1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án NGÀNH cơ điện tử đề tài THIẾT kế, CHẾ tạo GIÀN PHƠI THÔNG MINH

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ ROBOT * ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIÀN PHƠI THÔNG MINH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: HÀ NỘI 06 - 2016 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thơng tin nhóm sinh viên Họ tên sinh viên: Điện thoại liên lạc: 0964 – 810 – 699 Lớp: KT Cơ Điện Tử Đồ án tốt nghiệp thực tại: Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy Robot, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thời gian làm ĐATN: từ ngày 11/ 01/ 2016 đến 10/ 06/ 2016 Mục đích nội dung ĐATN Thiết kế, chế tạo giàn phơi thông minh Các nhiệm vụ cụ thể ĐATN  Tìm hiểu thị trường giàn phơi thơng minh nay, từ đề xuất ý tưởng cải     tiến yêu cầu thiết kế, chế tạo giàn phơi thông minh Thiết kế hệ thống dẫn động cho giàn phơi thơng minh Tính tốn, lựa chọn kết cấu khí cho giàn phơi thơng minh Thiết kế hệ thống điều khiển giàn phơi thông minh Chế tạo giàn phơi thơng minh Lời cam đoan sinh viên Nhóm sinh viên thực Đồ án tốt nghiệp - Lê Công Vinh, Nguyễn Tiến Diện, Lâm Quyết Thắng – cam kết ĐATN cơng trình nghiên cứu thân nhóm thực hướng dẫn ThS Hồng Văn Bạo Các kết nêu ĐATN trung thực, khơng phải chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nhóm Tác giả ĐATN SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm đánh giá (cho sinh viên): Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn ThS Hoàng Văn Bạo SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tên đề tài: Giáo viên phản biện: Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét giáo viên phản biện: Điểm đánh giá (cho sinh viên): Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên phản biện SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Văn Bạo TĨM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung Đồ án tốt nghiệp thực dựa nhiệm vụ sau:  Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thị trường giàn phơi thơng minh nay, từ đề xuất ý tưởng cải tiến yêu cầu thiết kế, chế tạo giàn phơi thơng minh Thơng qua việc tìm hiểu, ngun cứu thị trường giàn phơi nay, cụ thể sâu tìm hiểu nhu cầu thị trường, tìm hiểu loại giàn phơi có thị trường Từ đó, khoanh vùng thị trường nhắm đến hộ gia đình khu chung cư, khu dân cư, tòa nhà cao tầng, nơi có diện tích sinh hoạt khơng nhiều nhu cầu tối ưu diện tích cần thiết Dựa vào việc tìm hiểu mà đề xuất ý tưởng cải tiến loại giàn phơi trở nên thông minh hơn, thuận tiên cho người sử dụng chi phí chế tạo mức hợp lý, đồng thời đưa yêu cầu cụ thể cho trình thiết kế, chế tạo giàn phơi thông minh Nội dung cụ thể nhiệm vụ trình bày cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN  Nhiệm vụ 2: Thiết kế hệ thống khí cho giàn phơi thơng minh Từ ý tưởng cải tiến đề xuất yêu cầu thiết kế, chế tạo, tiến hành thiết kế hệ thống khí cho giàn phơi thơng minh, phần vô quan trọng, xương sống cho toàn Đồ án tốt nghiệp Ở đây, ta phải lên sơ đồ hệ dẫn động giàn phơi, tính tốn, thiết kế lựa chọn động cơ, truyền Trục vít – Bánh vít, tang cuốn, cáp, v v Tồn nội dung nhiệm vụ trình bày Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ  Nhiệm vụ 3: Thiết kế hệ thống điều khiển cho giàn phơi thông minh Để thực giàn phơi thông minh, thiết kế hệ thống điều khiển cho giàn phơi điều tất yếu Với yêu cầu trời mưa che tự động hạ xuống che chắn quần áo khỏi ướt, hết mưa tự động kéo lên Đồng thời, giàn phơi thơng minh cài đặt sẵn hai chế độ, dành cho người lớn, khác dành cho trẻ em, tạo thuận tiện cho trình phơi quần áo Toàn phần thiết kế hệ thống điều khển nằm Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN  Nhiệm vụ 4: Chế tạo giàn phơi thông minh Từ nhiệm vụ trên, thu thơng tin cần thiết để tiến đến bước cuối tạo nên sản phẩm thực Ở nhiệm vụ này, SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Văn Bạo trình bày cách khái quát Chương 4: CHẾ TẠO GIÀN PHƠI THÔNG MINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giời thiệu giàn phơi 1.2 Các loại giàn phơi 1.2.1 Giàn phơi q 1.2.2 Giàn phơi b 1.2.3 Giàn phơi đ 1.3 Đề xuất cải tiến hệ thống giàn phơi thông minh 1.4 Yêu cầu thiết kế, chế tạo giàn phơi thông minh Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 2.1 Thiết kế hệ dẫn động khung phơi 2.1.1 Tính chọn c 2.1.1.3 Lựa chọn loại cáp 2.1.1.4 Tính tốn thơng số cáp 2.1.2 Tính chọn t 2.1.2.3 Lựa chọn loại tang 2.1.2.4 Tính tốn thơng số Tang 2.1.2.5 Cố định đầu cáp lên tang 2.1.3 SVTH: Trang Tính chọn đ Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo 2.1.3.2 Các loại động điện 33 2.1.3.3 Công suất cần thiết trục tang 35 2.1.3.4 Xác định hiệu suất chung toàn hệ thống .35 2.1.3.5 Xác định công suất yêu cầu trục động .37 2.1.3.6 Xác định vận tốc quay trục tang 37 2.1.3.7 Xác định vận tốc quay cần thiết động 37 2.1.3.8 Chọn động điện 37 2.1.4 Lựa chọn truyền 38 2.1.4.1 Khái niệm 38 2.1.4.2 Phân loại 38 2.1.4.3 Truyền động trục vít – bánh vít 38 2.1.4.4 Các dạng hỏng truyền trục vít 39 2.1.4.5 Lựa chọn 40 2.2 Thiết kế hệ dẫn động bạt che 41 2.2.1 Lựa chọn bạt che 41 2.2.2 Tính chọn động 41 2.2.2.1 Công suất cần thiết trục bạt che 41 2.2.2.2 Xác định hiệu suất chung toàn hệ thống .42 2.2.2.3 Xác định công suất yêu cầu trục động .42 2.2.2.4 Chọn động điện 43 2.2.3 Tính chọn trục quấn bạt 43 2.2.3.1 Chọn vật liệu 43 2.2.3.2 Tính thiết kế trục 43 2.2.4 Tính chọn ổ bi 49 2.2.4.1 Khái niệm 49 2.2.4.2 Cấu tạo 49 2.2.4.3 Chọn loại ổ lăn 50 2.2.4.4 Chọn sơ kích thước ổ lăn 50 2.2.4.5 Tính kiểm nghiệm khả tải ổ 50 SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp 2.3 Lựa chọn xếp Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 3.2 Giới thiệu sensor động dùng 3.2.1 Sensor 3.2.2 Cảm b 3.2.3 Động 3.2.4 Encod 3.2.5 Động 3.3 khiển 65 Tổng quan vi điều khiển STM32, biên 3.3.1 Sơ lượ 3.3.2 Ứng d 3.3.3 Tính n 3.3.4 Khái q 3.4 Trình biên dịch cho vi điều khiển KEILC 3.5 Sơ đồ mạch thiết kế thực đ 3.5.1 Khối n 3.5.2 Khối I 3.5.3 Khối v 3.5.4 Khối h 3.6 Mạch in 3.7 Kết đạt Chương 4: CHẾ TẠO GIÀN PHƠI THÔNG MINH 4.1 Chế tạo khung phơi 4.1.1 Khung 4.1.2 Khung 4.1.3 Thanh 4.1.4 Thanh 4.2 SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp Chế tạo bạt che 4.3 Lắp ghép giàn phơi hoàn chỉnh KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH STT Tên 1.1 Dân số thành thị nước từ năm 1995 đến sơ 1.2 Dân số thành thị Hà Nội từ năm 1995 đến sơ 1.3 Dân số thành thị Thành phố Hồ Chí Minh từ 1.4 đến sơ năm 2014 Khu chung cư Times City 1.5 Khu chung cư Royal City 1.6 Khung cảnh phơi quần áo khu chung cư 1.7 Cảnh phơi quần áo tạm bợ 1.8 Giàn phơi quay tay 1.9 Giàn phơi bấm điện 1.10 Giàn phơi điều khiển từ xa 1.11 Ý tưởng cải tiến giàn phơi thông minh 1.12 Khung gá giàn phơi thông minh 1.13 Thanh xếp 1.14 Trục bạt che nằm hai ổ bi liền gối 1.15 Thanh phơi quần áo 2.1 Sơ đồ dẫn động khung phơi 2.2 Các loại cáp thép 2.3 Cáp thép 2.4 Hình dạng số loại tang 2.5 Các kích thước Tang 2.6 Tang cáp SVTH: Trang Đồ án tốt nghiệp 2.7 Cố định đầu cáp lên tang 2.8 Cấu tạo động bước 2.9a Cấu trúc động bước nam châm vĩnh cửu 2.9b Cấu trúc động bước biến từ trở 2.10 Động bước kéo giàn phơi 2.11 Kết cấu trục vít liền trục bánh vít 2.12 Bộ truyền Trục vít – Bánh vít mua thị trư 2.13 Sơ đồ hệ dẫn động bạt che 2.14 Động giảm tốc truyền động bạt che 2.15 Ống inox quấn bạt 2.16 Lục phân bố tải trọng trục 2.17 Mặt cắt ngang ống inox 2.18 Cấu tạo ổ lăn 2.19 Các thông số ổ lăn 2.20 Ổ bi đỡ liền gối 2.21 Thanh xếp 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 3.2 Cấu trúc hệ thống có Sensor 3.3 Mơ hình thiết bị đo đơn giản 3.4 Sơ đồ chân nối cảm biến 3.5 Động chiều 3.6 Mạch cầu H 3.7 Sơ đồ mạch sử dụng L293B để điều khiển độ 3.8 Miêu tả ứng dụng điển hình L298 3.9 Cho ứng dụng dòng lớn hơn, dùng 3.10 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động Encoder 3.11 Động bước (Step) 3.12 Sơ lược lịch sử phát triển STM32 3.13 Ứng dụng STM32 Thông số Chiều rộng vùng che Chiều cao vùng che Vận tốc quấn bạt Sơ đồ hệ dẫn động bạt che: Hình 2.13 Sơ đồ hệ dẫn động bạt che 2.2.1 Lựa chọn bạt che Nhận thấy thị trường bạt dành cho mái hiên di động ngày trở nên phổ biến, đồng thời loại bạt có khả chống lại nắng mưa Nên chúng em định sử dụng loại bạt dùng cho mái hiên di động làm bạt che thiết kế giàn phơi thông minh Theo trình tìm hiểu thị trường biết, chất liệu làm bạt Tarpaulin, hai mặt bạt có tráng lớp PVC tránh bám bụi, có độ dày 0,45 mm Khối lượng bạt 0,373 kg 2.2.2 Tính chọn động 2.2.2.1 Cơng suất cần thiết trục bạt che Theo yêu cầu thiết kế, ta có:  Chiều rộng vùng che:  Chiều cao vùng che: Như vậy, để đáp ứng yêu cầu thiết kế ta phải sử dụng che Khối lượng bạt che: SVTH: Trang 41 bạt Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo Để bạt ln căng, hướng thẳng góc xuống để tránh bị bay gió thổi đầu phía bạt cố định inox dài 3m, có khối lượng: Do đó, lực kéo lớn tác dụng lên trục bạt che: Hay: Công suất trục bạt tre: Theo yêu cầu thiết kế, vận tốc nâng/hạ bạt , ta có: 2.2.2.2 Xác định hiệu suất chung toàn hệ thống Hiệu suất chung toàn hệ thống xác định sau: ∏ Trong đó: hiệu suất chi tiết truyền thứ i; k số chi tiết hay truyền thứ i đó: Tra bảng 2.3 – Trang 19 – Tài liệu [5] Trị số hiệu suất truyền ổ ta có: Tên gọi Hiệu suất khớp nối Hiệu suất cặp ổ lăn  Do đó: ∏ 2.2.2.3 Xác định cơng suất yêu cầu trục động  Công suất yêu cầu trục động điện: SVTH: Trang 42 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo 2.2.2.4 Chọn động điện Do trục động nối trực tiếp với trục bạt che thông qua khớp nối, nên để đảm bảo vận tốc nâng hạ bạt , vận tốc dài động phải Từ hai kiện: Chúng em tiến hành mua động giảm tốc tích hợp Encoder, thu động có thơng sơ sau:  Điện áp 12 V  Dịng A Hình 2.14 Động giảm tốc truyền động bạt che 2.2.3 Tính chọn trục quấn bạt 2.2.3.1 Chọn vật liệu Với yêu cầu toán trên, tổng khối lượng kéo bạt không lớn (4,8kg) nên chúng em chọn vật liệu làm trục quấn bạt thép ống inox, vừa giúp cấu nhẹ lại đảm bảo cho trục không bị han gỉ tiếp xúc với nước mưa 2.2.3.2 Tính thiết kế trục Tính tốn thiết kế trục nhằm xác định đường kính, chiều dài đoạn trục đáp ứng yêu cầu độ bền, kết cấu, lắp ghép công nghệ Muốn cần biết SVTH: Trang 43 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo trị số, phương, chiều điểm đặt tải trọng tác dụng lên trục, khoảng cách gối đỡ từ gối đỡ đến chi tiết lắp trục Đối với trục, độ bền thường tiêu quan trọng khả làm việc Do trục thường thiết kế theo điều kiện độ bền Ngồi ra, tùy trường hợp cụ thể, cịn phải xét đến độ cứng dao động trục Tính thiết kế trục tiến hành theo bước:  Xác định tải trọng tác dụng lên trục  Tính sơ đường kính trục  Kiểm nghiệm trục độ cứng uốn b) Xác định tải trọng tác dụng lên trục Tải trọng chủ yếu tác dụng lên trục là:  Trọng lượng thân trục  Trọng lượng bạt ống phía cuối bạt Cịn moment ma sát ổ trục tác dụng lên trục bỏ qua trị số chúng nhỏ b) Tính sơ đường kính trục Đường kính trục tính sơ thơng qua moment xoắn Sở dĩ tính theo moment xoắn lúc chiều dài trục chưa xác định, chưa tìm moment uốn √ [] Trong đó: D đường kính trục (mm) T moment xoắn tác dụng lên trục (N.mm) [ ] ứng suất xoắn cho phép (MPa) T moment xoắn trục xác định qua công suất động số vòng quay trục động kéo bạt Với: P công suất động kéo bạt (w) SVTH: Trang 44 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo  Động chúng em mua để kéo bạt có U=12 (V), I=2 (A), nên cơng suất động là: P=U.I=12.2=24 (V) n tốc độ quay động kéo bạt, n=60 (vịng/phút) (phần tính động kéo bạt) [ ] ứng suất uốn cho phép vật liệu, với vật liệu chế tạo trục thép không gỉ, [ ] = 15…30 MPa Vì tính đường kính trục khơng xét đến ứng suất uốn, để bù lại, phải lấy [ ] thấp xuống nhiều, nên chọn [ ] =15 MPa Do đó: √ Vì kích thước ống inox thiết kế theo dãy tiêu chuẩn: 9,5; 12,7; 15,9; 19,05; 21,7; 25; 25,4; 27,2; 31,8; 42,7… nên chúng em chọn loại thép ống có kích thước sau:  Đường kính ngồi thép ống inox D=15.9 (mm), (dễ lắp với đường kính khớp nối, lấy 16(mm) tính tốn kiểm nghiệm)  Chiều dài: l= 3200 (mm)  Độ dày: (mm) Hình 2.15 Ống inox quấn bạt c) Kiểm nghiệm trục độ cứng uốn Độ cứng uốn có ảnh hưởng quan trọng đến cấu trục làm việc, không đủ độ cứng uốn trục bị biến dạng uốn lớn ảnh hưởng đến làm việc bình thường trục chi tiết lắp trục Do ta cần kiểm nghiệm SVTH: Trang 45 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo độ cứng uốn vị trí mà có độ võng lớn xem có thỏa điều kiện ứng suất cho phép mặt cắt hay khơng Giả sử tải trọng bạt phân bố chiều dài trục hình 5.2 Hình 2.16 Lục phân bố tải trọng trục Với: q= 15 (N/m) tải trọng phân bố trục l= 3200 (mm) chiều dài trục quấn bạt Từ biểu đồ thấy trục bị võng lớn Do chúng em kiểm nghiệm độ cứng uốn vị trí Tham khảo tài liệu [7] ta có  Độ võng trục trục là: Trong đó: E: moduyn đàn hồi Ta có bảng Moduyn đàn hổi E số loại vật liệu sau: Bảng 2.6.Moduyn đàn hồi E số loại vật liệu Vật liệu Thép Gang (xám, trắng) Đồng, hợp kim đồng (đồng vàng, đồng đen) SVTH: Trang 46 Đồ án tốt nghiệp Nhôm đuyara Khối xây: -Bằng đá vôi -Bằng gạch Bê tông nặng (khô cứng tự nhiên) Gỗ dọc thớ Cao su Từ ta xác định được: : Moment quán tính mặt cắt ngang Với chi tiết trục chúng em ống inox rỗng, mặt cắt ngang có dạng sau: Hình 2.17 Mặt cắt ngang ống inox Cơng thức tính moment qn tính mặt cắt ngang trục trung hòa: Suy ra, độ võng tâm trục là:  Kiểm nghiệm: Với [σ ]= [ k ]= [ σ] σ n Dầm có mặt cắt đối xứng qua mặt trung hịa điều kiện ứng suất uốn cho phép là: SVTH: Trang 47 Đồ án tốt nghiệp Trong đó: Mx moment uốn lớn (tại giữa): M max Wx moduyn chống uốn: d 0, 014 −7 Wx = 0,1D3 (1 − ( D ) ) = 0,1.0, 016 (1 − ( 0, 016) ) =1, 695.10 (m )  ứng suất uốn cho phép: σ max = So sánh với bảng 2.7 ta thấy: σ max < [σ ] =1.6×108 (N/m2) Do trục đảm bảo điều kiện uốn Bảng 2.7 Ứng suất uốn cho phép số loại vật liệu Vật liệu Thép xây dựng số Thép xây dựng số Đồng Nhôm Đuyara Gang xám SVTH: Trang 48 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Văn Bạo 2.2.4 Tính chọn ổ bi 2.2.4.1 Khái niệm Ổ lăn dùng để đỡ trục, giữ cho trục có vị trí xác định khơng gian, tiếp nhận tải trọng truyền đến bệ máy 2.2.4.2 Cấu tạo Hình 2.18 Cấu tạo ổ lăn Ổ lăn thường gồm bốn phận vịng ngồi, vịng trong, lăn gá cố định (vòng cách) Vòng vịng ngồi thường có rãnh, vịng lắp với ngõng trục, vịng ngồi lắp với gối trục (vỏ máy, thân máy) Thường vòng quay với trục cịn vịng ngồi đứng n Rãnh có tác dụng giảm bớt ứng suất tiếp xúc bi, hạn chế bi di động dọc trục  Ưu điểm:  Hệ số ma sát nhỏ  Chăm sóc bơi trơn đơn giản, tốn vật liệu bơi trơn  Mức độ tiêu chuẩn hóa tính lắp lẫn cao, thay thuận tiện, giá thành chế tạo tương đối thấp sản xuất loạt lớn  Nhược điểm:  Kích thước hướng kính lớn  Lắp ghép tương đối khó khăn  Khả giảm chấn  Lực quán tính tác dụng lên ổ bi lớn làm việc với vận tốc cao SVTH: Trang 49 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo 2.2.4.3 Chọn loại ổ lăn Chọn ổ bi đỡ dãy chịu lực hướng tâm, đồng thời chịu lực dọc trục khơng q lớn, cho phép vịng ổ bi nghiêng 1/4 độ, làm việc với số vòng quay cao, giá thành ổ thấp 2.2.4.4 Chọn sơ kích thước ổ lăn Dựa vào kết cấu trục thiết kế với D = 16 (mm), t chọn sơ ổ lăn theo bảng sau: Hình 2.19 Các thơng số ổ lăn Ổ bi đc chọn có thông số sau: + d = 17 (mm) + D = 30 (mm) + C = 2.85 (KN) + Co = 1.68 (KN) 2.2.4.5 Tính kiểm nghiệm khả tải ổ Do ổ lăn làm việc với n = 60 (vòng/phút) > 10 (vòng/phút) nên tiến hành chọn ổ theo khả tải động để tránh tróc mỏi, giúp đảm bảo độ bền lâu (tuổi thọ) ổ SVTH: Trang 50 Đồ án tốt nghiệp Khả tải động tính theo cơng thức: Trong đó: + m=3: ổ bi + L: Tuổi thọ ổ lăn tính theo triệu vịng L=60.10-6 n.Lh = 60.10−6.60.20.103 = 72 (triệu vòng) + Q: Tải trọng động ổ lăn tính theo cơng thức: Q=(XVFr +YFa ).k t kd Với: Fr Fa tải trọng hướng tâm tải trọng dọc trục V = vòng quay Kt, kd chọn = Do ổ bi dãy,trục chi tiết trục chuyển động quay tròn nên lực dọc trục Fa = (N) Các lực tác dụng lên ổ bi: F = F = r1 (m: khối lượng trục + bạt + giữ) Xét tỉ số Tính tải trọng động: Q = (1.1.30 + 0.0) = 30 (N) 1 Khả tải động: C = Q.Lm = 30.723 = 124 (N) = 0.124 (KN) < Cr = 2.85 (KN) Ổ chọn đảm bảo khả tải động Vậy ổ chọn phù hợp Tải FULL (105 trang): bit.ly/2Ywib4t SVTH: Trang 51 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Văn Bạo Hình 2.20 Ổ bi đỡ liền gối 2.3 Lựa chọn xếp Hình 2.21 Thanh xếp Thanh xếp chi tiết vô quan trọng giàn phơi thơng minh Nó đảm nhận nhiệm vụ móc phơi, truyền chuyển động giúp nâng hạ phơi đồng thời làm tăng độ vững cho phơi, tránh tượng dao động bị giỏ tác động mạnh Với tiêu chí tận dụng tối đa chi tiết sẵn có thị trường, với tải trọng nâng/hạ theo yêu cầu , ta hoàn toàn thị trường tìm mua xếp thảo mãn yêu cầu phổ biến Tải FULL (105 trang): bit.ly/2Ywib4t SVTH: Trang 52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Bạo Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Yêu cầu thiết kế hệ thống điều khiển  Giàn phơi hoạt động chể độ:  Chế độ phơi (tương ứng với độ cao cao H0)  Chế độ người lớn (tương ứng với độ cao H2)  Chế độ trẻ em (tương ứng với độ cao H3)  Chế độ tạm dừng, lên, xuống điều khiển nút bấm Trong đó: H0>H2>H3 giá gị H0, H2, H3 cài đặt nhờ điều khiển số vịng quay động bước  Bạt che hoạt động chế độ:  Khi nhận tín hiệu từ cảm biến mưa, báo có mưa bạt tự động hạ xuống, cảm biến mưa báo tạnh mưa(khô) bạt tự động kéo lên  Có chế độ lên, xuống, tạm dừng nhờ điều khiển nút bấm Từ độ cao H0 xuống độ cao H1 xác lập nhờ điều khiển số vòng quay động DC tích hợp encoder 2.4 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển 3771751 SVTH: Trang 53 ... phơi b 1.2.3 Giàn phơi đ 1.3 Đề xuất cải tiến hệ thống giàn phơi thông minh 1.4 Yêu cầu thiết kế, chế tạo giàn phơi thông minh Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ 2.1 Thiết kế hệ... lựa chọn kết cấu khí cho giàn phơi thông minh Thiết kế hệ thống điều khiển giàn phơi thông minh Chế tạo giàn phơi thông minh Lời cam đoan sinh viên Nhóm sinh viên thực Đồ án tốt nghiệp - Lê Công... đặt yêu cầu sử dụng khác nhau, ta đề yêu cầu thiết kế, chế tạo giàn phơi thông minh sau:  Yêu cầu thiết kế, chế tạo khung phơi Thông số yêu cầu Thông số Phạm vi phơi quần áo Chiều cao nâng, hạ

Ngày đăng: 18/12/2022, 06:23

w