1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập học kỳ 1 vật lí 9

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 360,97 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn Vật lí 9 I LÝ THUYẾT 1 Định luật Ôm Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó Trị số R = không đổi đối với mỗi dây d.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I Mơn: Vật lí I LÝ THUYẾT Định luật Ôm - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U - Trị số R = I khơng đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn Đơn vị điện trở - Nội dung định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây: I = R - Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1+ R2 - Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 1 R R = + R td = R1 + R I = I1 + I2; U = U1 = U2; R td R R hay Điện trở dây dẫn - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố: chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn  l S - Công thức tính điện trở dây dẫn: R Trong đó: R điện trở, có đơn vị  ; l chiều dài dây, có đơn vị m ; S tiết diện dây, có đơn vị m2 ;  điện trở suất, có đơn vị  m - Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dịng điện mạch Cơng – Cơng suất - Công suất tiêu thụ đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua nó: P = U.I - Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hố thành dạng lượng khác: A = P.t = U.I.t - Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua + Hệ thức: Q = I2.R.t Trong đó: Q nhiệt lượng tỏa dây dẫn; đơn vị Jun (J); I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị ampe (A); R điện trở dây dẫn; đơn vị Ôm (Ω); t thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn; đơn vị giây (s) Nam châm – Từ trường - Nam châm có hai cực: Bắc, Nam Khi đặt hai nam châm gần chúng tương tác với nhau: Các từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút - Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện tồn từ trường Nam châm dòng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần - Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trường - Các đường sức từ có chiều định Bên ngồi nam châm đường sức từ có chiều từ cực Bắc vào cực Nam nam châm - Đường sức từ nam châm thẳng: - Đường sức từ ống dây có dịng điện: - Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây - Sau bị nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, cịn thép giữ từ tính lâu dài - Có thể tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách: + Tăng số vòng dây dẫn đơn vị độ dài ống dây + Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây - Nam châm ứng dụng rộng rãi thực tế, dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động nhiều thiết bị tự động khác Lực điện từ - Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90 o chiều lực điện từ Dòng điện cảm ứng - Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch nam châm điện, gọi dòng điện cảm ứng - Hiện tượng xuất xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ - Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên (tăng lên giảm đi) II HỆ THỐNG CÔNG THỨC Định luật Ôm: Điện trở dây dẫn: ; ; * Hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn: * Lưu ý đơn vị: Định luật Ơm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp a Cường độ dòng điện: b Hiệu điện thế: c Điện trở tương đương: * Hệ thức: Định luật Ơm cho đoạn mạch có điện trở mắc song song a Cường độ dòng điện: b Hiệu điện thế: c Điện trở tương đương: * Nếu hai điện trở mắc song song thì: * Hệ thức: Công suất điện: P = U.I P = I2.R ; P = Cơng dịng điện (điện tiêu thụ) A = P.t hay A = U.I.t Định luật Jun-Lenxơ Q = I2.R.t * Q tính đơn vị calo (cal) thì: Q = 0,24.I2.R.t * Cơng thức tình nhiệt lượng vật thu vào nóng lên: Q = m.c (t2 – t1) Những hệ quả: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc song song: + Hiệu suất: + Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song: Pn P = P1 + P2 + + III BÀI TẬP Trắc nghiệm 1/ Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng lên gấp lần cường độ dịng điện qua dây đó: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần 2/ Đặt U1 = 6V vào hai đầu dây dẫn CĐDĐ qua dây 0,5A Nếu tăng hiệu điện lên thêm 3V CĐDĐ qua dây dẫn sẽ: A tăng thêm 0,25A B giảm 0,25A C tăng thêm 0,50A D giảm 0,50A 3/ Một điện trở R mắc vào hai điểm cố định có hiệu điện 6V cường độ dòng điện đo 0,5A Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện mạch đo 2A hiệu điện phải là: A 32V B 24V C 12V D 6V 4/ Cho R1 = 15Ω, R2 = 25Ω mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số : A 40Ω B 30Ω C 10Ω D 9,375Ω 5/ R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω mắc nối tiếp Gọi U 1, U2, U3 hiệu điện điện trở Chọn câu A U1 : U2 : U3 = 1: : B U1 : U2 : U3 = 1: : C U1 : U2 : U3 = 3: : D U1 : U2 : U3 = 5: : 6/ Có hai điện trở R = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chịu cường độ dòng điện tối đa 4A, R2 chịu cường độ dòng điện lớn 3A Hỏi mắc nối tiếp hai điện trở vào hai điểm có hiệu điện tối đa bao nhiêu? A 60V B 90V C 135V D 150V / R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với Điện trở tương đương đoạn mạch có trị số là: A 25Ω B 12,5Ω C 6Ω D 3Ω 8/ R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω mắc song song với Nhận định sau đúng? A I1 : I2 : I3 = 1: : B I1 : I2 : I3 = 2: : C I1 : I2 : I3 = 3: : D I1 : I2 : I3 = 1: 2: 9/ Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chịu cường độ dòng điện tối đa 1,5A, R2 chịu cường độ dòng điện lớn 2A Hỏi mắc song song hai điện trở vào hai điểm có hiệu điện tối đa bao nhiêu? A 22,5V B 60V C 67,5V D 82,5V 10/ Hai dây chất, tiết diện dây dài gấp ba dây Kết luận sau đúng? A R1 = 2R2 B R1 = 4R2 C 3R1 = R2 D R1 = 3R2 11/ Hai dây Nicrom, dài nhau, dây có S1 = 0,2mm , dây có S2 = 0,4mm2 mắc song song vào mạch điện Kết luận sau đúng? A I1 = I2 B I1 = I2 C I1 = ½ I2 D I1 =¼ I2 -6 12/ Một dây Nikelin ρ = 0,40.10 Ωm, dài 10m, tiết diện 0,1 mm mắc vào hai điểm có U = 12V dịng điện qua có cường độ là: A 0,3A B 0,15A C 0,10A D 0,05A 13/ Trên biến trở chạy có ghi R b (100Ω - 2A) Câu sau nói số 100Ω ? A điện trở định mức biến trở B điện trở bé biến trở C điện trở bắt buộc phải sử dụng D điện trở lớn biến trở 14/Công thức sau không đúng? A P = U.I B R = U.I C I = U : R D A = U.I.t 15/ Công thức sau khơng phải cơng thức tính cơng suất? A P = U.I B P = U2 : R C P = I2.R D P = U : I 16/ Công suất bếp điện thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu bếp giảm nửa? A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần 17/ Hai bóng đèn giống loại (12V- 12W) mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 12V Công suất tiêu thụ đèn là: A P1 = P2 = 1,5W B P1 = P2 = 3W C P1 = P2 = 4,5W D P1 = P2 = 6W 18/ Hai bóng đèn giống loại (12V- 12W) mắc song song vào hai điểm có hiệu điện 12V Công suất tiêu thụ đèn : A P1 = P2 = 3W B P1 = P2 = 6W C P1 = P2 = 9W D P1 = P2 = 12W 19/ Để động điện hoạt động cần cung cấp điện 4321 kJ Biết cơng có ích động 3888,9kJ Hiệu suất động là: A 60% B 70% C 80% D 90% 20/ Đặt kim nam châm gần dây dẫn có dịng diện chạy qua, kim nam châm bị quay góc dòng điện tác dụng lên kim nam châm: A Lực hấp dẫn B Lực culong C Lực từ D Trọng lực 21/ Từ trường không tồn đâu: A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh trái đất D Xung quanh điện tích đứng yên 22/ Người ta dùng dụng cụ để nhận biết từ trường: A Dùng Ampe kế B Dùng Vôn kế C Dùng kim nam châm D Dùng áp kế 23/ Đường sức từ đường cong: A mà bên ngồi nam châm, có chiều từ cực Nam đến cực Bắc B mà độ mau thưa vẽ cách tùy ý C khơng liền nét, nối từ cực sang nam châm D mà bên nam châm, có chiều từ cực Bắc đến cực Nam 24/ Quy tắc sau xác định chiều đường sức từ lòng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Quy tắc bàn tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay phải D Quy tắc nắm tay trái 25/ Cho ống dây AB có dịng diện chạy qua Một nam châm thử đặt đầu B ống dây, đứng yên nằm định hướng hình sau: Tên từ cực ống dây xác định là: A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C Cả A B cực Bắc D Cả A B cực Nam 26/ Có tượng xảy với thép đặt vào lịng ống dây có dịng điện chiều chạy qua? A Thanh thép bị nóng lên B Thanh thép bị phát sáng C Thanh thép bị đẩy khỏi ống dây D Thanh thép trở thành nam châm 27/ Cách để làm tăng lực từ nam châm điện? A Dùng dây dẫn to vòng B Dùng dây dẫn nhỏ nhiều vòng C Tăng số vòng dây dẫn giảm hiệu điện đặt vào hai đầu ống dây D Tăng đường kính chiều dài ống dây 28/ Đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua Hãy cho biết lực điện từ vẽ hình đúng? A Hình b B Hình a C Hình c D Cả hình a, b, c 29/ Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo: A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện D Chiều đường vào cực nam châm 30/ Quan sát hình vẽ cho biết kim ampe kế bị lệch? Chọn trường hợp trường hợp sau: A Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống B Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang C Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên D Cả trường hợp, kim ampe kế bị lệch Bài tập tự luận 1/ Đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ hình vẽ Khi đóng cơng tắc K vào vị trí ampe kế có số I = I, chuyển công tắc sang vị trí số ampe kế có số I = I/3, chuyển K sang vị trí ampe kế có số I = I/8 Cho biết R1 = 3Ω, tính R2 R3 2/ Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, điện trở R = 14Ω; R2 = 8Ω; R3 = 24Ω; dòng điện qua R1 có cường độ I1 = 0,4A a) Tính cường độ dịng điện I2 , I3 tương ứng qua điện trở R2 R3 b) Tính hiệu điện UAC ; UCB UAB 3/ Một cuộn dây điện trở có trị số 10Ω quấn dây Nikêlin có tiết diện 0,1mm có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m a) Tính chiều dài dây Nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở b) Mắc cuộn dây điện trở nói nối tiếp với điện trở có trị số 5Ω đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp hiệu điện 3V Tính hiệu điện hai đầu cuộn dây điện trở 4/ Một biếp điện sử dụng với hiệu điện 220V dịng điện chạy qua dây nung bến có cường độ I = 6,8A a) Tính cơng suất bếp điện b) Mỗi ngày bếp sử dụng 45 phút Tính phần điện có ích A i mà bếp cung cấp 30 ngày, biết hiệu suất bếp H = 80% 5/ Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω cường độ dịng điện qua bếp 2,5A a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa giây b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5 lit nước có nhiệt độ ban đầu 25 oC thời gian đun nước 20 phút Coi nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước có ích, tính hiệu suất bếp, cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện 30 ngày, cho đơn giá 1700 đồng/1kW.h 6/ Một cuộn dây đặt cho trục nằm dọc theo nam châm hình Đóng cơng tắc K, tiên ta thấy nam châm bị đẩy xa a) Đầu B nam châm cực Bắc hay cực Nam? b) Sau có tượng xảy với nam châm? c) Nếu ngắt công tắc K, nam châm sao? Giải thích? 7/ Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ tên từ cực trường hợp biểu diễn hình Cho biết kí hiệu (+) dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy chiều từ phía trước phía sau, kí hiệu (•) dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước 8/ Hình mơ tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO') có dịng điện chạy qua đặt từ uu r trường, chiều dòng điện tên ucực ur nam châm rõ hình tác dụng lên đoạn dây dẫn AB lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD a) Hãy vẽ lực Fu u r uur F b) Các cặp lực , F2 làm cho khung quay theo chiều nào? c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại phải làm nào? ... (12 V- 12 W) mắc song song vào hai điểm có hiệu điện 12 V Công suất tiêu thụ đèn : A P1 = P2 = 3W B P1 = P2 = 6W C P1 = P2 = 9W D P1 = P2 = 12 W 19 / Để động điện hoạt động cần cung cấp điện 43 21. .. đúng? A I1 = I2 B I1 = I2 C I1 = ½ I2 D I1 =¼ I2 -6 12 / Một dây Nikelin ρ = 0,40 .10 Ωm, dài 10 m, tiết diện 0 ,1 mm mắc vào hai điểm có U = 12 V dịng điện qua có cường độ là: A 0,3A B 0 ,15 A C 0 ,10 A D... tăng lần 17 / Hai bóng đèn giống loại (12 V- 12 W) mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện 12 V Công suất tiêu thụ đèn là: A P1 = P2 = 1, 5W B P1 = P2 = 3W C P1 = P2 = 4,5W D P1 = P2 = 6W 18 / Hai bóng

Ngày đăng: 19/12/2022, 09:38

w