ơng/bà thường gặp phải vấn đề nảy sinh nào? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Ông/bà ứng phó với vấn đề sao? o Khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng này, ông/bà thấy có thuận lợi nảy sinh nào?  Ơng/bà tận dụng thuận lợi sao? o Phòng khám HIV (OPC) hỗ trợ khách hàng trình điều trị nghiện rượu sao? Các cách ơng/bà giải quyết/phản ứng/ ứng phó với tình trạng sử dụng thuốc bệnh nhân? o Các hình thức điều trị nghiện thuốc phòng khám giới thiệu? o Ơng/bà kể trường hợp bệnh nhân nghiện ma túy từ bỏ thuốc mà ơng/bà biết? Ơng /bà nghĩ điều hiệu việc bỏ thuốc là? Điều khơng có hiệu quả? V THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP DỊCH VỤ Ở PHÕNG KHÁM Xin ông/bà cho biết mối quan hệ dịch vụ điều trị HIV điều trị nghiện phịng khám ơng/bà? [Thăm dị]: o Các dịch vụ có lồng ghép khơng? o Việc kết hợp điều trị HIV điều trị nghiện thực phòng khám ơng/bà? (trong trường hợp phịng khám khơng có lồng ghép với việc điều trị nghiện, hỏi sao)? o Việc xếp bố trí nhân phịng khám ơng bà có ảnh hưởng tới việc điều trị HIV điều trị nghiện? [NẾU CÁC DỊCH VỤ ĐÃ ĐƯỢC LỒNG GHÉP]: Việc lồng ghép cách điều trì BUP/NLX vào phịng khám ơng/bà có thuận lợi gì? [Thăm dị]: o Xin ơng/bà mơ tả thuận lợi sách y tế xã hội mang lại? o Nếu có, thuận lợi cấp huyện, tỉnh hay quốc gia? o Để kết hợp dịch vụ điều trị HIV với điều trị nghiện, ơng/bà phịng khám ơng/bà có nhận giúp đỡ khơng?  Từ tỉnh? Từ phủ? o Từ tổ chức khác?  Các tổ chức xã hội cộng đồng đóng vai trị việc lồng ghép dịch vụ điều trị? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc lồng ghép cách điều trị BUX/NLX vào phòng khám ơng/bà gặp trở ngại gì? o Xin mô tả trở ngại sách y tế xã hội gây ra? o Trở ngại cấp huyện, cấp tỉnh, cấp tồn quốc? Nhìn chung, ơng bà nghĩ dịch vụ điều trị cai nghiện sở y tế ngoại trú ông/bà? VI CÁC KẾ HOẠCH MỞ RỘNG DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ HIV VÀ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN Ơng/bà có kế hoạch để tiếp tục mở rộng việc lồng ghép tương lại? Ông/bà có kế hoạch để tiếp tục mở rộng:  Dịch vụ methadone?  Dich vụ tư vấn? Việc triển khai điều trị cai nghiện BUP gặp thuận lợi hay khó khăn gì? Tại sao? Phịng khám có biện pháp để ứng phó với khó khăn đó? Biện pháp hiệu quả, biện pháp không hiệu quả? Tại sao? Cán nhân viên khách hàng phòng khám ông/bà phản ứng việc triển khai cai nghiện BUP phòng khám này? Để lồng ghép cách điều trị vào phòng khám khác, theo ơng/bà cần phải làm gì? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 7: VĂN BẢN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỒNG Ý THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP THÔNG TIN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Kết lồng ghép điều trị Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú người bệnh HIV nghiện chất ma túy dạng thuốc phiện Hà Nội? ?? với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: Đánh giá kết điều trị lồng ghép Suboxone sở. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THANH THÚY KẾT QUẢ LỒNG GHÉP ĐIỀU TRỊ BẰNG SUBOXONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ HIV NGOẠI TRÖ TRÊN NGƢỜI BỆNH HIV NGHIỆN CÁC CHẤT MA TÖY DẠNG THUỐC PHIỆN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành:... điều trị nghiện hỗ trợ điều trị HIV hai thuốc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện điều trị Suboxone sở điều trị HIV ngoại trú chuyển gửi điều trị methadone sở điều trị methadone nhóm người bệnh

Ngày đăng: 19/12/2022, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan