1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis

76 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis(Luận văn thạc sĩ) Thiết kế chế tạo mô hình máy phát điện bằng năng lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis

Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn “Thiết kế chế tạo mơ hình máy phát điện lƣợng sóng biển theo ngun lý Pelamis”, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý Thầy, Cơ, chun gia, bạn bè gia đình Vì thế: Điều trước tiên, Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Lê Hiếu Giang, Thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu vơ q giá dìu dắt, động viên tơi bước thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Cao đẳng nghề Quy Nhơn Quý Thầy đồng nghiệp Khoa khí tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho nhiều q trình học tập, cơng tác suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cám ơn đến tất Q Thầy, Cơ giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức bổ ích q báu suốt q trình học tập trường nghiên cứu sau Xin cảm ơn Gia đình tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập tốt suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng HỌC VIÊN HVTH: Nguyễn Duy Hà -2- năm 2014 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Cơng trình thực sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn thân, tư vấn ý kiến khoa học chuyên gia kỹ thuật thông qua chế tạo thực nghiệm hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Hiếu Giang Các số liệu, kết công bố luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Duy Hà HVTH: Nguyễn Duy Hà -3- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt LVTN Luận Văn Tốt Nghiệp PGS.TS Phó Giáo Sư Tiến Sĩ TS Tiến Sĩ GVHD Giảng Viên Hướng Dẫn HVTH Học Viên Thực Hiện TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TTĐ Trạm Thủy Điện BXCT Bánh Xe Cơng Tác Tiếng Anh MIT Massachusetts Institute of Technology AWS Aschimedes Wave Swing VC Venture Capitalists R&D Research & Development WCD World Commission Dams HVTH: Nguyễn Duy Hà -4- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thiết bị chế tạo theo ngun lý Pelamis 15 Hình 2.2 Cấu tạo modul biến đổi lượng 16 Hình 2.3 Hệ thống phao tiêu AquaBuOY 16 Hình 2.4 Hệ thống phao tiêu chìm AWS 17 Hình 2.5 Sóng điện đứng châu Âu 18 Hình 2.6 Bản đồ khu vực xạ mặt trời biển Đơng 19 Hình 2.7 Bản đồ khu vực gió biển Đơng 19 Hình 2.8 Bản đồ khu vực sóng biển biển Đông 20 Hình 2.9 Nguyên lý Pelamis sử dụng cylinder 21 Hình 2.10 Nguyên lý Pelamis sử dụng cylinder 21 Hình 3.1 Mặt cắt ngang đập thủy điện 23 Hình 3.2 Tuabin nước máy phát điện 24 Hình 3.3 Quá trình khai thác lượng địa nhiệt 25 Hình 3.4 Khai thác lượng gió 25 Hình 3.5 Tuabin chạy lượng thủy triều 26 Hình 3.6 Khai thác lượng sóng biển 27 Hình 3.7 Máy phát kiểu địn bẩy 28 Hình 3.8 Máy phát kiểu phao 28 Hình 3.9 Máy phát điện kiểu Pittong thủy khí 29 Hình 3.10 Máy phát kiểu giàn khoan 29 Hình 3.11 Nguyên lý máy phát điện sử dụng tuabin khí tuabin well 30 Hình 3.12 Hệ thống phát điện sử dụng tuabin Well 30 Hình 3.13 Hệ thống phát điện sử dụng van chiều 30 Hình 3.14 Kiểu máy phát điện tua bin máy phát điện tua bin khí 31 Hình 3.14 Máy phát điện dạng chuyển động tịnh tiến 31 Hình 3.15 Máy phát điện kiểu rắn bieån 32 Hình 3.16 Máy phát điện kiểu rắn biển 33 Hình 3.17 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện cánh ngầm 33 Hình 3.18 Mơ hình dạng rắn biển 35 Hình 3.19 Cấu tạo hệ thống máy phát điện dạng rắn biển 36 Hình 3.20 Mơ hình tính tốn 36 Hình 3.21 Lực đẩy Acsimet 37 Hình 3.22 Điều kiện vật 38 Hình 3.23 Động lượng dòng chảy 44 Hình 3.24 Mặt cắt ướt 47 Hình 3.25 Chu vi ướt 47 Hình 3.26 Hệ thống dạng cánh turbine thông dụng 49 Hình 4.1 Mơ hình tính tốn phao 56 Hình 4.2 Mặt cắt ngang ống phao 57 Hình 4.3 Vận tốc dịng lưu chất truyền cho bánh turbine 59 Hình 4.4 Kích thước cánh turbine 60 Hình 4.5 Nguyên lý hoạt động thiết bị nguyên lý Pelamis 61 Hình 4.6 Nguyên lý hoạt động thiết bị nguyên lý cảm ứng điện từ 62 Hình 4.7 Mơ hình rắn biển phát điện theo ngun lý Pelamis 63 Hình 5.1 Đế mơ hình 64 HVTH: Nguyễn Duy Hà -5- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Hình 5.2 Thanh treo mơ hình 64 Hình 5.3 Mơ đun khơng mang máy phát 65 Hình 5.4 Đầu nối + hệ thống ống 65 Hình 5.5 Đầu nối + van chiều 66 Hình 5.6 Xi lanh đẩy 66 Hình 5.7 Tua bin phát 67 Hình 5.8 Động điện chiều 67 Hình 5.10 Mơ hình tiếp nhận điện từ máy phát 68 Hình 5.11 Đồng hồ VOM 68 Hình 5.12 Mơ hình thực nghiệm 69 HVTH: Nguyễn Duy Hà -6- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1 Tuabin cánh quay đặt đứng 51 Bảng 3-2 Tuabin cánh quay đặt nằm 51 Bảng 3-3 Tuabin chéo trục quay 51 Bảng 3-4 Tuabin tâm trục 51 Bảng 3-5 Tuabin gáo 51 Bảng 3-6 Phân nhóm tuabin theo tỷ tốc tuabin loại 52 Bảng 3-7 Phạm vi sử dụng tuabin 52 HVTH: Nguyễn Duy Hà -7- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang MỤC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 10 1.1 Tính cấp thiết đề tài 10 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN 13 2.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu 13 2.2 Các kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố 14 2.2.1 Các kết nghiên cứu nước 14 2.2.2 Các kết nghiên cứu nước 18 CHƢƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 23 3.1.Năng lượng truyền thống 23 3.1.1.Năng lượng thủy điện 23 3.1.2.Naêng lượng địa nhiệt 24 3.1.3.Tổng quan lượng gió 25 3.1.4.Tổng quan lượng thủy trieàu 26 3.1.5 Năng lượng sóng biển: 27 3.1.5.1.Máy phát kiểu phao – trục – đòn bẩy 27 3.1.5.2.Máy phát kiểu phao nổi: 28 3.1.5.3.Máy phát sử dụng sóng biển kiểu pittơng thủy khí: 28 3.1.5.4.Máy phát kiểu giàn khoan 29 3.1.5.5.Máy phát điện sử dụng tuabin khí 29 3.1.5.6.Máy phát điện dạng chuyển động tịnh tieán 31 3.1.5.7.Máy phát điện kiểu rắn biển 32 3.1.5.8.Máy phát điện kiểu cánh ngầm 33 3.2 Kết luận: 34 3.3 Lựa chọn phương án khai thác mơ hình tính tốn: 35 3.4 Cơ sở tính tốn thiết kế 36 3.4.1 Tính tốn thiết kế phao 36 3.4.1.1 Cơ sở lí luận vật 36 3.4.1.1.2 Phản lực theo phương ngang 37 3.4.1.1.3 Phản lực theo phương đứng 37 3.4.1.2 Điều kiện vật : 38 3.4.2 Tính tốn xilanh thủy lực 39 3.4.2.1 Khái niệm chung xilanh thủy lực 39 3.4.2.2 Những đặc tính vật lí chủ yếu chất lỏng 39 3.4.2.3 Các thông số xilanh thủy lực 42 3.4.2.4 Tính tốn thiết kế piston : 44 3.4.2.5 Tính tốn đường ống dẫn vịi phun 45 3.4.2.5.1 Phân loại dòng chảy 45 3.4.2.5.2 Dịng chảy khơng điều dòng chảy điều 45 3.4.2.5.3 Dịng chảy có áp, khơng áp, dịng tia : 46 3.4.2.5.4 Dịng chảy có áp, khơng áp, dịng tia : 46 HVTH: Nguyễn Duy Hà -8- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang 3.4.2.5.5 Tính tốn dịng lưu chất đường ống 467 3.4.2.5.6 Tính dịng lưu chất vịi phun 49 3.4.2.6 Cơ sở thiết kế tuabin nước : 49 3.4.2.6.1 Giới thiệu tuabin nước : 49 3.4.2.6.2 Giới thiệu số dạng turbine nước thông dụng: 49 3.4.2.6.3 Giới thiệu số dạng turbine nước thông dụng: 49 3.4.2.6.4 Phân loại tuabin phạm vi sử dụng : 52 CHƢƠNG IV: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ 55 4.1.Thông số ban đầu 55 4.2.Tính toán 56 4.2.1 Tính tốn phao 56 4.2.2 Tính áp lực sóng tác động vào phao 57 4.2.3 Tính lưu lượng áp suất xilanh 58 4.2.4 Tính lưu lượng, áp suất đường ống vòi phun turbine 59 4.2.5 Tính tốn trục turbin 60 4.3 Nguyên lý hoạt động thiết bị 61 4.3.1 Theo nguyên lý Pelamis 61 4.3.2 Theo nguyên lý cảm ứng điện từ: 61 4.4.Mơ hình máy phát điện theo ngun lý Pelamis 63 4.4.1 Cấu tạo mơ hình 63 4.4.2 Nguyên lý hoạt động mơ hình : 63 CHƢƠNG V: THI CƠNG MƠ HÌNH 64 5.1 Đế mơ hình : 64 5.2 Thanh treo mơ hình: 64 5.3 Mô đun không mang thiết bị phát điện 64 5.4 Đầu nối dẫn dầu thủy lưc + hệ thống ống 65 5.5 Van chiều 65 5.6 Xi lanh tạo lực đẩy 66 5.7 Tua bin phát 66 5.8 Các thiết bị phụ trợ khác 67 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 70 6.1 Kết thực nghiệm: 70 6.2 Kết luận: 73 6.3 Kiến nghị: 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 76 HVTH: Nguyễn Duy Hà -9- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển cơng nghiệp tồn cầu kéo theo nhu cầu ngày lớn lượng phục vụ cho mà lượng chủ yếu sử dụng lượng điện Trong đó, tiềm để khai thác, sản sinh điện theo phương pháp truyền thống thủy điện, nhiệt điện dần cạn kiệt Riêng Việt Nam phần nguồn lượng lớn khai thác từ thủy điện, nhiên theo báo cáo khoa học gần cho thấy, tiềm khơng cịn vài mươi năm Bên cạnh đó, năm gần tốn mơi trường tồn cầu đưa vào tất ngành công nghiệp, phải hạn chế đến mức thấp yếu tố có ảnh hưởng xấu tới mơi trường Trong nhà máy kiểu nhiệt điện truyền thống tránh việc thải môi trường lượng lớn chất ảnh hưởng tới môi trường oxit cacbon, oxit nitơ, oxit lưu huỳnh, trình vận hành Trái đất có 70% nước phần lớn biển Do khai thác lượng từ biển có tiềm lớn, đánh giá nguồn lượng vơ tận, có khả cung cấp lượng cho toàn giới nguồn lượng chủ yếu tương lai Mọi nguồn lượng hình thành từ biển từ tự nhiên có lượng lớn Việc tận dụng thủy triều sóng biển thực bước ngoặc sản xuất lượng điện Đây nguồn lượng gây ô nhiểm môi trường Hệ thống phát điện lượng sóng biển hướng nghiên cứu Đặc biệt hệ thống phát điện theo nguyên lý Pelamis thực phát điện gián tiếp tập trung nghiên cứu nhiều có ưu điểm hệ thống phát điện trực tiếp kết cấu đơn giản dễ chế tạo, chi phí chế tạo thấp, hiệu suất thiết bị cao, bảo dưỡng đơn giản… 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu tiêu thụ lượng lớn Với hàng ngàn ki lô mét bờ biển, vùng biển rộng lớn Việt Nam có nhiều tiểm lượng biển Đồng thời việc khai thác lượng từ biển hướng cho tốn nhiễm môi trường Việt Nam Với điều kiện thực tế đó, hướng dẫn PGS.TS Lê Hiếu Giang tác giả lựa chọn đề tài tốt nghiệp là: “Thiết kế chế tạo mơ hình máy phát điện lƣợng sóng biển theo nguyên lý Pelamis” HVTH: Nguyễn Duy Hà -10- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Nhằm tạo thiết bị phục vụ việc nghiên cứu phát triển hệ thống máy phát điện lượng sóng biển, với mục tiêu giảm tải cho điện lưới quốc gia tiến đến việc sử dụng lượng sóng biển nguồn lượng chủ yếu Đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis” đáp ứng nhu cầu nghiên cứu phát triển thành sản phẩm thực tế đưa vào phục vụ đời sống cung cấp nguồn điện dồi cho khu vực dân cư ven biển hải đảo 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài là: Dựa sở lý thuyết tính tốn thơng số kỹ thuật cho máy phát điện lượng sóng biển theo ngun lý Pelamis bên cạnh chế tạo “mơ hình máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis” dùng để trang bị cho việc khảo sát chế tạo máy phát điện lượng sóng biển 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : Mơ hình máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thiết kế chế tạo mơ hình máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis với quy mô áp dụng cho phịng thí nghiệm khảo sát lượng 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp - Tính tốn, thiết kế chế tạo mơ hình - Phương pháp lấy số liệu khảo sát 1.6 Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Cơ sở lý thuyết Chương 4: Tính tốn thiết kế Chương 5: Thi cơng mơ hình HVTH: Nguyễn Duy Hà -11- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang 4.4.Mơ hình máy phát điện theo ngun lý Pelamis: 4.4.1 Cấu tạo mơ hình : (phụ lục) 4.4.2 Ngun lý hoạt động mơ hình : Xilanh a Tuabin Xilanh b Đĩa truyền động Thanh chống Hình 4.7 Mơ hình rắn biển phát điện theo nguyên lý Pelamis Khi cho động chuyển động chống di chuyển từ điểm cao đến điểm thấp đĩa truyền động để giả lặp hướng truyền động sóng đứng Tại vị trí cao lúc xilanh a thực hành trình hút, xilanh b thực hành trình đẩy làm cho tuabin quay Tại vị trí thấp lúc xilanh a thực hành trình đẩy, xilanh b thực hành trình hút làm cho tuabin quay Như tồn hành trình quay đĩa gắn đông cơ, chống chuyển động liên tục từ điểm cao đến điểm thấp nên hai xilanh a,b làm việc liên tục làm cho tuabin quay liên tục phát điện áp HVTH: Nguyễn Duy Hà -63- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang CHƢƠNG V: THI CƠNG MƠ HÌNH Mơ hình chế tạo lắp ráp bao gồm phận sau: 5.1 Đế mơ hình : Chất liệu : gỗ Mô tả : Đế làm để đỡ tồn mơ hình động dẫn bên Hình 5.1 Đế mơ hình 5.2 Thanh treo mơ hình: Chất liệu : thép CT3 Số lượng : Mô tả : Thanh treo cố định lên đế mơ hình treo mơ hình thơng qua tai treo Hình 5.2 Thanh treo mơ hình 5.3 Mơ đun không mang thiết bị phát điện Chất liệu : nhựa PVC HVTH: Nguyễn Duy Hà -64- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Số lượng : ống 600 x 200 Mô tả : Hai mô đun nối với giá treo mơ hình liên kết với mô đun phát điện thông qua khớp nối Hình 5.3 Mơ đun khơng mang máy phát 5.4 Đầu nối dẫn dầu thủy lƣc + hệ thống ống Mô tả : Hệ thống đầu nối ống dẫn đấu nối theo sơ đồ mô hình, đảm bảo độ kín suốt q trình vận hành Hình 5.4 Đầu nối + hệ thống ống 5.5 Van chiều Số lượng : Mô tả : Van chiều lắp đặt cho toàn hành trình dầu thủy lực theo vịng khép kín HVTH: Nguyễn Duy Hà -65- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Hình 5.5 Đầu nối + van chiều 5.6 Xi lanh tạo lực đẩy Số lượng : Mô tả : Khi động tạo chuyển động lên xuống cho mơ hình tạo lực đẩy cho xi lanh làm cho tua bin quay phát điện Hình 5.6 Xi lanh đẩy 5.7 Tua bin phát Số lượng : Mô tả : Khi xi lanh đẩy làm việc làm cho tua bin phát quay thông qua hệ thống dầu thủy lực HVTH: Nguyễn Duy Hà -66- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Hình 5.7 Tua bin phát 5.8 Các thiết bị phụ trợ khác - Động điện chiều - Bộ nguồn điều chỉnh điện áp - Mơ hình tiếp nhận điện từ máy phát - Đồng hồ VOM Hình 5.8 Động điện chiều Hình 5.9 Bộ nguồn điều chỉnh điện áp HVTH: Nguyễn Duy Hà -67- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Hình 5.10 Mơ hình tiếp nhận điện từ máy phát Hình 5.11 Đồng hồ VOM HVTH: Nguyễn Duy Hà -68- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang Hình 5.12 Mơ hình thực nghiệm HVTH: Nguyễn Duy Hà -69- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết thực nghiệm: Từ nguyên lý tạo dịng điện chọn cho mơ hình, tiến hành thí nghiệm thực tế mơ hình để tìm quy luật mối quan hệ điện áp với khoảng hành trình xi lanh chu kỳ sóng đứng 6.1.1 Thí nghiệm 1: Số liệu ban đầu : - Đường kính xi lanh : D = 10mm - Đường kính vịi phun : d = 2mm - Hành trình pittong : L = 10 mm 6.1.2 Thí nghiệm 2: Số liệu ban đầu : - Đường kính xi lanh : D = 10mm - Đường kính vịi phun : d = 2mm - Hành trình pittong : L = 15 mm HVTH: Nguyễn Duy Hà -70- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang 6.1.3 Thí nghiệm 3: Số liệu ban đầu : - Đường kính xi lanh : D = 10mm - Đường kính vịi phun : d = 2mm - Hành trình pittong : L = 20 mm 6.1.4 Thí nghiệm 4: Số liệu ban đầu : - Đường kính xi lanh : D = 10mm - Đường kính vịi phun : d = 2mm - Hành trình pittong : L = 25 mm HVTH: Nguyễn Duy Hà -71- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang 6.1.5 Thí nghiệm 5: Số liệu ban đầu : - Đường kính xi lanh : D = 10mm - Đường kính vịi phun : d = 2mm - Hành trình pittong : L = 30 mm HVTH: Nguyễn Duy Hà -72- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang * Bảng số liệu thực nghiệm: - Từ kết thực nghiệm ta thấy quy luật tăng tuyến tính tăng dần chu kỳ sóng điện áp đầu tăng theo, liên hệ với thực tế chu kỳ sóng tăng dần lúc thay đổi thời tiết điện áp thu từ máy phát tăng dần ngược lại - Ngoài thực nghiệm với hành trình khác xi lanh có kết chứng minh thực tế với sóng có chiều cao tăng dần điện áp đầu máy phát tăng theo 6.2 Kết luận: Luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề ra, với kết đạt sau: - Phân tích điểm mạnh hệ thống phát điện gián tiếp so với hệ thống phát điện lượng sóng biển khác, áp dụng cho vùng biển Việt Nam - Chế tạo mơ hình phát điện gián tiếp sóng biển - Thực thí nghiệm mơ hình thu thơng số khả phát điện Đây sở để định hướng nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng nghệ phát điện gián tiếp 6.3 Kiến nghị: Với khoảng thời gian làm luận văn ngắn vấn đề luận văn mẻ, chưa có nhiều lý thuyết vấn đề này, em nỗ lực thực đạt kết ban đầu Tuy nhiên để hồn thành cơng nghệ này, em kiến nghị cần phải thực số nghiên cứu đây: HVTH: Nguyễn Duy Hà -73- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang - Nghiên cứu mối quan hệ cụ thể áp lực đẩy pittơng với chiều cao chu kỳ sóng thực đến khả phát điện mơ hình máy phát gián tiếp với sóng đứng sóng ngang - Xây dựng bể tạo sóng mơ hình thiết bị phát điện gián tiếp để nghiên cứu khả phát điện mơ hình thơng qua việc thay đổi tần số sóng biên độ sóng - Phát triển lý thuyết tính tốn phù hợp với kết thí nghiệm - Thiết kế máy phát điện thực HVTH: Nguyễn Duy Hà -74- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Trần Thu Tâm – CÔNG TRÌNH VEN BIỂN – Nhà xuất ĐH Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh – 2003 [2] Trần Minh Quang – CƠNG TRÌNH VEN BIỂN – NXB Giao thơng vận tải [3].V T LÝ Đ I C NG tập – Lương Duyên Bình – Nhà xuất giáo dục -2003 [4].V T LÝ Đ I C NG tập – Lương Duyên Bình – Nhà xuất giáo dục – 2003 [5] Dư Văn Toán, 2005 Năng lượng thủy triều biển Đông TC Khoa học Công nghệ biển Số 12 tr [6] Dư Văn Toán , 2007 “Năng lượng biển: tiềm năng, cơng nghệ, sách” TT HNKH quốc gia 300 tr [7] Dư Văn Toán, 2011 Kịch phát triển lượng tái tạo giới đề xuất cho Việt Nam HNKHQT “Phát triển NL bền vững”, Viện KHCNVN 11/2011 [8] Christine Miller (August 2004) "Wave and Tidal Energy Experiments in San Francisco and Santa Cruz" [9] Figure from: Wiegel, R.L.; Johnson, J.W (1950), "Elements of wave theory", Proceedings 1st International Conference on Coastal Engineering, Long Beach, California: ASCE, pp 5–21 s of the upper ocean (2nd ed.) Cambridge University Press ISBN 0-521-29801-6 [10] Holthuijsen, Leo H (2007) Waves in oceanic and coastal waters Cambridge: Cambridge University Press ISBN 0-521-86028-8 [11] R G Dean and R A Dalrymple (1991) Water wave mechanics for engineers and scientists Advanced Series on Ocean Engineering World Scientific, Singapore ISBN 978-981-02-0420-4 See page 64–65 [12] Clément et al perspectives".Renewable (2002) and "Wave energy Sustainable in Europe: Energy current status Reviews (5): and 405– 431 doi:10.1016/S1364-0321(02)00009-6 [13] Farley, F J M and Rainey, R C T (2006) "Radical design options for wave-profiling wave energy converters" International Workshop on Water Waves and Floating Bodies [14] Falnes, J (2007) "A review of wave-energy extraction" Marine Structures 20 (4): 185–201.doi:10.1016/j.marstruc.2007.09.001 [15] Tham khảo tài liệu mạng Internet HVTH: Nguyễn Duy Hà -75- Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: PGS TS Lê Hiếu Giang PHỤ LỤC Bản vẽ 1A Bản vẽ 1B Bản vẽ 1B-1 Bản vẽ 1B-2 Bản vẽ 1B-3 HVTH: Nguyễn Duy Hà : Bản vẽ cấu tạo mơ hình : Bản vẽ nguyên lý máy phát điện lượng sóng biển : Bản vẽ phao mang máy phát : Bản vẽ phao truyền động : Bản vẽ tua bin quay -76- ... tài là: Dựa sở lý thuyết tính tốn thơng số kỹ thuật cho máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis bên cạnh chế tạo “mơ hình máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis? ?? dùng... thống máy phát điện lượng sóng biển, với mục tiêu giảm tải cho điện lưới quốc gia tiến đến việc sử dụng lượng sóng biển nguồn lượng chủ yếu Đề tài ? ?Thiết kế chế tạo mơ hình máy phát điện lượng sóng. .. khảo sát chế tạo máy phát điện lượng sóng biển 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : Mô hình máy phát điện lượng sóng biển theo nguyên lý Pelamis

Ngày đăng: 16/12/2022, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w