Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: DI TÍCH VƯỜN CAO SU THỜI PHÁP THUỘC Ở BÌNH DƯƠNG, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ THỜI ĐẠI Sinh viên thực : Huỳnh Thị Thúy Huyền Lớp : D17LS01 Khoá : 2017 – 2021 Ngành : Sư phạm Lịch Sử Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Thủy Bình Dương, tháng 11/2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu em hướng dẫn khoa học từ T.S Nguyễn Văn Thủy Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những liệu báo cáo nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, báo cáo sử dụng số nhận xét đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có phát gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung báo cáo Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Huỳnh Thị Thúy Huyền i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy T.S Nguyễn Thủy người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trường Đại học Thủ Dầu Một giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè đặc biệt gia đình, người ln động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Huỳnh Thị Thúy Huyền ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 GV HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Văn Thủy iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 GV PHẢN BIỆN (ký ghi rõ họ tên) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT HUYỆN DẦU TIẾNG 1.1 Vùng đất Dầu Tiếng 1.2 Con người Dầu Tiếng 11 Chương HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒN ĐIỀN CAO SU THỜI PHÁP THUỘC (1917 - 1954) 16 2.1 ĐỒN ĐIỀN CAO SU DẦU TIẾNG ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁ KHỎI XIỀNG XÍCH (1917 -1945) 16 2.1.1 Dấn thân vào kiếp công tra 16 2.1.2 Người công nhân đồn điền cao su dầu tiếng vùng dậy đấu tranh 26 2.2 QUÁ TRÌNH ĐỒN ĐIỀN CAO SU DẦU TIẾNG ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) 34 2.2.1 Những ngày đầu độc lập 34 2.2.2 Đồn điền kháng chiến 38 2.2.3 Đấu tranh đòi cơm áo, đòi độc lập 42 2.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒN ĐIỀN CAO SU DẦU TIẾNG 48 2.3.1 Đóng góp kinh tế 48 2.3.2 Đóng góp văn hóa 49 v 2.3.3 Đóng góp xã hội 50 Chương VƯỜN CAO SU THỜI PHÁP THUỘC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ THỜI ĐẠI 54 3.1 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VƯỜN CAO SU PHÁP THUỘC 54 3.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒN ĐIỀN CAO SU PHÁP THUỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC ẢNH 65 vi A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Dương vùng đất tiếng lừng danh từ xưa đến Ngay từ thời cha ơng Bình Dương tiếng vùng đất trù phú, màu mỡ, giàu tài nguyên thiên nhiên Bình Dương với vùng đất đai rộng lớn khoảng 2.694,7 km2 Bình Dương nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Nam Trung Bộ với Đồng sơng Cửu Long nên vị trí địa lí nơi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Dưới triều Nguyễn, Bình Dương thuộc tổng Bình An Cho đến thời Gia Long cấu máy hành thay đổi tổng đổi thành huyện nên gọi huyện Bình An bao gồm: Bến Cát, Dầu Tiếng, Hớn Quản, Bình Long, Lộc Ninh Lái Thêu phần đất huyện Ngãi An (Thủ Đức ngày nay), huyện lỵ đặt Phú Cường Sau trải qua nhiều thời kì thay đổi ngày – – 1997 Tỉnh Bình Dương thức tái lập với địa giới Tính đến Tỉnh Bình Dương gồm đơn vị hành sau: Thành phố Thủ Dầu Một, Thành phố Thuận An, Thành phố Dĩ An, Thị xã Bến Cát, Thị xã Tân Uyên, Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo, huyện Bàu Bàng, huyện Dầu Tiếng Bình Dương với lịch sử hình thành 300 năm Để có vùng đất trù phú phải trải qua trình lao động gian khổ Khi chưa khai thác nơi nơi rừng rậm hoang vu đầy rẫy thú nguy hiểm rình rập xung quanh Từ kỉ XVI người Việt có mặt nơi để khai phá vùng đất Trải qua 300 năm phát triển sơi động, q trình cộng cư, luồng dân từ Bắc vào Nam hình thành vùng đất đai trù phú phát triển mạnh Cho đến thực dân Pháp vào xâm chiếm nước ta, tăng cường khai thác thuộc địa đem cải quốc lúc thực dân Pháp tập trung vào khai thác kinh tế có cao su Thực dân Pháp thực trình khai thác thuộc địa mở rộng đồn điền cao su nên hình thành đơng đảo đội ngũ cơng nhân cao su Trong vùng đất tập trung đơng đảo đội ngũ công nhân cao su huyện Dầu Tiếng Cùng với đội ngũ công nhân, thợ thủ công, công nhân cao su tạo nên sở để đứng lên đánh bại thực dân Pháp Với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi Thực dân Pháp lựa chọn mảnh đất Dầu Tiếng để thành lập công ty đồn điền cao su Michelin Lúc Nam Kỳ hình thành đồn điền cao su lớn Điều cho thấy giá trị cao su ngày tăng lên nhanh chóng Và khẳng định vị trí mặt kinh tế Cây cao su trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước, đem lại nguồn lợi lớn cho tư thực dân Pháp lúc Song song hiểu rõ tình cảnh người cơng nhân sống làm việc đồn điền phải chịu cảnh cực sao, để sau họ phải đứng dậy đấu tranh để chống lại ách áp thực dân Pháp Để hiểu rõ vị trí vai trị cao su kinh tế Việt Nam nói chung thời Pháp thuộc, tơi chọn đề tài “Di tích vườn cao su thời Pháp thuộc Bình Dương, giá trị lịch sử thời đại” làm đề tài tốt nghiệp Mong hiểu biết lịch sử sau nghiên cứu làm sở khoa học thực tiễn để hiểu giá trị mà đồn điền cao su Dầu tiếng mang lại cho lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để thực đề tài, tìm đọc nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung có liên quan đến đề tài: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa (chủ biên), nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, năm 1987 Trong chương trình bày công khai phá thời Pháp thuộc, tác giả dành trang để nêu sơ lược về: diện tích trồng cao su, phân bố, suất tác động đồn điền cao su kinh tế, xã hội Miền Đông Nam Kỳ Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945) Nguyễn Văn Khánh sách khái quát chi tiết sách kinh tế thảy đổi xã hội Việt Nam thời kì Việt Nam thuộc địa Pháp cụ thể kinh tế mảng nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp đề xã hội thể Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859 – 1954) (tập 2) Nguyễn Đình Tư nêu cụ thể cơng khai thác thuộc địa thực dân Pháp đất Nam Kỳ từ khai thác nông nghiệp, khai thác giao thông vận tải, khai thác công nghiệp thủ cơng nghiệp, Hoạt động tài chính: Thuế vụ Tiền tệ - Ngân hàng, Hoạt động thương mại, Hoạt động giáo dục, Hoạt động văn hóa thể thao, Hoạt động tơn giáo tín ngưỡng, Hoạt động bưu điện viễn thông, Hoạt động y tế, hoạt động xã hội nói cách bao quát tất hoạt động diễn mà thực dân Pháp thực với Việt Nam giai đoạn Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su Miền Đông Nam Bộ Thành Nam, nhà xuất Lao động, năm 1982 Khi đọc sách hình dung q trình hình thành, phát triển cơng ty cao su miền Đông Nam Bộ sau thực dân Pháp xâm lược nước ta đến ngày miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng Tác giả, với chứng chối cãi tư liệu xác, vạch trần sách bóc lột tư sản đồn điền cao su sống khổ cực công nhân cao su Nam Bộ chế độ thực dân hà khắc Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906 - 1990) Huỳnh Lứa (chủ biên), Nhà xuất Trẻ, năm 1993 Đây sách khái quát cụ thể phong trào công nhân cao su Việt Nam nói lên hình thành đội ngũ công nhân cao su Việt Nam Phong trào đấu tranh công nhân Thủ Dầu Một kháng chiến chống thực dân Pháp Nguyễn Thị Mộng Tuyền, nhà xuất Lao Động, năm 2002 Đây luận văn khái quát cụ thể phong trào đấu tranh công nhân cao su Thủ Dầu Một năm 1975 Lịch sử phong trào công nhân cao su Dầu Tiếng (1917 – 2010), Nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội xuất năm 2011 Đây sách khái quát cụ thể lịch sử phong trào công nhân cao su đồn điền cao su Dầu Tiếng Đã miêu tả cách cụ thể đời sống lao động người công nhân đồn điền cao su làm người công tra đứng dậy chống lại ách áp thực dân Pháp Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn di tích lịch sử cao su thời Pháp thuộc đề tài muốn đặt giải vấn đề sau đây: KẾT LUẬN Ngay từ năm đầu, kinh tế Việt Nam phải gắn liền với kinh tế thực dân Pháp Để phục vụ cho việc cung cấp kinh tế cho quốc mình, thực dân Pháp đem cao su vào miền Đông Nam Bộ gieo trồng từ hạt Vùng đất Dầu Tiếng với tài nguyên đất xám phù hợp với cao su Năm 1917 thực dân Pháp thành lập đồn điền cao su Michelin để bắt đầu công khai thác cao su Đồn điền cao su phát triển quy mô lớn, khắp tỉnh Miền Đông Nam Kỳ, với tốc độ nhanh, từ sau chiến tranh giới thứ Tạo nhiều việc làm cho người cơng nhân Tuy nhiên tình cảnh cực người cơng nhân phải bán làm người công tra điều cực khổ vô kiếp người Cuộc sống người công tra làm việc hàng liên tục, lương ỏi, bị tra đánh đập cách tàn nhẫn Điều tạo nên động lực để họ đồn kết với để đứng lên lật đổ chế độ cai trị Góp phần tạo nên tiền đề giải phóng đất nước Việt Nam Di tích vườn cao su Pháp thuộc mô lại cho ta hình ảnh người cơng nhân phải chịu áp bóc lột Cho ta học lịch sử quý giá đến tận Giáo dục cho mầm non tương lai đất nước, noi gương theo cha ơng ln ln đồn kết xây dựng bảo vệ độc lập đất nước ngày vững mạnh, phát triển toàn diện Giáo dục để em nhận thức tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm cha ông ta Để em biết ơn người cho sống ấm no hạnh phúc Hiệu kinh tế đồn diền cao su mang lại tạo mạnh cho kinh tế nơng nghiệp thời Pháp thuộc Đồng thời, có giá trị thúc đẩy kinh tế phát triển Đồn điền cao su đã, nguồn tài sản lớn, định phát triển kinh tế nơng nghiệp Miền Đơng Nam Kỳ Nó khẳng định vị trí vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung thời Pháp thuộc Chúng ta ghi nhận công lao người Pháp đầu việc xây dựng ngành cao su Việt Nam Họ cho thấy khả xác định khai thác tiềm kinh tế động, nhạy bén 61 họ kinh doanh Điều kiện tự nhiên yếu tố quan trọng để xác định tiềm kinh tế vùng, bên cạnh nhạy bén biết nắm bắt thời nhu cầu giới yếu tố không phần quan trọng để khai thác tiềm đạt hiệu kinh tế cao Đây học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Nguồn sách, luận văn, tạp chí, báo PGS – TS Hồ Sơn Đài (2010), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Dương (1945 – 2005), Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh PGS – TS Hồ Sơn Đài (2011), Lịch sử phong trào công nhân cao su Dầu Tiếng (1917 – 2010), Nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội Trần Hiếu (2012), Lịch sử địa lí tỉnh Bình Dương, Nhà xuất dân trí, Bình Dương Lê Văn Khoa chủ biên (2000), Lịch sử phong trào công nhân cao su Dầu Tiếng (1917 – 1997), Nhà xuất lao động Nguyễn văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa( 1858-1945), nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Huỳnh Lứa (1987) chủ biên, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh PGS – TS Huỳnh Lứa (1993), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906 – 1990), Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn Khánh – Nguyễn Đình Lê (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II), Nhà xuất giáo dục Việt Nam Thành Nam (1982), Phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su miền Đông Nam Bộ, Nhà xuất lao động, Hà Nội 10 GS Trương Hữu Quýnh – GS Đinh Xuân Lâm – GS Lê Mậu Hãn (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập (từ thời nguyên thủy đến năm 2000), Nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 PGS Võ Văn Sen (2017), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (1859 – 1954) (tập 2), Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 63 13 Nguyễn Đình Tư (2017),Địa chí hành tỉnh Nam Kỳ thời Pháp thuộc 1859 – 1954, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chính Minh 14 Văn Thị Thùy Trang – Nguyễn Văn Thủy (2019), Di tích danh thắng tỉnh Bình Dương, Nhà xuất trị quốc gia thật, Bình Dương 15 Nguyễn Thị Phượng (2007), Lịch sử đồn điền cao su miền Đông Nam Bộ thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn (1898 – 1939) Luận văn Thạc sĩ, Bộ giáo dục Đào tạo Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2019), Cơng nhân cao su Thủ Dầu Một 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) luận án tiến sĩ, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hiếu Học (2012), Dầu Tiếng: Địa danh vùng đất tiếng, đầy ấn tượng …,Tập san Hội khoa học lịch sử Bình Dương * Nguồn Internet 18 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fdautieng24h.com%2Fd i-tich-lang-cong-nhan-cao-su-thoi-phap-thuoc- – 10 – 2020 19 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fcaosudautieng.com.vn %2Ftin-tuc%2Fcong-doan-cao-su-dau-tieng-khen-thuong-1-167-cong-nhanhoan-thanh-ke-hoach-quy-iii-nam- 22 – 10 – 2020 20 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fbaocantho.com.vn%2F tim-hieu-ve-phu-cong-tra-o-don-dien-michelin- 29 – 10 – 2020 21 https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fvietnamnet.vn%2Fvn %2Fdoi-song%2Fdu-lich%2Fqua-khu-am-anh-o-lang-cong-nhan-cao-su-thoiphap- 22 – 10 – 2020 64 PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục 1: Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương (Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 65 Phụ lục 2: Thẻ công tra người công nhân đồn điền cao su Michelin trưng bày Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 66 Phụ lục 3: Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 67 Phụ lục 4: Bia định công nhận di tích cao su Dầu Tiếp đạt cấp thành phố đặt Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 68 Phụ lục 5: Tượng người công nhân đồn điền cao su Michelin đặt Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 69 Phụ lục 6: Nhà người công nhân đồn điền cao su Michelin đặt Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 70 Phụ lục 7: Nhà người công nhân đồn điền cao su Michelin đặt Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 71 Phụ lục 8: Hình ảnh người cơng nhân đồn điền cao su Michelin bị áp giải đặt Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 72 Phụ lục 9: Máy móc sản xuất mũ cao su đặt Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 73 Phụ lục 10: Nhà trưng bày Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 74 Phụ lục 11: Gốc cao su to lớn trải qua dòng lịch sử gần kỉ qua Di tích lịch sử Vườn cao su thời Pháp thuộc, nằm lô 50 Nông trường cao su Trần Văn Lưu, địa phận xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương Nguồn: Huỳnh Thị Thúy Huyền chụp Di tích lịch sử làng cao su thời Pháp thuộc ngày 15/10/2020) 75 ... dân Pháp Để hiểu rõ vị trí vai trị cao su kinh tế Việt Nam nói chung thời Pháp thuộc, tơi chọn đề tài ? ?Di tích vườn cao su thời Pháp thuộc Bình Dương, giá trị lịch sử thời đại? ?? làm đề tài tốt nghiệp. .. cứu: Di tích vườn cao su thời Pháp thuộc Bình Dương, giá trị lịch sử thời đại tài liệu liên quan Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Lịch sử cao su thời Pháp thuộc (cụ thể qua khu trưng bày di. .. 2.3.3 Đóng góp xã hội Chương 3: Vườn cao su Pháp thuộc giá trị lịch sử thời đại 3.1 Giá trị lịch sử vườn cao su Pháp thuộc 3.2 Những đóng góp đồn điền cao su Pháp thuộc giai đoạn B NỘI DUNG Chương