GA nhạc 7 - Âm nhạc 7 - Nguyễn Xuân Huyên - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

48 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA nhạc 7 - Âm nhạc 7 - Nguyễn Xuân Huyên - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 1 Bµi so¹n ¢m nh¹c líp 7 Tr­êng PTDT Néi Tró Ba BÓ Ngµy so¹n / / 2009 Ngµy gi¶ng / / 2009 TiÕt 1 Häc h¸t M¸i tr­êng mÕn yªu Bµi®äcthªm Nh¹c sÜ Bïi §×nh Th¶ovµ bµi h¸t §i häc I – Môc tiªu Hs h¸t ®[.]

Trang 1

Ngày soạn: / / 2009Ngày giảng: / / 2009

Tiết 1: Học hát: Mái trờng mến yêu

Bàiđọcthêm:Nhạc sĩ Bùi Đình Thảovà bài hát Đi học

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trờng mến yêu.

- Hs biết trình bày bài hát qua một số cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hátlĩnh xớng.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu.

- Máy nghe và băng nhạc bài hát Đi học.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv thuyết trìnhGv hỏi

Gv điều khiểnGv hớng dẫn

Gv đànGv hớng dẫnGv đànGv hớng dẫn

Gv chỉ định

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

- Hát một bài bất kì

3.Bài mới

Học hát: Mái trờng mến yêu

- Giới thiệu về bài hát và tác giả: - Em nào có thể giới thiệu về nội

dung của bài hát?- Gv tự trình bày.

- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồmcó 3 đoạn, theo cấu trúc a-á-b.Mỗi đoạn có 4 câu, mỗi câu có 2ô nhịp.

a Luyện thanh

- Tập hát từng câu: Đoạn a

+ Gv hát mẫu một câu, sau đó đàngiai điệu câu này 3 lần, yêu cầu Hsnghe và hát nhẩm theo.

+ Gv tiếp tục đàn câu một và bắtnhịp cho hát cùng với đàn.

+ Tơng tự với các câu tiếp theo.+ Gv hát 2 câu, đàn giai điệu và yêucầu Hs hát cùng với đàn.

+ Gv chỉ định 1-2 Hs hát lại 2 câunày

+ Tiến hành dạy các câu còn lại theocách tơng tự.

+ Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpCá nhân

Hs ghi bàiHs nghe

Hs đọc lời giớithiệu tr.6

Hs nghe và cảmnhận

Hs nghe, ghi nhớvà nhắc lại

Luyện thanhHs nghe

Hs hát hoà giọngHs thực hiện

Hs trình bày

Trang 2

Gv hớng dẫnGv đàn

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv điều khiển

đến nửa còn lại, Gv nhận xét về unhực điểm.

+ Tiếp tục tập hát nh vậy với đoạn ávà đoạn b.

- Hát đầy đủ cả bài: Gv hát đoạn a,một nửa lớp hát đoạn á, nửa cònlại hát đoạn b Gv hớng dẫn cáchphát âm, nhắc Hs lấy hơi và sửachỗ hát sai nếu có.

- Trình bày bài hát ở mức độ hoànchỉnh: Hát giọng Mi thứ

- Củng cố bài: Từng tổ đứng tạichỗ trình bày cả bài hát, tổ trởngcử một Hs bắt nhịp.

Hs thực hiệnHs trình bàyHs thực hiện

Hs thực hiện

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Gv gọi từng tổ, từng bàn đứng tại chỗ trình bày cả bài.- Yêu cầu các em về ôn bài.

Ngày soạn: / / 200Ngày giảng: / / 200

Tiết 2: Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu

Tập đọc nhạc: TĐN số 1Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs đợc ôn lại để hát thuần thục bài hát Mái trờng mến yêu và biết trình

bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- Đọc đúng nhạcvà hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ Quốc

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu.

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi tổ quốc.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Trang 3

GV chuẩn bị Nội dung HĐ của HSGv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv hớng dẫnGv điều khiểnGv hớng dẫn

Gv ghi bảngGv hớng dẫn

Gv chỉ địnhGv đànGv hớng dẫnGv đàn

Gv tiếp tục đàn

Gv hớng dẫnGv đànGv hớng dẫnGv chỉ định

1.ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

Hát thuộc bài Mái trờng mến yêu

* ND2: TĐN: Ca ngợi Tổ quốc

- Chia từng câu: Nên chia đoạn nhạcthành 4 câu ngắn, mỗi câu hai ô nhịp, nh vậy câu 1&3 có giai điệu giống nhau.

- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu- Đọc gam Đô trởng

- TĐN từng câu+ Gv đàn mỗi câu 3 lần

+Gv đàn lại mỗi câu 3 lần nữa

+ Tơng tự nh vậy với những câu còn lại.

+ Nối các câu thành bài

- Tập hát lời ca: Chia lớp học thành hai phần, nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp.- TĐN và hát lời

- Hs thực hiện TĐN và hát lời cả bàihai lần.

- 4.Củng cố bài : Kiểm tra việc trình

bày bài TĐN và hát lời ca của từngtổ hoặc từng bài

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpCá nhân

Luyện thanhHs theo dõiHs thực hiện

Hs ghi bàiGv ghi nhớ và nhắc lại

Hs thực hiệnHs đọc gamTĐN

Hs nghe giai điệuHs đọc nhạc

Hs thực hiệnHs TĐN và hát lờiHs thực hiệnHs trình bày

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Cả lớp hát bài Mái trờng mến yêu.

- Đọc lại bài TĐN số 1.- Yêu cầu các em về ôn bài.

Trang 4

********************************************************* ******************************

Ngày soạn: / / 2009Ngày giảng: / / 2009

Tiết 3: Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu

Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1

Âm nhạc th ờng thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs ôn tập để hát thuần thục bài hát Mái trờng mến yêu và đọc nhạc chínhxác bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.

- Hs có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về

nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.

- Giáo dục Hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng gópcho sự nghiệp âm nhạc của đất nớc.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu.

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi tổ quốc.

- Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên đàng, Tình ca dùng để giới thiệu

thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv đánh đànGv điều khiển

1.ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

Luyện thanhHs theo dõiHs thực hiện

Trang 5

Gv hớng dẫn

Gv ghi bảngGv hớng dẫnGv hỏiGv yêu cầuGv hớng dẫn

Gv yêu cầu

Gv ghi bảngGv chỉ địnhGv trình bày

Gv chỉ địnhGv điều khiển

với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh Gv nghe và phát hiện những chỗ còn sai, Gv hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng.* ND2: Ôn TĐN: Ca ngợi Tổ

quốc (Trích)

- Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?- Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày Gv nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu hoặc TĐN để Hs nghe và sửa cho đúng.

- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời Gv kiểm tra bài cũ bằng cách cho Hs xung phong hoặc Gv chỉ định.

* ND3: ANTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng

- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt- Gv trình bày đoạn trích một số bài

hát nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng

Việt, gồm các bài Lên ngàn, Tình

- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần

giới thiệu về bài hát Nhạc rừng.

- Nghe bài hát Nhạc rừng qua băng

nhạc khoảng 1-2 lần

Hs ghi bàiHs trả lời1-2 Hs đọcHs thực hiện

Hs trình bày

Hs ghi bàiMột vài Hs đọcHs nghe

Một vài Hs đọcHs nghe và có thểhát theo

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Cả lớp hát bài Mái trờng mến yêu.

- Đọc lại bài TĐN số 1.- Yêu cầu các em về ôn bài.

Ngày soạn: / / 2009Ngày giảng: / / 2009

Tiết 4: Học hát: Lí cây đa

Bài đọc thêm: Hội Lim

Trang 6

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, là một bài dân ca quan

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv chỉ địnhGvthực hiệnGv hớng dãn

Gv đànGv hớng dẫnGv hớng dẫn

Gv yêu cầuGv hớng dẫnGv điều khiểnGv tổ chức

1.ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

Sơ lợc về nhạc sĩ Hoàng Việt

3.Bài mới Học hát: Lí cây đa

- Giới thiệu về bài hát- Gv tự trình bày

- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có thểđợc chia thành 4 câu, có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu hai và câu bốn đều là “rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa”- Luyện thanh gam Đô trởng.

- Tập hát từng câu: Bài hát viết ở giọng Đô trởng

+ Tập câu 1 khoảng 3-4 lần, Gv hát mẫu rồi đàn giai điệu cho Hs nghe và hát theo Chú ý hát những chỗ có dấu luyến cho chính xác.

+ Tập câu 2 khoảng 2-3 lần Nối câu một và hai, hát khoảng 1-2 lần + Tập câu ba khoảng 3-4 lần, tập kĩ những chỗ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài.

+ Tập câu bốn khoảng 2-3 lần, tuy lời ca giống câu một nhng khác nhau về cao độ.

+ Hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài.

- Hát đầy đủ cả bài

- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh- Củng cố bài:

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpCá nhân đọcHs ghi bàiHs đọc tr 14Hs nghe

Hs nghe và nhắc lại

Luyện thanhHs tập hátHs thực hiện

Hs thực hiệnHs trình bày

Trang 7

Gv đánh giá và cho điểm tợng trng

Để tạo không khí thi đua học tập, Gv có thể tổ chức cuộc thi hát giữa Hs nam và Hs nữ.

+ Tất cả Hs nam trình bày bài hát, sauđó đến tất cả Hs nữ.

+ Một nhóm Hs nam trình bày , sau đó đến một nhóm Hs nữ.

+ Hát đối đáp giữa Hs nam, hát đối đáp giữa Hs nữ.

Hs thực hiệnHs tham gia

Thi hát bài vừa học

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Cho cả lớp cùng hát bài hai lần.

- Gọi một vài em tiêu biểu lên hát.

- Yêu cầu các em về học thuộc bài, trả lời 2 câu hỏi trong SGK.

Ngày soạn: / / 2009Ngày giảng: / / 2009

Tiết 5: Ôn tập bài hát: Lí cây đa

Nhạc lí : Nhịp 4/4

Tập đọc nhạc : TĐN số 2

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs ôn lại để hát thuần thục bài hát Lí cây đa và trình bày bài hát thêm

- Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục.

- Đọc nhạc, đánh đàn, hát và đánh nhịp thuần thục bài TĐN ánh trăng.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển 1.ổn định lớp

Trang 8

Gv chỉ địnhNhận xét cho điểm.

Gv ghi bảngGv điều khiểnGv chỉ định

Gv ghi bảngGv hỏiGv kết luận

Gv hỏi và đínhchính nếu Hs trả lời saiGv chỉ địnhGv giải thích

Gv hớng dẫnđánh nhịp tayphải

Đánh nhịp 2 tay

Gv ghi bảngGv giới thiệuGv hỏi

Gv yêu cầuGv đànGv yêu cầu

- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

Đọc bài TĐN số 1

3 Bài mới

a, Ôn bài hát: Lí cây đa

- Gv hát lại bài và cho Hs nghe bài hát qua băng nhạc

- Ôn tập: Cả lớp hát đủ bài sao cho mềm mại, tự nhiên Gv phát hiện những chỗ còn sai và hớng dẫn các em sửa lại cho đúng Sau khi đợc ôn lại, Gv chỉ định một số Hs lên kiểm tra bài cũ.

b, Nhạc lí: nhịp 4/4

? Số chỉ nhịp cho biết điều gì?

- Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách (số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trờng độ là bao nhiêu (lấy nốt tròn chia cho số bên dới)

- Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì?- Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?- Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?- Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ- Kí hiệu > là dấu gì? Đó là dấu nhấn- Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là

phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa.

- Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4 không có loại phách này.

- Cách đánh nhịp 4/4: Tay phải Sơ đồ Thực tế

Tay trái đánh nhịp đối xứng với tayphải

+ Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần,

Quản ca bắt nhịpCá nhân đọcHs ghi bàiHs nghe

Hs trình bày

Hs ghi bàiHs trả lờiHs nhắc lại

Hs trả lời: Nhịp 2/4 có 2 p nhịp 3/4 có 3 p mỗi p = 1 nốt đen

Hs đọcHs trả lờiHs nghe

Hs thực hiệnĐánh nhịp tayphải

Đánh nhịp 2 tayHs ghi bàiHs ngheHs trả lời

Một vài Hs đọc Hs thực hiệnHs nghe

Trang 9

Gv điều khiểnGv hớng dẫnGv chỉ định

yêu cầu Hs lắng nghe và TĐN nhẩmtheo.

+ Tiến hành tơng tự với các câu cònlại, câu hai giai điệu giống câu một, chỉđể Hs đọc nhạc một lần rồi ghép lời hát- TĐN và hát lời cả bài: Cả lớp cùng

thực hiện TĐN và hát lời khoảng1-2 lần.

- Củng cố bài: Kiểm tra việc trình bàybài TĐN và hát lời của từng tổ hoặctừng bàn.

Hs htực hiệnHs thực hiệnHs trình bàyhoàn chỉnh bài TĐN

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Cả lớp hát bài Lí cây đa.

- Đánh nhịp 4/4.

- Yêu cầu các em về ôn bài.

Ngày soạn : / / 2009Ngày giảng: / / 2009

Tiết 6: Nhạc lí : Nhịp lấy đà

Tập đọc nhạc : TĐN số 3

Âm nhạc th ờng thức: Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Cung cấp choHs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.

- Hs đọc đúng giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN Đất nớc tơi đẹp sao.

- Hs hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

Trang 10

GV chuẩn bị Nội dung HĐ của HSGv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv giải thích

Gv hỏi

Gv yêu cầu nhắc lạiGv ghi bảngGv hớng dẫn

Gv chỉ địnhGv đànGv hớng dẫnGv làm mẫuGv đànGv hớng dẫn

Gv đànGv hớng dẫnGv đànGv hớng dẫn

1.ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài TĐN số 2- Đánh nhịp 4/4

3.Bài mới

* ND1: Nhạc lí: Nhịp lấy đà

- Khái niệm: Thông thờng, các ô nhịptrong một bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy định số chỉ nhịp Tuy nhiên, riêng ô nhịp mở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách Nếu ô nhịp mở đầu thiếu, nó còn đợc gọi là nhịplấy đà.

? Trong ví dụ 1 ở SGK,ở nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? (3 phách)

- Trong ví dụ 2 ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? (nửa phách)- Khái niệm về nhịp lấy đà: Là ô nhịp

đầu tiên trong bản nhạc không đủ sốphách theo quy định của số chỉ nhịp.

* ND2: TĐN Đất nớc tơi đẹp sao

- Chia từng câu: Khi TĐN chia bản nhạc làm 5 câu ngắn, nhng khi hát lời chỉ chia thành 2 câu dài (mỗi câucó 4 ô nhịp).

- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu- Luyện thanh, đọc gam Đô trởng- TĐN từng câu

+ Tập gõ hình tiết tấu đặc trng của bài+ TĐN câu một, hai, ba, vừa đọc nhạc, vừa gõ hình tiết tấu.

+ Hai câu còn lại, hình tiết tấu đợc rút gọn, chỉ còn là:

+TĐN hai câu còn lại, kết hợp gõ tiết tấu Nối cả năm câu thành bài TĐN hoàn chỉnh.

- Tập hát lời ca: Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, còn lại hát lời và gõ nhịp.- TĐN và hát lời: Cả lớp cùng nhau

thực hiện TĐN và hát lời

- Củng cố bài : Kiểm tra việc trình bàybài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpCá nhân đọc

Hs ghi bàiHs ghi nhớ và nhắc lại

Hs trả lời

Hs nhắc lại và ghinhớ

Hs ghi bàiHs ghi nhớ

1-2 Hs đọcLuyện thanhHs thực hiệnHs gõ

Hs đọc nhạc và gõtiết tấu

Hs gõ

Hs đọc nhạc và gõtiết tấu

Tập hát lời caHs trình bày

Trang 11

Gv ghi bảngGv thực hiệnGv yêu cầuGv thực hiệnGv điều khiển

từng bàn

* ND3: ANTTSơ l ợc về một vàinhạc cụ ph ơng Tây

- Treo lên bảng tranh ảnh giới thiệuvề các nhạc cụ nh Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ác-coóc-đê-ông.

- Hãy lên bảng chỉ vào một nhạc cụvà giới thiệu điều em biết về nhạc cụđó cho các bạn nghe.

- Gv nhấn mạnh lại đặc điểm của cácloại nhạc cụ đó

DDanhs đàn giới thiệu về âm sắc củamột trong số các loại nhạc cụ này.

Hs thực hiệnHs ghi bàiHs theo dõi

Từng Hs lên bảng giới thiệu

Hs ghi nhớ

Hs nghe nhạc và cảm nhận

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Gọi một vài em nêu khái niệm về nhịp lấy đà.- Cả lớp đọc bài TĐN.

- Yêu cầu các em về ôn bài.

Ngày soạn : / / 2009Ngày giảng: / / 2009

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN Ca ngợi tổ

quốc, ánh trăng, Đất nớc tơi đẹp sao.

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh ớng và hát đối đáp.

x-II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục hai bài hátLí cây đa và Mái trờng mến yêu

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục ba bài TĐN Ca ngợi tổ quốc, ánh

trăng, Đất nớc tơi đẹp sao.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển 1 ổn định lớp

Trang 12

Gv ghi bảngGv hớng dẫn và đệm đàn

Gv cho chép bàitập

Gv hớng dẫn và đệm đàn

GV nhận xétGv ghi bảng

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpHs ghi bài

Hs hát

Hs ghi bài tập và thực hiện

TĐN và hát lờiHs trình bàyHs ghi bài

4 Nhận xét- Dặn dò

Nhận xét chung tiết học, cần hát tự nhiên, không gò bóChuẩn bị cho bài kiẻm tra.

Ngày soạn: / / 2009Ngày giảng: / / 2009

Tiết 7 Kiểm tra 1 tiết

GV ghi bảngGV chỉ địnhGV nghe và sửa sai

GV ghi bảng Yêu cầuGhi bảngYêu cầu

1.Ôn tập hai bài hát.-Mùa thu ngày khai trờng

3 Ôn tập nhạc lí

- Nêu gam thứ giọng thứ

HĐ của HSHs ghi bàiHs thực hiện

- Hs đọc nhạc.- Hs ghi bài

Trang 13

Ghi bảng Yêu cầu

GV chỉ định nhậnxét và cho điểm

( Gam thứ là hệ thống bảy bậc âm thanh đợc sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung).

* Nội dung 2: Kiểm tra

Kiểm tra thực hành: Gọi 4 em lên bảng hát bai Mùa thu ngày khai tr-ờng

Gọi nhóm khác lên trình bày những bài còn lại

- Hs nêu

Hs ghi bàiHs trình bày

Nhận xét động viên khuyến khích các em trình bày tốt phần kiểm tra.Ngày soạn / /…

Ngày giảng / /…

Tiết8: Học hát: Chúng em cần hoà bình

Hoàng Long, Hoàng Lân

-I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình.

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng.

- Qua nội dung bài hát, hớng các em có thái độ thân ái với mọi ngời, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Một bức tranh hoặc ảnh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh.- Đàn và hát thuần thục bài Chúng em cần hoà bình.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv thuyết trìnhGv yêu cầuGv điều khiểnGv hớng dẫn

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

- Hát một bài- TĐN số 2, 3

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpCá nhân thực hiện

Hs ghi bàiHs theo dõiHs đọc tr.23Hs nghe và cảm nhận

Hs nghe và nhắc lại

Trang 14

Gv đànGv hớng dẫn

Gv gõ tiết tấuGv chỉ địnhGv hớng dẫn và đàn giai điệuGv điều khiểnGv hớng dẫnGv yêu cầuGv chỉ địnhGv hớng dẫnGv yêu cầu và chỉ định

Gv chỉ định và đệm đàn

là điệp khúc Mỗi đoạn có thể chia thành hai câu hát.

a Luyện thanh b.Tập hát từng câu:

bài hát viết giọng Pha trởng, nếu dùng những nhạc cụ không có chức năng dịch giọng, thì đệm bài hát ở giọng Rê trởng.

+ Tập gõ tiết tấu đặc trng đoạn a+ Gv gõ khoảng 3-4 lần, Hs nghe và gõ lại cho chính xác.

+ Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này ba lần, yêu cầu Hs nghe và hát nhẩm theo.

+ Gv tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp cho Hs hát hoà với tiếng đàn.

+ Tập tơng tự với các câu tiếp theo, chú ý hát rõ tính chất đảo phách và dấu lặng đen.

+ Khi tập xong hai câu Gv cho hát nốiliền hai câu với nhau thành đoạn a.+ Chỉ định 1-2 Hs hát lại hai câu này+ Tập gõ hình tiết tấu đặc trng của

Luyện thanhHs tập hát

Hs ngheHs gõ tiết tấuHs nghe và hát thầm

Hs hát Hs thực hiệnHát nối hai câuHs trình bàyHs nghe và gõ lạiHs thực hiệnHs thực hiệnHs trình bày

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Chỉ định một em hát đoạn a, một em hát đoạn b.- Yêu cầu các em về học thuộc bài.

*************************************************************Ngày soạn /

Ngày giảng /

Tiết 9: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình

Tập đọc nhạc :TĐN số 4

Trang 15

Bà đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa””

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chúng em cần hoà bình.và tập

trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Mùa xuân về.

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.- Tranh ảnh về mùa xuân.

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhNX cho điểmGv ghi bảngGv đàn

Gv điều khiểnGv hớng dẫnGv ghi bảngGv hớng dẫn

Gv chỉ địnhGv đànGv hớng dẫnGv gõ tiết tấuGv đàn và hớng dẫn

Gv hớng dẫn

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

- Chia từng câu: Bài chia làm 5 câu,mỗi câu có 8 phách Câu 1 và câu3âm hình tiết tấu giống nhau, câu2,4&5 cũng có âm hình tiết tấugiống nhau.

- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu- Đọc gam Đô trởng

- TĐN từng câu:

+ Tập gõ hình tiết tấu của câu 1&3:+ Tập gõ hình tiết tấu của câu 2,4&5+Gõ tiết tấu kết hợp đọc nhạc từngcâu, mỗi câu khoảng 2-3 lần, nối cảnăm câu thành bài hoàn chỉnh

- Tập hát lời ca: Chia lớp học thànhhai phần, một nửa lớp TĐN và gõtiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpCá nhân thực hiệnHs ghi bài

Luyện thanhHs ngheHs thực hiệnHs ghi bài

Hs nghe và nhắc lại

Một vài Hs đọcCả lớp cùng đọcHs thực hiệnHs nghe và tập gõtheo

Hs thực hiệnHs thực hiện

Trang 16

Gv hớng dẫn

Gv chỉ địnhGv cho điểm t-ợng trng

* TĐN và hát lời:

Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐNvà hát lời, nửa còn lại làm nhiệm vụgõ đệm

- Củng cố bài : Tập sử dụng lối hátđối đáp: Hát lời ca hai lần

+ Một nửa lớp hát câu 1&3 Nửa cònlại hát câu 2,4,5.

+ Hs nam hát câu 1&3 Hs nữ hát câu2,4&5.

Tiết 10: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình

Ôn tập :TĐN số 4

Hành quân xa

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs ôn lại bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa xuân về.

- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt

Nam là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một bài hát của ông – Mục tiêu bài Hành quân xa.

- Giáo dục Hs có thái độ trân trọngvới nhiều nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nớc.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN Mùa

xuân về

- Hát đúng một số đoạn trích trong các bài Chiến thắng Điện Biên, Việt

Nam quê hơng tôi, dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ

Đỗ Nhuận.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển 1 ổn định lớp

Trang 17

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv đànGv thực hiệnGv hớng dẫn

Gv chỉ địnhNX cho điểm

Gv ghi bảngGv hỏiGv yêu cầuGv điều khiển

- Đọc bài TĐN số 43 Bài mới

* ND2 Ôn TĐN: Mùa xuân về

? Bài TĐN đợc chia làm mấy câu?- Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng- Một nửa lớp đọc, nửa còn lại hát

lời, sau đó đổi lại cách trình bày.Gv nhận xét những chỗ còn sai rồiđánh đàn hoặc làm mẫu để Hsnghe và sửa lại.

- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài,TĐN đợc xem sách, hát phải họcthuộc lời Gv kiểm tra bài cũ bằngcách cho Hs xung phong hoặc Gvchỉ định.

* ND3 ANTT: Nhạc sĩ ĐỗNhuận và bài hát Hành quân

- Tên bản giao hởng đầu tiên củaViệt Nam? Ai là tác giả? (Bản giaohởng Quê hơng của nhạc sĩ HoàngViệt)

- Trong tiết 3, chúng ta đã làm quenvới một ngời có nhiều đóng gópcho sự phát triển âm nhạc của đấtnớc, đó là nhạc sĩ Hoàng Việt.Hôm nay chúng ta sẽ có thêm hiểubiết về nền âm nhạc Việt Nam quamột ngời khác, nhạc sĩ Đỗ Nhuận- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần

giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.- Gv trình bày đoạn trích một số bài

Quản ca bắt nhịp2 Hs đọc

Hs ghi bàiLuyện thanhHs ngheHs thực hiện

Hs trình bày

Hs ghi bàiHs trả lờiHs đọcHs thực hiện

Hs ghi bàiHs trả lời

Hs nghe

Hs đọc

Trang 18

Gv thực hiện

Gv chỉ địnhGv thực hiện

hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, nh bài

Chiến thắng Điện Biên, Việt Namquê hơng tôi.

- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần

giới thiệu về bài hát Hành quân xa

- GV trình bày bài hát Hành quân

xa 1-2 lần.

Hs theo dõi

Hai Hs đọc

Hs nghe và có thểhát theo

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Cả lớp hát ôn bài Chúng em cần hoà bình.

- Đọc bài TĐN số 4.

- Yêu cầu các em về ôn bài.

**************************************************Ngày soạn /

Ngày Giảng /

Tiết 11: Học hát: Khúc hát chim Sơn ca

Nhạc và lời Trịnh Công Sơn

-I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Khúc hát chim Sơn ca.

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng.

- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hơng đất nớc.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim Sơn ca

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ định

Gv ghi bảngGv chỉ địnhGv thực hiệnGv hớng dẫn

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

- Hát một đoạn trích ngắn trongmột bài hát của nhạc sĩ ĐỗNhuận

Hs ghi bàiHs đọc tr 29Hs nghe

Hs theo dõi và

Trang 19

Gv đàn

Gv hớng dẫn và đàn

Gv hớng dẫn

Gv hớng dẫnGv yêu cầu

Gv hớng dẫn

- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 2đoạn, đoạn a từ đầu đến “mê say”,đoạn b là phần còn lại, đoạn b cóthể đựơc coi là điệp khúc của bàihát Mỗi đoạn có 4 câu.

a Luyện thanh b.Tập hát từng câu:

+ Gv dùng nhạc cụ đánh giai điệu câumột 3-4 lần, nhắc Hs vừa nghe giaiđiệu vừa nhẩm câu hát trong đầu Sauđó yêu cầu Hs hát to câu này khoảng3 lần cùng tiếng đàn Nếu Hs hát saithì Gv vừa đàn vừa hát mẫu để sửacho các em.

+ Hớng dẫn Hs hát nốt hoa mĩ chođúng Tập hát nh vậy với câu 2, khihết hai câu thì hát nối hai câu đó lạivới nhau.

+Tiến hành theo cách đó với các câucon lại trong bài.

- Hát đầy đủ cả bài

- Trình bày bài ở mức độ hoànchỉnh: Bài hát này cần thể hiện đ-ợc sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnhvà say sa.

* Củng cố bài:

+ Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bàihát, tổ trởng cử một Hs bắt nhịp chocác bạn.

+ Gv chỉ định một vài Hs hát đơn ca,mỗi em hát một đoạn trong bài.

nhắc lại

Luyện thanhHs tập hát

Hs nghe giai điệu,hát nhẩm theo, sau đó hát hoà vớitiếng đàn

Hs thực hiện

Hs trình bàyHs thực hiện

Hs thực hiện

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Gv đệm đàn cả lớp hát.- Yêu cầu các em về ôn bài.Ngày soạn /

Tiết 13: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn ca

Nhạc lí : Cung và nửa cung- Dấu hoá

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Khúc hát chim Sơn ca và biết

trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

Trang 20

- Cung cấp cho Hs những kiến thức về nhạc lí nh cung và nửa cung, dấuhoá.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim Sơn ca

- Vẽ lại hoặc phóng to hình phím đàn ở tr.32 để giới thiệu về phần nhạc lí

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv hớng dẫnGv thực hiệnGv hớng dẫn

Gv ghi bảngGv cho Hs ghi khái niệm

2 Kiểm tra bài cũ

- Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn

- Gv nghe và phát hiện những chỗcòn sai, Gv hát mẫu và yêu cầu cácem sửa lại cho đúng Sau khi ônlại, Gv cho Hs xung phong lênbảng trình bày bài hát để kiểm tra.* ND2 Nhạc lí:

1 Cung và nửa cung :

- Khái niệm: Là đơn vị dùng để đocao độ trong âm nhạc, một cungbằng hai nửa cung

Kí hiệu: Cung đợc Nửa cung đợc viết-

viết Quan sát hình phím đàn ở tr.31:Hai phím đàn trắng ở gần nhau,nếu có phím đen ở giữa thì haiphím trắng đó cách nhau mộtcung, nếu không có phím đen ởgiữa thì chúng chỉ cách nhau mộtnửa cung.

- Trong âm nhạc, ngời ta quy địnhnhững nốt nhạc không bị thănghoặc giáng đợc gọi là các âm cơbản.

- Đọc cao độ của các âm cơ bảntheo đàn.

? Độ cao chúng ta vừa đọc còn đợc

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpHs hát

Hs ghi bàiLuyện thanhHs ngheHs thực hiện

Hs ghi bàiHs ghi

Hs theo dõi

Hs ghi vào vở

Hs đọc

Trang 21

Gv hỏiGv ghi bảngCho Hs ghi kháiniệm

Dấu giáng b

Dấu bình ( dấu hoàn) - Chỉ vào vị trí các phím đen (còn

lại là những âm không cơ bản)trong hình vẽ tr.31 và cho biết tênnốt nhạc.

Hs trả lờiHs ghi bàiHs ghi

Hs thực hiện

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Gv đệm đàn cả lớp hát bài Khúc hát chim Sơn ca.

- Gv nhắc lại những nét chính của phần lí thuyết.- Yêu cầu các em về ôn bài.

Ngày soang / Ngày giảng /

Tiết 14: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim Sơn ca

Tập đọc nhạc : TĐN số 5

ANTT :Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Khúc hát chim Sơn ca và biết

trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Khúc hát chim Sơn ca

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Em là bông hồng nhỏ.

- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu sơ lợc về tác phẩm âm nhạccủa Bê-tô-ven.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ định

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số- Hát một bài

2 Kiểm tra bài cũ

- Hát thuộc bài Khúc hát chim sơn

3 Bài mới

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpHs hát

Trang 22

Gv ghi bảngGv hớng dẫnGv thực hiệnGv hớng dẫn

Gv ghi bảngGv hớng dẫnGv chỉ địnhGv đànGv hớng dẫnGv đàn giai điệuGv đàn

Gv hớng dẫnGv chỉ địnhGv ghi bảngGv chỉ địnhGv giới thiệu

*NĐ2.TĐNsố5: Em là bông

hồng nhỏ

a.Chia từng câu: Đoạn nhạc có 8câu, mỗi câu đều kết thúc bằng nốttrắng.

Tập đọc tên nốt nhạc của từng câub Đọc gam Đô trởng

TĐN từng câu và hát lời ca:

+ Gv đàn giai điệu câu này khoảng 3lần, yêu cầu Hs lắng nghe và TĐNnhẩm theo.

+Gv tiếp tục đàn giai điệu câu một balần, yêu cầu Hs đọc nhạc hoà vớitiếng đàn.

+ Tiến hành tơng tự với các câu tiếptheo, câu nào giai điệu giống nhau( câu 1-5, câu 2-6, câu 3-7) chỉ cần Hsđọc nhạc một lần rồi ghép lời hát.- TĐN và hát lời cả bài

- Củng cố bài: kiểm tra việc trìnhbày bài TĐN và hát lời của từngtổ hoặc từng bàn

*ND3 ANTT: Giới thiêu nhạc sĩBê-tô-ven

+ Đợc mệnh danh là “vị đại tớng củacác nhạc sĩ” do đặc điểm và tính cáchcủa ông.

+ Sáng tác nổi bật nhất của ông là cácbản giao hởng Sô-nát Ông chỉ viết 9bản giao hởng, nhng đều đồ sộ và rấthay.

- Gv đọc nhạc và hát lời bản nhạc

Hs ghi bàiLuyện thanhHs ngheHs trình bày

Hs ghi bàiHs theo dõiHs đọcHs đọc gam Hs thực hiệnHs nghe và TĐN nhẩm theo

Hs đọc nhạc

Hs trình bàyHs trình bàyHs ghi bàiHs đọcHs ghi bài

Hs nghe và cảm

Trang 23

Gv thực hiện Bài ca hoà bình của Bê-tô-ven.

- Cho Hs nghe một đoạn nhạc củaBê-tô-ven

- Tuỳ thời gian, Gv chon 1-2 câuchuyện để kể cho Hs nghe

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Gv đệm đàn cả lớp đọc bài TĐN số 5.- Yêu cầu các em về ôn bài.

Ngày soạn / Ngày giảng /

Tiết 15-16 Ôn tập

I – Mục tiêu Mục tiêu

- Hs đợc ôn tập củng cố những kiến thức đã học

Trang 24

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh x ớng và đối đáp.

-II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

III – Mục tiêu Tiến trình dạy học

Gv điều khiển

Gv chỉ địnhGv ghi bảngGv đàn

2 Kiểm tra bài cũ

b.Ôn nhạc lí:

Bài tập: tự viết một đoạn nhạc cókhoảng 16 ô nhịp 2/4, có sử dụng hợplí các kí hiệu nh dấu nối, dấu luyến,dấu thăng, dấu giáng, dấu lặng, dấuchấm dôi (không viết lời).

Sau 15 phút làm bài, Gv chấm bài củamột số Hs

c.Ôn TĐN: Bài TĐN số 4 và số 5Trình bày hoàn chỉnh hai bài TĐN số4 và số 5 gồm TĐN và hát lời.

Nhóm bốn Hs lên bảng trình bàyhoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp.

Lớp trởng bcQuản ca bắt nhịpHs hát

Hs ghi bàiHs hát

Hs làm bài tập

Hs trình bàyHs thực hiện

IV – Mục tiêu Củng cố, công việc về nhà

- Yêu cầu các em về ôn bài để chuẩn bị kiểm tra học kì I

Ngày soạn / Ngày giảng /

- Hs biết dạng đề thi và cách thức tiến hành kiểm tra học kì I.

II – Mục tiêu Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn và hát thuần thục một bài hát của địa phơng để dạy cho Hs.- Chuẩn bị đề thi để thông báo cho Hs.

Ngày đăng: 18/12/2022, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan