1. Trang chủ
  2. » Tất cả

së gd & §T B¾c Ninh

5 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 196,72 KB

Nội dung

së gd & §T B¾c Ninh SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2013 2014 MÔN NGỮ VĂN 10; KHỐI C,D Thời gian làm bài 120 phút (Không kể thời gian phát đề) I PHẦN[.]

SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN - ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN 10; KHỐI: C,D Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Nêu đóng góp quan trọng Nguyễn Trãi cho văn hóa dân tộc ? Câu (3.0 điểm): Hiện nhiều người lo ngại bùng nổ Internet khiến người ta lười đọc sách Theo anh/chị mối lo có đáng khơng ? Tại ? I PHẦN RIÊNG (5.0 điểm) Thí sinh chọn hai câu: 3.a 3.b để làm bi Cõu 3.a : Theo ch-ơng trình chuẩn (5,0 điểm) Qua “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ, nghĩ quan niệm sống người trí thc xa ? Cõu 3.b: Theo ch-ơng trình Nâng cao (5,0 ®iĨm) Có ý kiến cho rằng: “Trao dun khúc dạo đầu cho đàn bi thương, oán đời Thúy Kiều ” Anh/chị phân tích đoạn trích Trao duyên(trích Truyện Kiều Nguyễn Du) để làm rõ nhận định trên? - Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ` Họ tên học sinh: ……………………………Số báo danh:………………………… SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN - ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KSCL LẦN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN 10; KHỐI: C,D Câu (2.0 điểm): Nêu đóng góp quan trọng Nguyễn Trãi cho văn hóa dân tộc ? Với tài lỗi lạc, Nguyễn Trãi để lại cho nước nhà di sản to lớn mặt quân sự, văn hóa, văn học * Về qn sự, trị, Nguyễn Trãi có Qn trung từ mệnh tập Đại cáo bình Ngơ- “thiên cổ hùng văn”, tác phẩm tiêu biểu * Về thơ ca, ơng có Ức trai thi tập- tập thơ chữ Hán Quốc âm thi tập- tập thơ chữ Nơm đáng dấu hình thành thơ ca tiếng Việt * Ngồi ra, ơng cịn có tác phẩm lịch sử Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng tác phẩm Dư địa chí- tác phẩm có giá trị địa lí, lịch sử dân tộc học -> Trong văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất Với Quân trung từ mệnh tập Đại cáo bình Ngơ, Nguyễn Trãi thể bật tư tưởng nhân nghĩa mà thực chất tư tưởng yêu nước, thương dân Văn luận Nguyễn Trãi đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực Câu (3.0 điểm): Hiện nhiều người lo ngại bùng nổ Internet khiến người ta lười đọc sách Theo anh/chị mối lo có đáng khơng ? Tại ? *Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm NLXH, trình bày thành văn ngắn, kết cấu viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, ko mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm hình thức lồng điểm nội dung *Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần làm rõ ý sau: MB: (0.5đ) Giới thiệu vấn đề cần nghị luận TB: (2.0đ) * Sự bùng nổ công nghệ thông tin bước tiến vĩ đại khoa học kĩ thuật, chứng khả sáng tạo to lớn người Sự tác động công nghệ thông tin đến đời sống có mặt sau: - Mặt tích cực: + Rút ngắn khoảng cách không gian thời gian, nối kết người nơi giới + kho tri thức vô tận -> phủ nhận tiện ích tác dụng to lớn công nghệ thông tin - Mặt tiêu cực: + Tiêu tốn thời gian + Người ta đưa vào giới mạng trang web đen, nội dung thiếu lành mạnh * Ta tiếp nhận tri thức qua Internet ko nên lười đọc sách Bởi đọc sách có thú, say riêng nó, cách để ta di dưỡng tinh thần Hơn ta đọc sách nơi nào, lúc - muốn sử dụng tiện ích công nghệ thông tin nhiều ko dễ dàng, đơn giản * Điều lo lắng bùng nổ Internet khiến người ta lười đọc sách hoàn tồn xác Bởi lẽ tiện ích Internet khiến cho người ta dễ xem việc đọc sách lạc hậu, ko phù hợp với nhịp sống thời đại -> ko mà quay lưng lại với công nghệ thông tin * Thái độ đắn: phải tiếp nhận thông tin từ nguồn Internet sách KB: (0.5đ) - Internet sách ko loại trừ mà phương diện bổ sung cho - Vấn đề cách ứng xử người Câu 3.a : Theo ch-¬ng trình chuẩn (5,0 điểm) Qua Chuyn chc phỏn s n Tản Viên” Nguyễn Dữ, nghĩ quan niệm sống người trí thức xưa ? *Yêu cầu kĩ năng: Biết cảm thụ tác phẩm văn học Kết cấu viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, ko mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm hình thức lồng điểm nội dung Khuyến khích viết có tính sáng tạo *u cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, cần làm rõ ý sau: MB: (0.5đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề, cần tìm hiểu người trí thức Việt Nam xã hội xưa TB: (4.0đ) Tử Văn dám đốt đền tà thần (1.5đ) - việc làm thể can đảm người trí thức xưa: dám làm dù biết việc làm nguy hại đến tính mạng - Lí do: Tên tướng giặc chết trận, chiếm đền Thổ thần nước Việt- tác oai tác quái dân gian, làm khuynh đảo sống dân lành… -> thần đe dọa ko sợ hãi, điềm nhiên, chí yên tâm biết hành động Tử Văn không sợ chết bị dẫn xuống cõi âm ti, bảo vệ công lí (1.5đ) (hs cần phân tích kèm theo dẫn chứng) -> kẻ sĩ không sợ chết sợ không bảo vệ lẽ phải Có lẽ phải, Tử Văn có dũng khí đấu tranh đến cùng: ngang nhiên đối đáp trước mặt Diêm Vương- việc mà người bị hại thần thổ địa dù mong muốn năm sợ hãi, không dám làm Cuối cơng lí chiến thắng, quyền lợi người bị ức hiếp bảo vệ Nhờ Tử Văn mà Diêm Vương nhận mặt trái chốn âm ti, dối trá lộng hành Một kết thúc truyện lạ thú vị (1.0đ) Cảm phục tinh thần thẳng dũng cảm Tử Văn, Thổ Công tiến cử chàng làm phán đền Tản Viên -> Chức quan phán sự: phần thưởng xứng đáng, đề cao, phù hợp với NTV- có công vén thật “làm việc thần người” -> có tác dụng khích lệ người dũng cảm chống lại ác, xấu…( ý lời Thổ Công thật sâu sắc: “ người ta sống đời, xưa chết, miễn chết tiếng sau”) * Nghệ thuật: kết cấu truyện kịch tính với nhiều tình tiết lơi cuốn, cách dẫn truyện khéo léo, cách kể, tả sinh động, hấp dẫn, có kết hợp kì ảo thực… KB: (0.5đ) Lời bình tác giả cuối truyện “Than ơi! Người ta thường nói: “Cứng q gãy” Kẻ sĩ lo không cứng cỏi ” lời khẳng định nhà văn quan niệm sống người trí thức Việt Nam: phải dũng cảm đứng lên bảo vệ cơng lí, khơng sợ quyền uy, kể chết Cõu 3.b: Theo ch-ơng trình Nâng cao (5,0 điểm) *Yêu cầu kĩ năng: Biết cảm thụ tác phẩm văn học Kết cấu viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, ko mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm hình thức lồng điểm nội dung Khuyến khích viết có tính sáng tạo *u cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, cần làm rõ ý sau: MB: (0.5đ) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn nhận định TB: (4.0đ) Giải thích nhận định “Trao duyên khúc dạo đầu cho đàn bi thương, oán đời Thúy Kiều ” (0.5đ) - Truyện Kiều chuỗi bi kịch người gái tài hoa phận bạc, “Trao duyên” bi kịch đầu tiên, mở đầu cho mười lăm năm lưu lạc nhiều đau khổ, nhiều bi kịch đau thương Thúy Kiều - “Trao duyên” thể bi kịch tình yêu tan vỡ, số phận bất hạnh Kiều qua lời trao duyên đầy đau đớn-> có lẽ cảnh tượng đau lòng chưa thấy văn học nhân loại Phân tích “Trao duyên” để chứng minh cho nhận định: (3.5đ) (lưu ý: hs cần nêu dẫn chứng) * Vị trí: từ câu 723-756 * Tâm trạng Kiều lúc trao duyên - Thúy Kiều thật khó nói, “để lịng phụ lịng với anh Thương cha nàng bán mình, thương người tình nàng cậy em” Nàng cố nén cảm xúc đau buồn để chủ động cậy nhờ Thúy Vân - Trong nước mắt, đêm khuya, Thúy Kiều nhớ lại kỉ niệm mối tình đầu đẹp, sâu nặng, thiêng liêng - Kiều trao duyên cho em nửa trao nửa níu * Tâm trạng Kiều sau trao duyên: - Nỗi lòng Kiều ngổn ngang tâm sự: + nàng xót xa cho duyên phận ngắn ngủi mình, dự cảm chết- “thịt nát xương mịn” hồn nàng quanh quẩn với “ngọn cỏ cây”, “hiu hiu gió” -> tình người bạc mệnh làm chấn động vũ trụ + Kiều độc thoại nội tâm, hướng người yêu với tất yêu thương, nhớ mong + Tự coi kẻ phụ bạc -> dù nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng tâm trí nàng ko yên - Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang nói với mình, nói với người u, đau đớn trước đổ vỡ tình yêu, nàng chết ngất tiếng kêu thương thấu trời: “Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang Thôi thiếp phụ chàng từ đây” * Đánh giá: - đoạn trích sâu sắc độc đáo - Với Kiều, tác giả dụng cơng miêu tả tâm lí, có vận động nội tâm nhân vật -> Thúy Kiều gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức tình u sống Nói Mộng Liên Đường chủ nhân: khúc đoạn trường có máu rỏ đầu bút Nguyễn Du, có nước mắt thi nhân thấm qua trang giấy KB: (0.5đ) - Trao duyên thể nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ, bi kịch lớn đời Kiều - Trao duyên - khúc dạo đầu cho đàn bi thương, oán đời Thúy Kiều ” Lưu ý: Trên ý cần có bài, học sinh có cách triển khai khác nhau, giáo viên cần linh hoạt chấm, khuyến khích làm có sáng tạo… ...SỞ GD& ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN - ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KSCL LẦN NĂM HỌC 2013-2014

Ngày đăng: 18/12/2022, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w