1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế, chế taọ mô hình và bài giảng tích hợp cho động cơ phun xăng có hệ thống VVT i

145 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế, Chế Tạo Mô Hình Và Bài Giảng Tích Hợp Cho Động Cơ Phun Xăng Có Hệ Thống VVT-I
Tác giả Trần Đức Tám
Người hướng dẫn PGS.TS: Đỗ Văn Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN ĐỨC TÁM THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP CHO ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CÓ HỆ THỐNG VVT-I S K C 0 9 NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN ĐỨC TÁM THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH VÀ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP CHO ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CĨ HỆ THỐNG VVT-I NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN ĐỨC TÁM THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH VÀ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP CHO ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CĨ HỆ THỐNG VVT-I NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 Hướng dẫn khoa học PGS.TS: ĐỖ VĂN DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Trần Đức Tám Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20 tháng 01 năm 1978 Nơi sinh: Xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Quê quán: Xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 388/10/17 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Rạch Giá- Kiên Giang Điện thoại quan: 0773.863530 Điện thoại nhà riêng: 0947413637 Fax: E-mail: tdtam@kiengiangtec.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ năm 1996 đến năm 2000 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Cơ khí động lực Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 2000 III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2001 - 2003 2004 đến Cty TNHH Lâm Viễn – Hố Nai 3Đồng Nai Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang i Nhân viên Giảng viên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2013 (Ký tên ghi rõ họ tên) Trần Đức Tám ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn:  PGS TS Đỗ Văn Dũng – Hiệu Trưởng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, giảng viên hướng dẫn khoa học  Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang  Q Thầy, Cơ khoa Cơ Khí Động Lực, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh  Quý Thầy khoa Cơ khí Động lực trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang  Các bạn học viên lớp cao học Kỹ thuật Cơ khí động lực khóa 2011-2013B Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Tthuật TP Hồ Chí Minh Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Người nghiên cứu Trần Đức Tám iii MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt .iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt xi Danh sách hình xii Danh sách bảng xvii Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu hệ thống van biến thiên giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nhiệm vụ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .9 1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Tổng quan hệ thống VVT-i 11 2.1.1 Ảnh hưởng góc trùng điệp đến cơng suất, tiêu hao nhiên liệu khí thải động 12 vi 2.1.2 Sơ đồ tổng thể hệ thống VVT-i 14 2.1.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống VVT-i 15 2.1.4 Thời điểm phối khí hệ thống VVT-i 15 2.1.5 Bộ chấp hành hệ thống VVT-i 16 2.1.5.1 Bộ điều khiển VVT-i 17 2.1.5.2 Van điều khiển dầu phối khí 17 2.1.6 Hoạt động hệ thống VVT-i 18 2.1.6.1 Làm sớm thời điểm phối khí 18 2.1.6.2 Làm muộn thời điểm phối khí 19 2.1.6.3 Chế độ giữ 19 2.1.6.4 Dạng xung điều khiển VVT-i 20 2.1.7 Những biến thể khác hệ thống VVT-i động Toyota 20 2.1.7.1 Hệ thống Dual VVT-i 20 2.1.7.2 Hệ thống VVTL-i 21 2.1.7.3 Hệ thống VVT-iE 25 2.2 Giới thiệu hệ thống van biến thiên số xe thông dụng Việt Nam 26 2.2.1 Hệ thống VTEC (Variable valve Timing and lift Electronic Control) hãng Honda 26 2.2.2 Hệ thống MIVEC (Mitsubishi Innovative Valve timing Electronic Control system ) hãng Mitsubishi 28 Chƣơng MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CÓ HỆ THỐNG VVT-I BẰNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH 32 3.1 Khái quát phần mềm Macromedia Flash 32 3.2 Quy trình thiết mơ kế mềm Macromedia Flash 33 3.3.Thiết kế mô hệ thống điện điều khiển động phun xăng 1SZ-FE 39 3.3.1 Mô giao diện 39 3.3.2 Mô van điều khiển dầu hệ thống VVT-i 40 3.3.3 Mơ cảm biến tín hiệu đầu vào 41 vii 3.3.4 Mô mạch điện điều khiển động 42 3.3.5 Mô hệ thống khác 44 Chƣơng THIẾT KẾ, THI CÔNG MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CĨ HỆ THỐNG VVT-I 46 4.1 Giới thiệu động 1SZ-FE 46 4.1.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển điện tử động 1SZ-FE 47 4.1.2 Các tín hiệu đầu vào 48 4.1.3 Hệ thống điều khiển 48 4.1.4 Hệ thống chẩn đoán 49 4.1.5 Hệ thống dự phòng 49 4.2 Thiết kế, chế tạo mơ hình động phun xăng có hệ thống VVT-i 51 4.2.1 Cấu tạo mô hình 51 4.2.2 Đặc điểm kỹ thuật phận mơ hình 53 4.2.3 Các yêu cầu sử dụng mô hình 58 Chƣơng THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP THỰC TẬP ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CÓ HỆ THỐNG VVT-I 59 5.1 Cơ sở lý thuyết dạy học tích hợp 59 5.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 59 5.1.2 Mục đích dạy học tích hợp 60 5.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 61 5.2 Biên soạn giảng thực hành điện động cho động phun xăng có hệ thống VVT-i 66 5.2.1 Những yêu cầu biên soạn giảng 66 5.2.2 Biên soạn giảng thực tập điện động phun xăng theo mơ hình 67 Bài 01: Kiểm tra mạch nguồn, mạch VC mạch nối đất 67 Bài 02: Kiểm tra cảm biến đo gió 72 Bài 03: Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 76 Bài 04: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 80 Bài 05: Kiểm tra cảm biến oxy 84 viii Bài 06: Kiểm tra cảm biến kích nổ 88 Bài 07: Kiểm tra cảm biến G, cảm biến NE 92 Bài 08: Kiểm tra mạch điều khiển quạt làm mát 96 Bài 09: Kiểm tra van điều khiển dầu phối khí VVT-i 100 Bài 10: Kiểm tra bơm nhiên liệu 103 Bài 11: Kiểm tra áp suất hệ thống nhiên liệu 107 Bài 12: Kiểm tra kim phun 110 Bài 13: Kiểm tra van điều khiển tốc độ không tải ISC 115 Bài 14: Kiểm tra hệ thống đánh lửa 119 Bài 15: Chẩn đoán động qua hệ thống tự chẩn đoán OBD-2 125 Chƣơng KẾT LUẬN- HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 129 6.1 Kết luận 132 6.2 Hướng phát triển đề tài 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 ix Sử dụng điện trở 1KΩbố trí hình 5.59 để kiểm tra Phải đảm bảo bugi cịn tốt Hình 5.59: Mạch kiểm tra cụm IC-bobine tích hợp - Mắc mạch điện hình 5.59 - Kích nhả liên tục + accu sau qua điện trở 1kΩ vào chân IGT, quan sát xuất tia lửa bugi - Nếu có tia lửa điện bugi IC- bobine cịn tốt, ngược lại cụm IC-bobine bị hư phải thay - Tiếp tục thử cụm IC-bobine lại  Chú ý: trình thử lửa khơng làm treo lửa làm hỏng bobine Kiểm tra tình trạng Bugi - Dùng đồng hồ VOM đo điện trở cực Giá trị chuẩn: 10kΩ Nếu không đạt làm bugi với thiết bị làm sau kiểm tra lại điện trở cực Lưu ý:Không dùng bàn chải sắt để làm bugi 121 Hình 5.60 : Kiểm tra điện trở bugi Kiểm tra khe hở điện cực bugi Khoảng cách cho phép tối đa hai điện cực bugi 1,3 mm Nếu lớn phải điều chỉnh lại thay bugi Khoảng cách hai điện cực bugi từ 1,0-1,1mm Hình 5.61: Kiểm tra khe hở điện cực bugi Kiểm tra xung tín hiệu IGT, IGF - Cho động hoạt động - Đo dạng xung tín hiệu IGT, IGF máy chuyên dùng - Dạng xung thể hình 5.62 122 Hình 5.62: Dạng xung tín hiệu IGT, IGF Quy trình chẩn đốn hệ thống đánh lửa Kiểm tra tia lửa Không Kiểm tra kết nối dây cao áp IC - bobine Tốt Nối lại cho xác Khơng Kiểm tra dây cao áp Tốt Thay dây cao áp Không Kiểm tra nguồn cung cấp cho cụm IC-bobine Tốt Kiểm tra dây dẫn từ khóa điện đến Khơng cụm IC-bobine Kiểm tra cụm IC-bobine Tốt Thay cụm IC Không 123 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu Tốt Khơng Thay cảm biến Kiểm tra tín hiệu IGT từ ECU Khơng Kiểm tra dây dẫn từ ECU đến ICbobine thay ECU Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau so sánh giá trị đo với giá trị chuẩn) 124 Bài 15: Chẩn đoán động qua hệ thống tự chẩn đoán OBD-2 Mã Tên Thời lƣợng (Giờ) MD-01-15 Chẩn đoán động qua hệ thống tự chẩn đoán OBD-2 Lý thuyết Thực hành A MỤC TIÊU Sau học xong học ngƣời học có khả năng: - Mơ tả cách xuất code, xóa code hệ thống tự chẩn đốn - Có khả phát hư hỏng thơng qua hệ thống tự chẩn đoán - Xác định hư hỏng hệ thống điện điều khiển động dựa mã chẩn đoán hư hỏng - Thực biện pháp an toàn lao động cho người thiết bị B DỤNG CỤ - Nguồn điện Accu 12V - Máy chẩn đoán C NỘI DUNG I LÝ THUYẾT Nguyên lý chẩn đoán ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến dạng điện áp ECU động xác định trạng thái hoạt động động cách nhận biết thay đổi điện áp tín hiệu cảm biến phát Do đó, ECU động thường xuyên theo dõi tín hiệu điện áp đầu vào, so sánh chúng với giá trị tham chiếu lưu nhớ ECU xác định trạng thái bất thường 125 Hình 5.63.Sơ đồ nguyên lý chẩn đoán hư hỏng động Hệ thống tự chẩn đoán OBD-2 OBD-2 cải tiến OBD-I với chức đa dạng Các tiêu chuẩn OBD-2 quy định loại giắc nối vị trí chân, quy định giao thức tín hiệu định dạng tin thơng báo Có chân giắc chẩn đốn cấp nguồn cho máy chẩn đốn từ bình accu xe OBD-2 cung cấp danh sách mã lỗi tiêu chuẩn hóa Với cách này, máy chẩn đốncó thể truy cập vào nhớ hệ thống xe 2.1 Giắc chẩn đoán OBD-2 Giắc chẩn đốn OBD-2 hay cịn gọi DLC ( Diagnostic Link Connector) có chức kết nối máy scan với thiết bị điều khiển hệ thống OBD-2 DLC phải tuân theo quy định SAE J1962 Theo đó, DLC phải đặt bên xe cách vơ lăng khoảng 16 inches Hình 5.64 : Giắc chẩn đoán OBD-2 126 Mỗi chân giắc chẩn đốn có chức riêng Tuy nhiên, chức số chân phụ thuộc vào nhà sản xuất Những chân không thiết phải dùng điều khiển OBD-2 Mặt khác, giắc chẩn đốn có chân riêng biệt cho việc cấp nguồn Chân 4,5 mass, chân 16 dương khơng thiết phải cấp nguồn bên ngồi cho máy chẩn đốn 2.2 Hoạt động đèn báo lỗi Khi hệ thống phát vấn đề xe đèn “Check Engine” táp lô bật OBD-2 gọi đèn báo lỗi (MIL) Hình 5.65 : Các dạng ký hiệu đèn Check Mục đích đèn MIL để báo cho tài xế biết có vấn đề với hệ thống xe Nguyên nhân khiến đèn báo lỗi sáng bắt nguồn từ lỗi động Mỗi động đại có nhiều cảm biến làm nhiệm vụ thu thập thông tin đưa xử lý ECU Khi tín hiệu từ cảm biến giá trị thu vượt qúa giới hạn cho phép, ECU quy chế độ lỗi bật đèn MIL để báo cho tài xế biết Đèn MIL sáng thành phần học bị kiểm sốt Những lỗi ECU đưa vào nhớ, kỹ thuật viên cần truy vấn nhớ biết nguyên nhân hỏng hóc thơng qua hệ thống OBD-2 có biện pháp sửa chữa 2.3 Mã lỗi Mã lỗi (DTC- Diagnostic Trouble Codes) cách để OBD-2 định nghĩa thông báo cho kỹ thuật viên vị trí cố xe Một mã lỗi hình thành từ chữ chữ số, quy định tiêu chuẩn SAE J2012 127 Hình 5.66 : Ý nghĩa ký tự mã lỗi Mỗi ký tự có ý nghĩa riêng Chữ cho biết phần xe gặp vấn đề Vị trí xuất chữ cái:  P = Powertrain: Lỗi nằm động hệ thống truyền lực  B = Body: Lỗi liên quan đến thân xe  C = Chassis: Lỗi thuộc hệ thống khung gầm  U = Network: Lỗi thuộc mạng CAN Chữ số thứ hai cho biết định mã lỗi- SAE hay nhà sản xuất  0- Mã lỗi quy định SAE  1- Mã lỗi quy định nhà sản xuất, phải có bảng mã lỗi riêng nhà sản xuất để kiểm tra Chữ số thứ ba chữ số quan Nó cho biết xác hệ thống gặp vấn đề mà không cần phải tra bảng mã lỗi Giúp kỹ thuật viên nhanh chóng xác định khu vực hư hỏng để đưa biện pháp sửa chữa  1- Lỗi hệ thống kiểm soát hỗn hợp hịa khí 128  2- Lỗi hệ thống cung cấp nhiên liệu  3- Lỗi hệ thống đánh lửa lửa  4- Lỗi hệ thống kiểm sốt khí thải thứ cấp (EGR, AIR, CAT, EVAP)  5- Lỗi cảm biến tốc độ xe, điều khiển cầm chừng tín hiệu đầu vào  6- Lỗi hệ thống điều khiển (ECU hay CAN)  7- Lỗi hệ thống truyền động  8- Lỗi hệ thống truyền động Ví dụ với mã lỗi P0301  P- Lỗi động  0- Đây mã lỗi quy định SAE  3- Lỗi liên quan tới hệ thống đánh lửa động lửa Trong trường hợp này, ký hiệu “01” cho biết xy lanh số bị lửa 2.4 Bảng sốmã lỗi động theo hệ thống tự chẩn đoán OBD-2 Mã lỗi Hạng mục phát Khu vực hƣ hỏng P0335 NE+, NE- Mạch tín hiệu NE, G P0340 NE+, NE- Mạch tín hiệu NE P1300 IGT1, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy P1315 IGT4, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy P1305 IGT2, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy P1310 IGT3, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy P1346 OCV+, OCV-, P0135 HT P0115 THW, E2 Mạch tín hiệu nhiệt độ nước làm mát P0111 THA, E2 Mạch tín hiệu nhiệt độ khí nạp Mạch điều khiển van VVT-i Mạch xông cảm biến oxy 129 P0171 OX Mạch tín hiệu cảm biến oxy P0120 VTA Mạch tín hiệu vị trí bướm ga P0325 KNK Mạch tín hiệu cảm biến kích nổ P1215 #1, #2 Mạch điều khiển kim phun #3, #4 Bảng 5.8 : Một số mã chẩn đoán OBD-2 II CÁC BƢỚC THỰC HIỆN CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ QUA HỆ THỐNG TỰ CHẨN ĐOÁN OBD-2 Kiểm tra đèn báo kiểm tra động (check engine lamp) - Đèn báo kiểm tra động sáng lên bật công tác sang vị trí ON khơng khởi động động - Khi động khởi động đèn báo kiểm tra động phải tắt Nếu đèn cịn sáng có nghĩa hệ thống tự chẩn đốn tìm thấy hư hỏng hay bất thường hệ thống Kiểm tra mã chẩn đoán máy chẩn đoán cầm tay Hình 5.67 : Máy chẩn đốn cầm tay Toyota Để ghi nhận mã lỗi trình tự tiến hành sau: - Hiệu điện accu phải lớn 11V - Công tắc cảm biến vị trí bướm ga đóng - Tay số ởvị trí trung gian 130 - Tắt tất phụ tải - Nối máy chẩn đốn thơng qua giắc OBD -2 - Bật khóa điện ON nhấn cơng tắc máy chẩn đoán ON - Chuyển chế độ thường máy chẩn đoán sang chế độ thử Đèn “check engine” nháy với chu kỳ 0,13s - Khởi động động Đèn “check engine” tắt sau khởi động động - Mô điều kiện xảy hư hỏng khách hàng mô tả - Saukhi mô điều kiện hư hỏng, sử dụng lựa chọn chẩn đoán máy để kiểm tra mã DTC liệu lưu tức thời - So sánh với bảng5.8để xác định khu vực hư hỏng Xố mã chẩn đốn - Bật cơng tắc máy sang vị trí OFF - Tháo cầu chì EFI tháo cọc âm ắc quy 30 giây - Có thể thực xóa mã lỗi máychuẩn đoán cầm tay qua giắc nối OBD -2 - Cho động hoạt động kiểm tra lại Kết luận (Sinh viên đưa kết luận sau đọc mã hư hỏng) 131 Chương KẾT LUẬN - HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận Sau thời gian thực dựa theo mục tiêu đề đề cương chuyên đề II điều chỉnh q trình thực đề tài Các cơng việc làm gồm có: - Mơ hình động phun xăng có hệ thống VVT-i với động phun xăng 1SZFE hãng Toyota - Mô hệ thống điện điều khiển động 1SZ-FE phần mềm Macromedia Flash - Tài liệu giảng dạy thực hành động phun xăng có hệ thống VVT-i (lưu hành nội bộ) biên soạn dựa theo chương trình đào tạo hệ cao đẳng nghề trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Kiên Giang Kết đạt đƣợc: - Mơ hình thiết kế hoàn chỉnh theo đề cương đề - Mô kết cấu, hoạt động hệ thống VVT-i, cảm biến, mạch điện điều khiển số hệ thống khác động phục vụ tốt cho công tác giảng dạy lý thuyết thực hành - Nội dung tài liệu giảng dạy kèm phù hợp với đặc điểm mơ hình đối tượng người học Tuy nhiên, trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn thời gian, kinh phí trình độ tin học Vì vậy, đề tài số hạn chế: Động chưa phải đại cịn nhiều hệ thống động tơ đại chưa cập nhật; hình mơ cịn đơn giản chưa mơ tả hết kết cấu phức tạp hoạt động cách xác cảm biến động 132 6.2 Hƣớng phát triển đề tài Do hạn chế tồn đề tài đề cập phần 6.1 Vì vậy, hướng phát triển đề tài tập trung giải vấn đề cách hồn thiện 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Điện động & điều khiển động cơ, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [2] Tài liệu đào tạo hãng Toyota [3] Nguyễn Tấn Lộc– Giáo trình thực tập động xăng II- Tài liệu lưu hành nội bộTrường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [4]Nguyễn Trường Sinh – Giáo trình Macromedia Flash 8(tập 1, 2), nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2006 [5] Phần mềm chuyên ngành điện – điện tử ô tô Mitchel OnDemand5 [6] Nguyễn Hồng Dũng, kết cấu tơ đại- Luận văn thạc sỹ, 2009 [7] Lương Quốc Sỹ, thiết kế-cải tiến-xây dựng thực hành thí nghiệm hệ thống điều khiển mơ hình động phun xăng VVT-i - Đồ án tốt nghiệp, 2010 [8]TS Nguyễn Văn Tuấn - Giáo trình phương pháp dạy học- Tài liệu lưu hành nội - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 TIẾNG NƢỚC NGỒI [9] Toyotaservice training [10] A.Titolo, The Variable Valve Timing System- Application on V8 EngineSAE Paper No 910009, 1991 [11] C Preussner, C Döring, S Fehler and S Kampmann, GDI: Interaction Between Mixture Preparation, Combustion System and Injector Performance,SAE Paper No 980498, 1998 [12] Tulus Burhanuddin, Tinjauan teoritis erfomansi mesin berteknologi VVTi,Jurnal Dinamis Vol I, No 5, Juni 2009 [13] SAE engines series collection on CD-ROM, 2004 [14] IEEE.com [15] Engine repair manual Toyota Yaris (1992-2002) 134 ... hoạt động hệ thống VVT- i, cảm biến, mạch ? ?i? ??n ? ?i? ??u khiển ,hệ thống ? ?i? ??u khiển không t? ?i, hệ thống kh? ?i động, động phun xăng có hệ thống VVT- i - Biên soạn t? ?i liệu giảng dạy thực tập ? ?i? ??n động phun. .. học tích hợp để thiết kế, chế tạo mơ hình dạy học, mơ hệ thống ? ?i? ??n ? ?i? ??u khiển động biên soạn giảng tích hợp cho động phun xăng có hệ thống VVT- i v? ?i mục tiêu: - Bổ sung thêm trang thiết bị đ? ?i. .. Macromedia Flash để mô hoạt động hệ thống VVT- i, hoạt động cảm biến, mạch ? ?i? ??n ? ?i? ??u khiển số hệ thống khác động - Nghiên cứuthiết kế số giảng tích hợp thực tập ? ?i? ??n động phun xăngcho động phun xăng có

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w