(TIỂU LUẬN) TRÊN cơ sở NGHIÊN cứu NHỮNG CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG từ năm 1930 đến 1945 làm rõ QUÁ TRÌNH ĐẢNG KHẮC PHỤC hạn CHẾ và HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG

13 2 0
(TIỂU LUẬN) TRÊN cơ sở NGHIÊN cứu NHỮNG CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG từ năm 1930 đến 1945 làm rõ QUÁ TRÌNH ĐẢNG KHẮC PHỤC hạn CHẾ và HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP NHỎ SỐ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI: TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945 LÀM RÕ Q TRÌNH ĐẢNG KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LỚP: L02 NHÓM: 10 HK: 221 Giảng viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hồng SINH VIÊN THỰC HIỆN STT M 19 19 19 19 19 20 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 10 STT Họ tên Trần Minh Kha Vũ Hoàng Kha Hồ Hoàng Khải Lê Quốc Khánh Phan Tuấn Khánh Lê Minh Khiêm MỤC LỤC I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 1 Luận cương trị (10-1930) Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) TIỂU KẾT (1930-1935) II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) Chung quanh vấn đề chiến sách (10-1936) TIỂU LUẬN (1936-1939) .7 III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (11-1939) .8 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7(11-1940) Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (5-1941) .9 TIỂU LUẬN (1939-1945) .9 IV TỔNG KẾT (1930-1945) .10 I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 Luận cương trị (10-1930) Sau Hội nghị thành lập Đảng, Cương lĩnh Điều lệ Đảng bí mật đưa vào phong trào cách mạng quần chúng, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ tiến dần lên cao trào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng vừa thành lập bước vào thử thách toàn diện cương vị đội tiền phong lãnh đạo đấu tranh dân tộc Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú từ Mátxcơva nước, đồng chí bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời phân công Ban Thường vụ chuẩn bị soạn thảo Luận cương trị trình Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiến hành từ ngày 14 đến ngày 30- 10-1930 Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua Luận cương trị Đảng, bầu Ban Chấp hành Trung ương thức gồm ủy viên, đồng chí Trần Phú Tổng Bí thư Luận cương rằng: - Nhiệm vụ: thực cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách mạng triệt để đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền" - Về lực lượng cách mạng: cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp nơng dân hai động lực chính, vơ sản có cầm quyền lãnh đạo cách mạng thắng lợi Các giai cấp tầng lớp khác: tư sản thương nghiệp cơng nghiệp đứng phía đế quốc; phận thủ công nghiệp giai cấp tiểu tư sản có thái độ dự, tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng cải lương - Về phạm vi: thực tồn Đơng Dương theo thị quốc tế cộng sản Mặt khác, luận cương trị nhấn mạnh vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản giới, vô sản Pháp, với quần chúng cách mạng nước thuộc địa, bán thuộc địa, Trung Quốc Ấn Độ Cách mạng Đông Dương phận cách mạng vô sản giới Nhận xét: Luận cương nêu vấn đề chiến lược quan trọng, cần thiết cho thời kì loạn lạc ta bị Pháp xâm lược: Xác định nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, lực lượng cách mạng giai cấp công nhân, giai cấp nông dân Luận cương nói bước đột phá cho sách lược cách mạng Việt Nam, tựa ánh sáng soi đường cho nhân dân ta đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến giành lại độc lập dân tộc; tảng cho văn kiện nhằm xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận, tư tưởng ta sau Tuy nhiên, lực lượng cách mạng, luận cương xác định giai cấp công dân giai cấp nông dân lực lượng cách mạng mà bỏ qua giai cấp khác, chưa đánh giá khả cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, khả chống đế quốc phong kiến mức độ định tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống chống đế quốc tay sai, từ làm ảnh hưởng đến khối đại