1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ các GIẢI PHÁP GIA TĂNG lợi NHUẬN đối với tư bản sản XUẤT

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 200,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  =====000=====  TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI TƯ BẢN SẢN XUẤT Sinh viên thực hiện: Trương Thị Trúc Mã SV:211470084 SBD: 103 Lớp tín chỉ: TRI115.11 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Quế Anh     Hà Nội - 3/2022      MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Định hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu B.PHẦN NỘI DUNG I. Tư bản sản xuất 1. Sự tuần hoàn và tư bản sản xuẩt a. Sự tuần hoàn b , Tư bản sản xuất II, Lợi nhuận Nguồn gốc lợi nhuận của tư bản sản xuất Lợi nhuận a, Khái quát chung về lợi nhuận: b, Tỷ suất lợi nhuận: c, Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận III, Các giải pháp làm gia tăng lợi nhuận của tư bản sản xuất C.KẾT LUẬN 11 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A.PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài          Học thuyết Mác-Lênin đã trình bày sáng tỏ bản chất và nội dung của hình thái giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa trên cơ sở xây dựng hệ thống lý luận và hình thành phương pháp tư duy khoa học về các q trình kinh tế.  Nổi bật trong hệ thống quan điểm đó là các học thuyết về giá trị thặng dư và các hình thái biểu hiện có liên quan. Trong đó, lợi nhuận của tư bản sản xuất là một bộ phận khơng thể tách rời và có vai trị quan trọng trong việc hình thành quan hệ phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đồn tư bản. Do đó, việc nghiên cứu đề tài: ‘‘  Các giải pháp gia tăng lợi nhuận tư sản xuất ’’có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc củng cố, hồn thiện những lý luận có liên quan về quy luật giá trị thặng dư, nhất là trong q trình lưu thơng  tư bản Định hướng nghiên cứu - Tập trung tìm hiểu về nguồn gốc, bản chất, các nhân tố ảnh hưởng và vai trị của lợi nhuận từ đó tìm ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận - Phạm vi nghiên cứu bao gồm những lí luận cơ bản về lợi nhuận và cách gia  tăng lợi nhuận đối với tư bản sản xuất Mục đích nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài tiểu luận “Các giải pháp gia tăng lợi nhuận của tư bản thương nghiệp” nhằm đạt những mục đích sau: - Đối với cá nhân    + Củng cố kiến thức và nâng cao tầm nhìn về mơn kinh tế chính trị    + Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học dựa trên việc nghiên cứu và tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau - Đối với nội dung đề tài: + Cung cấp những kiến thức khách quan, cơ bản nhất về lợi nhuận + Nghiên cứu, tìm ra những phương pháp mới, hiệu quả nhầm nâng cao lợi nhuận đối với tư bản thương nghiệp Dù rất cố gắng xong bài tiểu luận nghiên cứu khoa học của em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để những đề tài nghiên cứu tiếp theo của em được trọn vẹn hơn. Em xin trân thành cảm ơn!! B.PHẦN NỘI DUNG I Tư sản xuất Sự tuần hoàn tư sản xuẩt a Sự tuần hồn        Tư bản cơng nghiệp ( với nghĩa các ngành sản xuất vật chất ) ,trong q trình tuần  hồn đều vận động theo cơng thức :                                 SLĐ    T-H                                                               …SX…  H’-T’                                TLSX        Tuần hồn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đoạn,lần lượt mang ba hình thái khác nhau ,thực hiện ba chức năng khác nhau để rồi quay trở về hình thái ban đầu kèm theo giá trị thặng dư .Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng bản cá biệt đều tổn tại cùng một lúc dưới ba hình thái . Ba hình thái của tư bản khơng phải là ba loại tư bản khác nhau ,mà là ba hình thái của một tư bản cơng nghiệp biểu hiện trong q trình vận động của nó .Song cũng trong q trình vận động ấy đã chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái tư     b , Tư sản xuất              Đây là giai đoạn thứ 2 trong vịng trịn tư bản:              Được hình thành sau khi nhà tư bản mua các yếu tố cho sản xuất. Chức năng thực hiện sự kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động để  sản xuất ra hàng hóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư      Ý nghĩa : Do nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nên đây là yếu tốt quyết định nhất trong vịng trịn tư bản ,là bước chuyển tiếp.  II, Lợi nhuận Nguồn gốc lợi nhuận tư sản xuất        Trong vịng trịn cơng nghiệp ,thì tổng sản phẩm xã hội là tồn bộ sản phẩm được sản xuất trong một năm ,và được xét trên 2 mặt là : giá trị và hiện vật. Về mặt giá trị ,tổng sản phẩm xã hội được cấu thành bởi 3 bộ phận gồm có : Bộ phận thứ nhất -là giá trị bù đắp cho những tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong sản xuất ,bộ phận này được dùng để bù đắp cho các tư liệu đã hao phí trong chu kì sản xuất ; bộ phận thứ hai – đây chính là khoản tiền cơng đã giả cho người lao động hay cịn gọi là khoản bù đắp cho tư bản khả biến ; bộ phận thứ ba chính là giá trị thặng dư . Cịn về mặt hiện vật chính là tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng . Vậy nhìn theo cách phân chia như vậy thì lợi nhuận của tư bản sản xuất sinh ra từ bộ phận thứ ba của mặt giá trị của sản phẩm        Trên thực tế, tư bản cơng nghiệp thu lợi nhuận từ chênh lệch  giữa tư bản tiền tệ và tư bản hàng hóa. Nhưng thật sự điều tạo ra sự chênh lệch đó lại là tư bản sản xuất .Các bước điều chỉnh giữa tư bản cố định và tư bản lưu động ,vịng chu chuyển thời gian  Lợi nhuận a, Khái quát chung lợi nhuận:          Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ln ln có khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản khơng những bù đắp đúng số tư bản ứng ra, mà cịn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p Giá trị thặng dư được so với tồn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng truớc sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì cơng thức: W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành: W = k + p Vậy giữa p và m có gì giống và khác nhau? Giống nhau: cả lợi nhuận (p) và gá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động khơng cơng của cơng nhân Khác nhau: Phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lao động khơng cơng của cơng nhân Phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư C.Mác viết: “giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dơi ra ấy của giá trị hàng hóa so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dơi ra của tổng số lượng lao động chứa đựng trong hàng hóa so với số lượng lao động được trả cơng chứa đựng trong hàng hóa”. Vì vậy, phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm th, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư khơng phải chỉ do lao động làm th tạo ra. Ngun nhân của hiện tượng này là: Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhịa sự khác nhau giữa c và v, nên việc p sinh ra trong q trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng k (c + v), bây giờ p được quan niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ln nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợi nhuận. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thơng tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có. Điều này được thể hiện ở chỗ, nếu nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị của nó thì khi đó p = m; nếu bán với giá cả cao hơn giá trị thì khi đó p > m: nếu bán với giá cả nhỏ hơn giá trị hàng hóa thì khi đó p 

Ngày đăng: 19/12/2022, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w