đồn kết dân tộc Về vấn đề chống đế quốc tư sản, vốn chênh lệch tài sản họ giai cấp công nhân không lớn, lại bị đế quốc chèn ép (trừ số tư sản phản cách mạng) nên họ coi Pháp kẻ thù, sẵn sàng tay đánh đuổi Pháp.Về tư sản trí thức: Để lãnh đạo cách mạng cần người có tài, có học thức để lãnh đạo cách mạng, mà vấn đề công-nông dân làm được, nên tầng lớp trí thức u nước tiếp nhận vấn đề Luận cương khơng nhấn mạnh vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất; ngồi thay đấu tranh chống đế quốc luận cương lại nhấn mạnh vào việc chống phong kiến Điều cho thấy Đảng ta lúc áp dụng đấu tranh giai cấp Quốc tế Cộng sản cách rập khuôn, thiếu sáng tạo, chưa nhận thức đầy đủ thực tiễn nước nửa phong kiến Việt Nam Với nước phong kiến hàng ngàn năm, lại thường xuyên bị xâm lược nước ta, thực tiễn cho thấy đất nước cần, người dân sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước, giai cấp Về phạm vi giải vấn đề dân tộc: Phải giải vấn đề phạm vi tồn Đơng Dương, ngồi phải phụ thuộc vào vơ sản giới, vô sản Pháp Điều khiến cho hoạt động Đảng ta trì trệ, bị lệ thuộc vào cách mạng vơ sản giới, ngồi việc phải liên kết với nước khác khiến cho tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc người dân bị suy giảm Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương diễn lực lượng cộng sản nước gần hoàn toàn bị triệt tiêu sau đợt khủng bố trắng Pháp sau Xô-viết Nghệ Tĩnh phục hồi trở lại, phong trào cách mạng quần chúng lắng xuống cần đẩy mạnh lênh Chính Ban Chấp hành Trung ương Đảng thị triệu tập đại hội Đảng Ngày 27 đến ngày 31 tháng năm 1935 thuộc địa Ma Cao (Trung Quốc), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất tổ chức với tất 13 đại biểu thức thay mặt cho 500 đảng viên nước đảng nước tham dự Tại Đại hội, Đảng đề ba nhiệm vụ trước mắt: - Củng cố phát triển Đảng - Đẩy mạnh vận động tập hợp quần chúng - Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô ủng hộ cách mạng Trung Quốc Nghị rằng: - Nhiệm vụ cách mạng: thực cách mạng phản đế cách mạng điền địa (phản phong kiến) Đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu, cho phần tử phản động - Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân lao động (công nhân nông nghiệp, bần nông, trung nông) dân nghèo thành thị Chủ trương kéo phần tử phú nông lẻ tẻ có tính chất cách mạng Khơng xem tư sản xứ lực lượng cách mạng - Phạm vi giải vấn đề dân tộc: tồn Đơng Dương Nhận xét: Chủ trương Đảng Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ Nhất hợp lí đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt lúc Tăng cường số lượng Đảng viên nhà máy, đồn điền; tăng thêm lực lượng phụ nữ, niên, dân tộc thiểu số miền xuôi, miền núi để cố gắng khôi phục lại phong trào cách mạng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) xác định nhiệm vụ cách mạng cách mạng phản đế cách mạng điền địa, đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu Lực lượng cách mạng thợ thuyền, số tầng lớp nông dân lao động, chủ trương kéo phú nơng có ý thức cách mạng, không trọng khả cách mạng tư bản xứ Phạm vi cách mạng tồn Đơng Dương theo đạo quốc tế cộng sản Về đường lối chiến lược: Luận cương trị xác định phương hướng chiến lược cách mạng làm cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản, xác định mục tiêu nhiệm vụ cách mạng chống đề quốc phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, tính chất, luận cương trị lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền sau tiếp tục phát triển bỏ thời kì tư tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa cách sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng, tuyệt đối không vào đường thỏa hiệp Về lực lượng lão đạo cách mạng giai cấp cô sản thông qua đội tiền phong Đảng cộng sản có mối khăng khít với cách mạng Đơng Dương phận cách mạng vô sản giới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất chưa khắc phục hạn chế luận cương trị: chưa nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu cần giải mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp tay sai chúng, chưa đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu, chưa đánh giá vai trò cách mạng tầng lớp tư sản xứ, chưa đề cập tới vấn đề Mặt trận dân tộc thống TIỂU KẾT (1930-1935) Luận cương trị (10/1930) đời đánh dấu cột mốc quan trọng trình hình thành pháp triển Đảng Cộng sản Việt Nam Luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt nêu trước đó, nhiên, hạn chế nhận thức thực tiễn chịu ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh, Luận cương trị cịn nhiều hạn chế: chưa xác định mâu thuẫn chủ yếu cách mạng; khơng nhìn thấy khả cách mạng giai cấp khác ngồi giai cấp vơ sản; khơng tự chủ Đảng mình,… Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) tạo điều kiện để cách mạng phát triển, Đại hội lại khắc phục hạn chế Luận cương trị trước đó, cịn rập khuôn, giáo điều Đảng chưa đề chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc lên hàng đầu thiếu tập hợp lực lượng tồn dân tộc cịn hạn chế phạm vi cách mạng Đại hội lần thứ đề chủ trương trước mắt phù hợp với thực tiễn để khôi phục tổ chức Đảng, khôi phục lại phong trào quần chúng Tuy nhiên thừa nhận Luận cương trị nên Đại hội lần thứ Đảng đứng quan điểm sai lầm Luận cương Hay nói cách khác, từ tháng 10/1930 đến tháng 3/1935 quan điểm Đảng hạn chế Mặc dù giữ số nội dung chiến lược cương lĩnh trị nhiệm vụ (xác định hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến) song chưa xác định mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc Ngoài ra, Đảng chưa khai thác ý thức cách mạng tầng lớp tư sản, không chủ động thủ tiêu không lôi kéo, tập trung vào tầng lớp vô sản, nông dân nghèo, thợ thuyền, số phú nông,… Đặc biệt phạm vi thực tồn Đơng Dương, gây cản trở khả khai thác quyền tự dân tộc II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (71936) Bối cảnh quốc tế: Trên giới, khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt từ năm 1929 đến năm 1933 tác động trực tiếp đến nước tư phát triển Các nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng nên họ tăng cường bóc lột, vơ vét thuộc địa nước họ phải tìm cách khắc phục khủng hoảng Trong giai đoạn này, đa phần nước đế quốc già cỗi Anh, Pháp, Mỹ chọn giải pháp điều chỉnh sách kinh tế nước, giải khủng hoảng số đế quốc sinh sau đẻ muộn lại không đồng ý, họ thực chủ nghĩa phát xít hóa, có mặt nhiều nơi dẫn tới nguy chiến tranh giới Lúc đây, tập đoàn Đức-Ý-Nhật liên kết với tạo thành khối “trục” riết để chuẩn bị chiến tranh để chia lại giới, chống quốc tế cộng sản Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy phát động chiến tranh giới Sự xuất đặt giới vào tình trạng căng thẳng, tập trung chống lại lực lượng phát xít Quốc tế Cộng sản bị lực lượng phát xít cơng, gây ảnh hưởng đến phong trào Cộng sản toàn giới Quốc tế Cộng sản kêu gọi tất nơi đâu có giai cấp cơng nhân thành lập mặt trân nhân dân rộng rãi để chống phát xít, để chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình Tại Pháp, xuất tổ chức Thập tự lửa muốn tiến hành phát xít hóa Tuy nhiên, Chính phủ Pháp nhìn chung khơng muốn muốn giải ơn hịa Mặt trận Nhân dân Pháp Đảng Cộng sản Pháp nòng cốt ủng hộ cầm quyền Chính phủ Pháp tạo thuận lợi cho Việt Nam, ảnh hưởng đến việc chuyển hướng chủ trương sau Bối cảnh nước Sau “khủng bố trắng” năm 31-35, đất nước rơi vào hồn cảnh khó khăn Đảng cịn non trẻ, chưa củng cố phong trào quần chúng Đất nước bị đặt trạng thái căng thẳng kinh tế, ngột ngạt trị Nhân dân Việt Nam lúc không mong muốn độc lập dân tộc lúc này, dường đại đa số mong muốn có cải cách dân chủ Ở nước, đời sống tầng lớp giai cấp bị tác động sâu sắc khủng hoảng kinh tế giới Bọn lực lượng phản động Đông Dương sức vơ vét, bóc lột, khủng bố đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam Trước tình hình đó, giai cấp, tầng lớp xã hội có mong muốn cải cách vấn đề dân chủ Hệ thống tổ chức Đảng sở cách mạng quần chúng khôi phục Vào tháng 7-1936, Hội nghị Ban chấp hành Đảng cộng sản Đơng Dương Lê Hồng Phong chủ trì Thượng Hải – Trung Quốc khẳng định: Nhiệm vụ: Hội nghị rõ nhiệm vụ chiến lược ta cách mạng tư sản dân quyền (khơng có thay đổi so với Luận cương trị), “chiến lược Đảng cộng sản Đông Dương phải làm cách mạng tư sản dân quyền – phản đế điền địa – lập quyền cơng nơng hình thức Xơ Viết” Trong hồn cảnh nước ta cách mạng tư sản dân quyền đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ cải thiện đời sống yêu cầu thiết trước mắt Tuy nhiên trị tổ chức chưa tới trình độ trực tiếp chống đế quốc Pháp, lập quyền cơng nơng, giải vấn đề điền địa Việc định tạm gác định đắn lúc ta chưa đủ sức làm Đảng nhiệm vụ trước mắt chống phát xít, chống chiến tranh để quốc, chống phản động thuộc đia tay sai, phận kẻ thù chung toàn dân tộc Và Đảng kết luận việc thành lập Mặt trân dân tộc phản đế khơng thể trì hỗn, vơ cấp thiết Nhiệm vụ giai đoạn không khác so với luận cương có điều tạm gác lại - Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 139 - Lực lượng cách mạng: tập hợp tất đảng phái, đồn thể trị, tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn xứ Đơng Dương có người Pháp có mặt Đông Dương tất tầng lớp nhân dân bao gồm lực lượng nơng dân, cơng nhân, đồng minh trung lập tạm thời với giai cấp tư sản xứ - Phạm vi: thực tồn Đơng Dương Nhận xét: Chủ trương khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mà mà Cương lĩnh trị nêu ra, xác định phương hướng có tính chiến lược bỏ qua tư lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, Đảng xác định hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến Tuy nhiên, chưa trực tiếp chống thực dân Pháp, chủ yếu chống bọn phản động thuộc địa tay sai Đảng tận dụng điều kiện lúc Bên cạnh đó, giải vấn đề dân chủ dân sinh, lập quyền cơng nơng giải vấn đề ruộng đất trở thành quan trọng Khác với cương lĩnh tháng 2-1930, việc xác định mục tiêu chống đế quốc hàng đầu Về tập hợp lực lượng, Đảng thực với ý chí ban đầu đặt ra, thực với tất tầng lớp nhân dân Về phạm vi thực tồn Đơng Dương khác so với cương lĩnh giống so với giai đoạn trước, thị Quốc tế Công sản Tuy nhiên, quốc gia dân tộc có đặc điểm, hồn cảnh khác nhau, nên việc thực tồn Đơng Dương gây khó khăn việc quán Chưa khai thác quyền tự dân tộc nghiệp tự giải phóng Có thể thấy chủ trương cịn bị ảnh hưởng thị Quốc tế cộng sản hạn chế nhận thức thực tiễn việc xác định nhiệm vụ phạm vi cách mạng Chung quanh vấn đề chiến sách (10-1936) Đến tháng 10/1936, đề chủ trương Chung quanh vấn đề chiến sách (Chiến lược) Đảng đặt vấn đề cần xem xét lại việc giải mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến có thiết phải quan hệ khăng khít khơng (điểm mới) Ý kiến cho chúng có quan hệ khăng khít có phần khơng xác đáng cần phải bị phê bình Bởi hai nhiệm vụ quan trọng chưa cần làm ngay, cần xác định đâu địch nhân nguy hiểm để tập trung lực lượng đánh cho toàn thắng văn kiện nêu rõ nhiệm vụ trước mắt đánh đuổi đế quốc trước, sau tiến hành giải vấn đề điền địa Điều thể thiện rõ qua đoạn trích “Cuộc dân tộc giải phóng khơng thiết phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng” “Nói tóm lại, phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng” - Lực lượng cách mạng: tập hợp tất đảng phái tất tầng lớp nhân dân, lực lượng nịng cốt nơng dân, cơng nhân ngồi cịn có tiểu tư sản thành thị Ngồi chủ trương trung lập lôi kéo tư sản xứ có ý thức cách mạng Phạm vi: thực tồn Đơng Dương Nhận xét: Thơng qua văn kiện này, Trung ương Đảng nêu cao tinh thần đấu tranh, thẳng thắn phê phán quan điểm chưa bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 10-1930 việc xác định rõ nhiệm vụ chống đế quốc cần thiết cấp bách việc chống phong kiến Đó nhận thức mới, phù hợp với tinh thần Cương lĩnh trị Đảng Hội nghị thành lập Đảng (2-1930) lý luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Bên cạnh đó, Đảng giữ phạm vi lực lượng cách mạng, qua cho thấy đường lối cách mạng mà Đảng chọn dần đắn hoàn thiện TIỂU LUẬN (1936-1939) Về chủ trương Đảng tháng 7-1936, Đảng rõ mục tiêu cách mạng tư sản dân quyền, thực chống bọn phản động tay sai, tập trung giải vấn đề dân chủ dân sinh, lập quyền công nông để giải vấn đề ruộng đất Bên cạnh đó, Đảng chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng với tất đảng phái, tầng lớp dân tộc Thực phạm vi chủ trương tồn Đơng Dương Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách (10-1936) xác định nhiệm vụ chống đế quốc, khẳng định vấn đề mang tính chiến lược cương lĩnh trị Giữ phạm vi cách mạng tồn Đơng Dương theo thị quốc tế cộng sản Nhận thức rõ việc tập hợp lực lượng cách mạng, tập hợp lực lượng tất giai cấp Giai đoạn đánh dấu cột mốc quan trọng trình hình thành phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam Các chủ trương văn kiện khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng khắc phục hạn chế nhận thức thực tiễn Luận cương trị đưa nhận thức đắn nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc, mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc, thực dân chống phong kiến, tập hợp lực lượng cách mạng, nhận thức rõ khả tập hợp giai cấp tư sản xứ Song, hạn chế mặt phạm vi, rõ khả tự dân tộc III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (11-1939) - Nhiệm vụ: Nâng tầm quan trọng nhiệm vụ giải phóng dân tộc (chống đế quốc) cách tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay hiệu “Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho công giảm tô, giảm tức” Bởi tình hình giới lúc thay đổi, chiến tranh giới bùng nổ, Đảng Cộng sản Pháp bị đặt khỏi vòng pháp luật, mặt trận nhân dân Pháp thất - Lực lượng cách mạng: lực lượng nịng cốt cơng nhân, nơng dân kết hợp với trung sản thành thị, thôn quê đồng minh, trung lập với giai cấp tư sản, trung tiểu địa chủ - Phạm vi: Đông Dương không thiết dân tộc phải thành lập quốc gia nhất, nhận thức rõ quyền tự dân tộc Nhận xét: Về Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (11/1939) Đảng cho thấy sáng suốt xác định nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc (chống đế quốc) Đảng nhận khả cách mạng giai cấp khác, khai thác tiềm tập hợp lực lượng cách mạng (khắc phục hạn chế so với Luận cương trị) Và bước đầu nhận thức rõ quyền tự dân tộc việc thiết lập mơ hình nhà nước lúc Liên bang Cộng hòa Dân chủ Đông Dương Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 7(11-1940) - Nhiệm vụ: có bước lùi đưa hiệu Cách mạng phản đế cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước, làm sau - xác định hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến phải thực đồng thời Hai nhiệm vụ có mối quan hệ khắng khít - Lực lượng cách mạng: phải phân biệt “sắt chì” Công nhân công nhân, tư sản phong kiến khác, lăn tăn tập hợp lực lượng cách mạng Chủ lực cách mạng vô sản giai cấp gồm có vơ sản thành thị thơn q (trong cơng nhân giữ vai trị quan trọng) Ngồi cịn có lực lượng dự trữ tiểu tư sản thành thị, trung bần nông, tư sản xứ (kể tư sản công nghệ, thương mại phú nông), địa chủ phản đế, hoa kiều Phạm vi: Trên toàn Đông Dương Nhận xét: Về Hội nghị BCHTƯ lần thứ (11-1940) Đảng xác định hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc giải vấn đề ruộng đất, hai nhiệm vụ có mối quan hệ khắng khít, chưa xác định rõ nhiệm vụ quan trọng chống đế quốc Bên cạnh đó, Đảng triệt để khai thác khả tập hợp lực lượng cách mạng Về mặt phạm vi cách mạng tồn Đơng Dương, chưa khai thác hồn tồn quyền tự dân tộc Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (5-1941) - Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cách mạng phản đế cách mạng thổ địa Trong đó, nhấn mạnh vấn đề nhận định cách mạng trước mắt Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc cịn thể hồn chỉnh mơ hình nhà nước - Việt Nam dân chủ Cộng hịa Đã khắc phục hạn chế Luận cương trị chí phát triển so với Cương lĩnh trị Trước phủ cơng – nơng – binh phủ Việt Nam dân chủ Cộng hịa (tập hợp đơng đảo lực lượng hơn) - Lực lượng cách mạng: Chủ lực cách mạng vơ sản(nơng dân, cơng nhân) Ngồi cịn có tiểu tư sản thành thị, trung bần nông, tư sản xứ (kể tư sản công nghệ, thương mại phú nông), địa chủ phản đế hoa kiều - Phạm vi: Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, thi hành sách “dân tộc tự quyết’’ Nhận xét: Về Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ tám (5-1941): Chủ trương Đảng có trường thành tiến bộ, hồn thiện q trình nhận thức, khắc phục hạn chế giai đoạn trước Xác định đắn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tăng cường khả tập hợp lực lượng cách mạng Đặc biệt nhận thức phạm vi giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước, thể quyền tự dân tộc TIỂU LUẬN (1939-1945) Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (11-1939) Đảng xác định hai mục tiêu cách mạng phản đế cách mạng điền địa, nâng tầm quan trọng cách mạng phản đế Lực lượng cách mạng đông đảo, tập hợp tầng lớp Phạm vi cách mạng toàn Đơng Dương có nhận thức Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (11-1940) Đảng xác định hai mục tiêu cách mạng phản đế cách mạng điền địa có mối quan hệ khắng khít Lực lượng cách mạng tập hợp giai cấp dân tộc Phạm vi thực tồn Đơng Dương Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ (5-1941) cho thấy chủ trương Đảng có trường thành tiến bộ, nhận thức rõ thực tiễn Đảng xác định hai nhiệm vụ cách mạng phản đế cách mạng điền địa, cách mạng phản đế, giải phóng dân tộc vấn đề hàng đầu toàn dân tộc Lực lượng cách mạng tập hợp giai cấp, khai thác khả cách mạng tầng lớp khác Nhận thức rõ phạm vi cách mạng, nâng cao nhận thức vấn đề tự dân tộc trình tự giải phóng Có thể thấy, so với giai đoạn trước Đảng nắm bắt thực tiễn nâng cao nhận thức Xác định đắn nhiệm vụ giải phóng dân tộc chống đế quốc lên hàng đầu (trong hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến) Ngoài ra, Đảng nhận thức khả cách mạng giai cấp khác tư sản địa, trung, tiểu địa chủ số phú nông Và Đảng khai thác quyền tự dân tộc trình xác định phạm vi cách mạng để thực giải phóng dân tộc IV TỔNG KẾT (1930-1945) Trong giai đoạn đầu (1930-1935), Đảng hạn chế nhiều mặt nhận thức chưa phù hợp với thực tiễn Việt Nam, ảnh hưởng thị quốc tế cộng sản Giai đoạn Đảng xác định hai nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, xem vấn đề điền địa quan trọng mà thực tiễn cho thấy người dân Việt Nam họ sẵn sàng bỏ qua vấn đề cơm áo, kể ruộng đất đổ xương máu để đấu tranh giành độc lập, mặc khác lúc mâu thuẫn địa chủ nơng dân điều hịa, đại đa số giai cấp có mâu thuẫn với thực dân Pháp Về mặt tập hợp lực lượng, Đảng nhận thức lực lượng nòng cốt giai cấp vô sản (công nhân nông dân), nhiên chưa khai thác khả cách mạng giai cấp khác tư sản địa, số giai cấp địa chủ Phạm vi cách mạng bao qt tồn Đơng Dương khơng thể quyền tự dân tộc Đến giai đoạn (1936-1939), Đảng dần có chuyển biến nhận thức Đảng xác định rõ hai nhiệm vụ cách mạng phản đế cách mạng điền địa Tuy vậy, Đảng thực cách mạng tư sản dân tộc, không trực tiếp đối kháng Pháp mà chủ yếu chống bọn phản động tay sai, chủ yếu giải vấn đề dân sinh, xem cách mạng điền địa quan trọng Và đặc biệt lúc này, Đảng bước đầu nhận thức khả cách mạng giai cấp khác, bước đầu thực trung lập đồng minh với tư sản địa, số tầng lớp địa chủ Đến giai đoạn (1939-1941), Đảng hoàn thiện trình nhận thức, khắc phục hạn chế hồn thiện chủ trương Đảng rõ hai vấn đề quan trọng chống đế quốc phong kiến (trong xem vấn đề giải phóng dân tộc, chống đế quốc quan trọng nhất) Bên cạnh đó, Đảng nhận thấy rõ, khai thác hoàn toàn khả cách mạng tầng lớp giai cấp, lãnh đạo toàn dân chống giặc Và Đảng xác định rõ phạm vi giải vấn đề dân tộc, khai thác khả tự dân tộc nghiệp đấu tranh giải phóng ... tộc II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (71936) Bối cảnh quốc tế: Trên giới, khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt từ năm 1929 đến năm 1933... LUẬN (1939 -1945) .9 IV TỔNG KẾT (1930- 1945) .10 I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935 Luận cương trị (10 -1930) Sau Hội nghị thành lập Đảng, Cương lĩnh Điều lệ Đảng bí... I CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935 1 Luận cương trị (10 -1930) Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất (3-1935) TIỂU KẾT (1930- 1935) II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG

Ngày đăng: 17/12/2022, 05:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan