1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

41 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 718,16 KB

Nội dung

Ôn thi đại học môn văn theo chuyên đề: Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là tài liệu tổng hợp với các câu hỏi giúp các bạn củng cố các vấn đề cơ bản xoay quanh tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa như tình huống nhận thức độc đáo, nghệ thuật tự sự đặc sắc, đổi mới trong cách nhìn hiện thực và con người của Nguyễn Minh Châu.

Ôn thi Đại học môn Văn theo chuyên đề: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Câu 1: Suy nghĩ anh/ chị nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: - Yêu cầu chung: Thí sinh biết cách làm văn NLVH - Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Trình bày tác giả, tác phẩm nội dung yêu cầu đề Thân bài: - Một người phụ nữ nghèo khổ nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời - Một tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hy sinh lòng vị tha - Câu chuyện người đàn bà tịa án -> đừng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá đa diện nhiều chiều - Người đàn bà thân lam lũ, khốn khó Nghệ thuật: tạo tình độc đáo Kết bài: Chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời, người đàn bà hàng chài biểu cho sống cực phụ nữ VN giàu đức hy sinh, đồng thời hồi chng báo động bạo lực gia đình Câu 2: Phân tích người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Gợi ý trả lời: * Yêu cầu kĩ năng:Biết cách làm nghị luận văn học theo kiểu đề phân tích, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả , dùng từ, đặt câu * Yêu cầu kiến thức:Dựa vào hiểu biết Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa”, viết cần nêu nhũng ý sau: - Vốn sinh gia đình giả người đàn bà hàng chài lại người có ngoại hình xấu xí, mặt rỗ Những nét thơ kệch ấy, lam lũ, vất vả lo toan mưu sinh thường nhật, 40, lại rõ - Sức chịu đựng hi sinh thầm lặng người đàn bà hàng chài làm nhiều người ngỡ ngàng + Vừa thuyền lên đến bên xe rà phá mìn, chị bị chồng rút thắt lưng quật tới tấp Nhưng chị cam chịu, nhẫn nhục, không kêu rên, không chống trả không chạy trốn Chị chấp nhận địn roi phần đời + Tuy nhiên , người đàn bà tự trọng Chỉ sau biết hành động vũ phu chồng bị thằng Phác người khách lạ( nghệ sĩ Phùng) chứng kiến, chị thấy “đau đớn- vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã” Chắc chắn không đau đớn thể xác Giọt nước mắt đau khổ người đàn bà trào ra.Chị không muốn chứng kiến thương xót , kể thằng Phác, đứa chị, người lạ + Khi tịa án huyện, người phụ nữ đem đến cho Phùng, Đẩu người đọc cảm xúc + Nguyễn Minh Châu dụng công nhấn vào thay đổi ngôn ngữ tâm người đàn bà hàng chài Với chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng, lúc đầu chị thưa gửi, xưng “con” có lúc van xin “ lạy q tịa” Khi lấy tự tin, tâm thay đổi, người đàn bà chuyển đổi cách xưng hơ “Chị cám ơn chú! … - Đây chị nói thành thực, chị cám ơn Lịng tốt, đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…” Một hoán đổi ngoạn mục + Người đàn bà chấp nhận đau khổ , coi nỗi khổ lẽ đương nhiên Chị sống cho cho Nếu phụ nữ chấp nhận đàn ơng uống rượu, chị chấp nhận bị đánh, xin chồng đánh bờ, đừng để nhìn thấy Đó cách ứng xử nhân + Ở đây, lẽ đời chiến thắng Người lao động lam lũ, nghèo khó khơng có uy quyền tâm người thương con, thấu hiểu lẽ đời thứ uy quyền có sức mạnh riêng Nó làm chánh án Đẩu, nghệ sĩ Phùng thức tỉnh ngộ nhiều điều - Có thể nói, người đàn bà hàng chài biểu tượng tình mẫu tử chị quặn lịng thương con; chị cảm nhận chấp nhận san sẻ nỗi đau với chồng, cảm thông tha thứ cho chồng Với chị, gia đình hạnh phúc gia đình trọn vẹn thành viên, cho dù có tính cách chưa hồn thiện Câu 3: Phân tích nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh tác phẩm Chiếc thuyền xa để thấy quan điểm Nguyễn Minh Châu mối quan hệ nghệ thuật đời Gợi ý trả lời: a/ Yêu cầu kĩ năng: Hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận phân tích nhân vật tác phẩm tự để làm sáng tỏ vấn đề đặt tác phẩm; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, dung từ, ngữ pháp b u cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu ý sau: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Về nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh (Phùng): + Phùng nghệ sĩ săn tìm đẹp anh tìm đẹp ngoại cảnh (hình ảnh thuyền nhìn từ xa -> đẹp lãng mạn đời) + Phùng tốt bụng, cao thượng, thực tế, lại bị định kiến chi phối (chứng kiến cảnh bạo hành, anh đánh với người đàn ơng, anh có nhìn định kiến người đàn ơng…) + Phùng ngộ mối mối quan hệ nghệ thuật đời… - Quan niệm Nguyễn Minh Châu nghệ thuật đời: + Nghệ thuật phải dành ưu tiên trước hết cho người + Người nghệ sĩ phải nhìn đời đa chiều, phải có lòng… + Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận người Câu 4: Cảm nhận anh/chị nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: Yêu cầu kĩ : Biết cách làm nghị luận phân tích nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức : Trên sở hiểu biết nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, học sinh làm theo nhiều cách song cần làm rõ ý sau: A Mở : - Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” - Giới thiệu nội dung trọng tâm viết : người đàn bà hàng chài B Thân : Ngoại hình: - Thân hình cao lớn, thơ kệch, rỗ mặt; khn mặt mệt mỏi, tái ngắt ; lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng - Hiện thân đời lam lũ, nhọc nhằn Số phận lam lũ, nhọc nhằn : - Cuộc sống nghèo khổ, lam lũ - Nạn nhân nạn bạo hành gia đình Phẩm chất : a Bề ngồi cam chịu nhẫn nhục có tâm hồn sâu sắc thấu hiểu lẽ đời: - Bị chồng thường xuyên hành hạ, đánh đập tàn nhẫn, cắn chịu đựng - Phản ứng thằng chị biết “chắp tay vái lấy vái để” - Không cam chịu cách vơ lí, khơng ngờ nghệch, lựa chọn bất đắc dĩ có tính tốn kĩ lưỡng từ trước để bảo vệ hạnh phúc gia đình - Chị kiên không bỏ chồng, từ chối giúp đỡ chánh án Đẩu, với ba lí thiết thực : cần có người đàn ơng để chèo chống phong ba biển động, để nuôi dạy con, “trên thuyền có lúc gia đình chị sống hòa thuận hạnh phúc” - Hiểu sâu sắc đời : dạy cho chánh án Đẩu, nghệ sĩ phùng, cách nhìn nhận người đời “Các đâu có phải người làm ăn …”; “ Các đàn bà,”; b Có lịng bao dung, tận tâm bao bọc, hi sinh : - Cái nhìn bao dung với người đàn ông (thấu hiểu nạn nhân hồn cảnh sống) - Hi sinh con: chấp nhận bị chồng đánh, xin đánh bờ để khỏi tổn thương con, - Khơng khóc chồng đánh mà khóc chứng kiến hồn cảnh chị hồn cảnh chị làm tổn thương c Biết chắt chiu niềm hạnh phúc bình dị đời thường, sống âm thầm kín đáo: - Nâng niu, trân trọng giây phút hạnh phúc “cũng có lúc vợ chồng chúng tơi sống hoà thuận vui vẻ”, “vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no” ; -Tình thương nỗi đau “cũng thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời” chị “chẳng để lộ rõ rệt bề ngoài” Nghệ thuật: - Tạo hình truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Nghệ thuật trần thuật khách quan, gần gũi, chân thực (kể qua lời nhân vật tác phẩm) - Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư phù hợp với nhận thức C Kết : - Đánh giá khái quát người đàn bà hàng chài : Thấp thoáng người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giầu lòng vị tha, đức hi sinh - Khái quát tác phẩm Câu 5: Mối quan hệ thực sống tác phẩm nghệ thuật, cảm quan người nghệ sĩ “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: a) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận văn học, phân tích tác phẩm, kết cấu viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả,dùng từ ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức; Học sinh triển khai vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, cần phải thể yêu cầu đề: Hình tượng người nghệ sĩ, ảnh nghệ thuật, thực sống thuyền xa, biển mù sương biểu rõ quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: 1- Bản chất đẹp quan niệm Nguyễn Minh Châu: + Trong tác phẩm: đối tượng biểu hiện, hình thức, ý tưởng hướng tới đẹp.Là đồng hai phạm trù: đẹp- đạo đức + Bức ảnh: gắn kết hài hòa sống , người, thiên nhiên sống sinh tồn thuyền lặng phắc trước bình minh + Khoảnh khắc tuyệt vời nghệ thuật chưa tất Cuộc truy tìm chân lí, thật, đẹp chưa kết thúc.Bức ảnh nhầm lẫn ngộ nhận, dối lừa giới ẩn sau điều bí ẩn người nghệ sĩ.Để hiểu nó, người nghệ sĩ phải tiếp tuch khám phá thật ẩn sau khoảnh khắc 2- Thế giới nhân sinh đầy nghịch lí bi kịch ẩn sau khoảnh khắcđột khởi đẹp tranh: + Sự thật phơi bày sau khoảnh khắc ấy, đối nghịch mà soi tỏbản chất khoảnh khắc lì lạ + Khoảnh khắc lặng yên bùng nổ xung đột bi kịch, chứa đựng lượng tiềm tànglớn giới nghệ thuật tác phẩm.Sự nhìn thấy bãi cát bùng nổ, phát lộ toàn xung đột.Bi kịch làm cho người nghệ sĩ phẫn nộ + Tương phẩn giới nhân sinh giới nghệ thuật.Song tách rời nhau.Cảm quan thực sâu sắc Nguyễn Minh Châu Câu 6: Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà làng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: a) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận văn học, phân tích tác phẩm tự sự, kết cấu viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả,dùng từ ngữ pháp b) Yêu cầu kiến thức Trên sở nắm nội dung tác phẩm”Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu nghệ thuật khắc hoạ nhân vật sắc sảo bút viết truyện ngắn có lĩnh tài hoa, học sinh triển khai vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, cần nêu ý sau: - Hồn cảnh , số phận, đặc điểm ngoại hình nhân vật - Sức chịu đựng hi sinh thầm lặng người đàn bà làng chài khiến nhiều người ngỡ ngàng: + Chấp nhận đòn roi + Tự trọng, nhẫn nhục, thấu hiểu lẽ đời, thương vô bờ, hi sinh mê muội đáng thương - Nghệ thuật: + Chú ý dụng công Nguyễn Minh Châu vào thay đổi ngôn ngữ tâm người đàn bà làng chài - Đánh giá + Người đàn bà làng chài biểu tượng tình mẫu tử, chị quặn lịng thương con, chấp nhận san sẻ nỗi đau với chồng, cảm thông tha thứ cho chồng + Xây dựng nhân vật người đàn bà, Nguyễn Minh Châu khẳng định chất tốt đẹp người lao động nghèo khổ Câu 7: Có người cho rằng: bật nhân vật người đàn bà hàng chài (trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu) tình yêu thương tha thiết Anh/chị lí giải lại có ý kiến Gợi ý trả lời: - Người đàn bà hàng chài người có số phân bất hạnh (…), có nhiều phẩm chất tốt đẹp như: cam chịu, nhẫn nhục; bao dung vị tha; sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời… song bật tình u thương tha thiết Ý kiến hồn tồn - Lí giải: Chị người yêu thương con, hi sinh con: + Chấp nhận sống bị chồng hành hạ, đánh đập… để có gia đình, để có người ni khơn lớn + Là người phụ nữ yêu thương chị xin chồng đưa lên bờ để đánh nhằm tránh làm tổn thương + Chị đưa thằng Phác lên bờ khơng muốn chứng kiến cảnh bạo lực hết chị không muốn thương mà trở thành đứa bất hiếu với cha, làm trái với luân thường đạo lí + Niềm vui chị niềm vui nhìn thấy ăn no, gia đình hịa thuận… ->Biểu tượng cho tình mẫu tử, khát vọng hạnh phúc gia đình Câu 8: Anh/ chị cho biết cảm nhận thái độ Phùng qua hai phát anh truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: *Phát thứ nhất: - “Trước mắt tranh mực tàu danh hoạ thời cổ…” Một vẻ đẹp “trời cho” mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà đời bấm máy anh có diễm phúc bắt gặp lần - Cảm nhận Phùng: Anh cảm thấy hạnh phúc, hạnh phúc khám phá sáng tạo, cảm nhận đẹp tuyệt diệu *Phát thứ hai: - Cảnh bất ngờ trớ trêu trò đùa quái ác sống: Từ thuyền đẹp mơ bước người đàn ông người đàn bà quái lạ Và cảnh bạo hành gia đình tuyền chài - Thái độ Phùng: Anh chịu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ cách vô lý thô bạo Phùng làm ngơ trước bạo hành ác Anh cay đắng nhận thấy trái ngang… Câu 9: Anh (chị) phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) Gợi ý trả lời: a/ Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức nghị luận tác phẩm văn học để làm tốt văn - Kết hợp kiến thức làm văn đọc hiểu TP để giải tốt đề Từ ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc, bố cục chặt chẽ, không mắc nhiều lỗi tả, từ ngữ pháp b/ Yêu cầu kiến thức: * Nội dung: - Ngoại hình: Xấu xí (dẫn chứng) - Cuộc đời: Bất hạnh, nhọc nhằn, lam lũ, chứa đầy mâu thuẫn, bi kịch (dẫn chứng) - Đức tính: Có sức chịu đựng, có lịng nhân hậu, bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, thương yêu lũ (dẫn chứng) => Người đàn bà hàng chài thật đáng thương Đây câu chuyện thật đời không đơn giản * Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật ngôn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật Câu 10: Phân tích nhân vật người đàn bà vùng biển truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: Về nội dung: Trên sở nắm vững tác phẩm chi tiết nhân vật người đàn bà vùng biển, học sinh phân tích, làm rõ diễn biến tâm trạng số phận nhân vật Học sinh trình bày theo cách khác phải có nội dung sau: - Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm; giới thiệu nhân vật người đàn bà - Phân tích đời, tính cách nhân vật qua ngoại hình, lời nói , hành vi… “Người đàn bà” khơng có tên tuổi cụ thể, người vơ danh người đàn bà vùng biển khác.Bà ngồi 40, thơ kệch, rỗ mặt, lúc xuất với “khuôn mặt mệt mỏi”, gợi ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ Bà thầm lặng chịu đựng đớn đau, bị chồng đánh “không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách trốn chạy”, đơn giản mưu sinh đầy cam go, thuyền kiếm sống biển xa cần có người đàn ơng khỏe mạnh biết nghề, đứa bà cần sống lớn lên Sự cam chịu nhẫn nhục thật đáng để chia sẻ, cảm thông Thấp thống người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh - Trên sở phân tích nhân vật, phát vấn đề tác giả muốn đặt ra: phức tạp, đa chiều sống, tình trạng đói nghèo nạn bạo hành gia đình mà phụ nữ, trẻ em nạn nhân; đức hi sinh phụ nữ Việt Nam… - Nhận biết sáng tạo nghệ thuật nhà văn xây dụng hình tượng nhân vật Về kỹ năng: - Biết làm văn nghị luận phân tích nhân vật văn học thể loại truyện ngắn - Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Câu 11: Những đổi cách nhìn thực sống Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Gợi ý trả lời: Giới thiệu Nguyễn Minh Châu vị trí mở đường cơng việc đổi văn học sau năm 1975 Truyện ngắn Chiếc thuyền xa minh chứng tiêu biểu, thể đổi Nguyễn Minh Châu cách nhìn thực Tác phẩm viết giai đoạn sáng tác thứ hai nhà văn (những năm 80) Giới thiệu vài nét đổi thay Nguyễn Minh Châu hai chặng đường sáng tác trước sau 1975 Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu hình dung rõ trình vận động tư tưởng, tình cảm trăn trở, tìm tịi đổi cách tiếp cận sống bút pháp sáng tạo với đóng góp đáng trân trọng Sau chiến tranh, sau khơng khí tráng ca có phần lí tưởng thời mà nước hướng mặt trận, hịa bình lập lại, người có điều kiện bình tâm để nhìn rõ góc khuất đời thường, phức tạp nảy sinh đời sống người Điểm diện Nguyễn Minh Châu xuất phát từ tình tác phẩm (tình nhận thức) Đó nhìn mang tính chất khám phá thật Đằng sau ảnh chụp thuyền đẹp, đẹp ngoại cảnh tuyệt đỉnh mà người phóng viên thu ẩn chứa sống vật lộn với luồng tư tưởng khác mà khơng thỏa hiệp hay giải cách dễ dàng Cách nhìn người Nhân vật trung tâm tác phẩm người phụ nữ Trong người xấu xí, lầm lũi cam chịu cịn có người khác mà ta khơng hay biết Chỉ có nhìn mà người thấy, nhìn gắn với thực tế: lo lắng cho số phận đứa cho lênh đênh biển Như vậy, sau chiến tranh trở về, quan tâm đến đời sống cá nhân người, Nguyễn Minh Châu khám phá bão tố sống gia đình Nhưng giải mâu thuẫn sống thực (gia đình người dân chài) khơng dễ dàng Bởi việc, người tơn trọng mối quan hệ đa chiều, phức tạp Cái cách nhìn Nguyễn Minh Châu: Ơng thu nhỏ ống kính quay phạm vi sống gia đình, nội diện hẹp lại mở nhiều điều lớn lao, sâu sắc Trong tranh nhỏ, chứa đựng tất vấn đề xã hội So sánh với Mảnh trăng cuối rừng - truyện ngắn viết thời kì đấu tranh chống Mĩ miền Bắc 1970, lúc người, sống mang vẻ đẹp lí tưởng u cầu thời đại Nhà văn cần khẳng định chiến thắng đẹp, thiện, cao với xấu xa, thấp hèn Trước sau, Nguyễn Minh Châu người suốt đời săn tìm đẹp, tìm “hạt ngọc” ẩn sâu tâm hồn người “mảnh trăng cuối rừng”, “chiếc thuyền ngồi xa”, song có đổi thay cách nhìn thực sống tâm sáng tạo Về nghệ thuật, sáng tạo tình để nhân vật va chạm với suy nghĩ nhân vật khác, giống Bức tranh, truyện ngắn Chiếc thuyền xa tiếp tục khám phá sống cách nhìn đa diện, phức tạp người Về số phận, cảnh đời Từ thiên hướng khai thác thực đời sống thuận chiều, chiều trước 1975, với tác phẩm đậm đà chất lãng mạn cách mạng sử thi, tác phẩm chặng sáng tác thứ hai Nguyễn Minh Châu trở với chủ nghĩa thực tỉnh táo nhằm khám phá phức tạp nảy sinh sau chiến tranh Sự đổi cách nhìn thực, khát vọng khả tác động kì diệu văn học đời sống người; đặt vấn đề mối quan hệ văn học đời sống Câu 12: Hãy phân tích đoạn văn truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu để thấy lòng hi sinh cao người phụ nữ bị chồng hành hạ: “Đẩu gật đầu Anh đứng dậy…toàn ăn xương rồng luộc chấm muối ” Gợi ý trả lời: Giới thiệu sơ lược Nguyễn Minh Châu: Nổi tiếng từ tiểu thuyết Cửa sông 1967), nhà văn không ngừng trăn trở số phận người dân trách nhiệm người cầm bút Từ đầu thập kỉ tám mươi, ông chuyên viết truyện đề tài triết lí nhân sinh Chiếc thuyền xa kể đời sống lao khổ gia đình chài lưới nghèo hi sinh cao người vợ, người mẹ cát vàng nắng cháy sóng biển vơ tình Hiện thực miêu tả câu chuyện cổ tích mà kết thúc khơng có hậu (khơng có giái cho bi kịch gia đình, số phận bất hạnh) Với khách du lịch, bãi biển đẹp nơi lí tưởng cần đến Nhưng người dân chài ln bên biển, họ quan tâm tới đẹp biển Cũng khách tham quan trầm trồi trước tuyết hoi vùng núi Đà Lạt Ẩn đằng sau tuyết trắng ngần đẹp đẽ nỗi lo mùa người nông dân, rét mướt, lạnh cóng khó chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt Cuộc sống người dân chài vùng biển mưu sinh đầy vặt lộn, lam lũ Có trời biển động suốt hàng tháng, gia đình vợ chồng phải tồn ăn xương rồng luộc chấm muối Gia đình họ đơng con, lại khơng có nơi ổn định khơng thể bỏ nghề Đàn ông thuyền khác thường uống rượu, lão chồng người đàn bà lúc thấy khổ lại xách vợ đánh trả thù cho số kiếp Thực tế tốn khó, mầm độc khơng phải thứ kẻ thù chiến tranh mà người lính cầm súng chiến đấu nhân vật Đẩu giải hay thỏa hiệp, chấp nhận cách dề dàng Cuộc sống người dân chài vùng biển đầy giồng bão Con thuyền ngư phú phải chống chọi với nhiều sóng gió biển khơi ngày giơng bão Nhưng cịn thứ giơng bão người tạo ra, nghiệt ngã cay đắng Sức tàn phá, hậu mà để lại thật thê thám khủng khiếp, đau xót khơng giơng bão tự nhiên Đó thứ giơng bão lên từ lịng thuyền, từ thuyền Đó cuội sống đói nghèo, lam lũ mà người gây cho người Nạn bạo hành gia đình làm tổn thương đứa trẻ, tâm hồn lẽ phải nuôi dưỡng sống bình yên, hạnh phúc Từ nhìn thực mang tính chất khám phá, phát hiện, có chiều sâu, Nguyễn Minh Châu muốn phê phán nhìn lãng mạn, chiều với sống Nhà văn đặt vấn đề trách nhiệm người nghệ sĩ, nghệ thuật phải đào sâu, phải khám phá, nhẫn nại với thực tế, dù thực tế phũ phàng (cảnh tượng đau xót người đàn ông đánh vợ, đời phi lí: người vợ khốn khổ xin tịa đừng bắt chị ta bỏ chồng) Cùng từ nhìn thực mang tính khám phá ấy, truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa đưa cách nhìn có chiều sâu nhà văn người, làm câu chuyện gây ấn tượng vang gợi lên cảm nghĩ khác nhân vật Nhân vật trung tâm tác phẩm người phụ nữ, người khơng có tên tuổi cụ thể, người đàn bà bình thường bao phụ nữ dân chài khác số phận chị tác giả tập trung tái người đọc quan tâm Con người xấu xí (ngoại hình thơ kệch), mặt rỗ, lúc xuất với “khuôn mặt mệt mỏi” ấy, nhìn chị, ta thấy đời lam lũ, nhọc nhằn Nhưng người xấu xí, lầm lũi, cam chịu cịn có người khác mà Phùng khơng hay biết Chị có nhìn mà người thấy Người phụ nữ có lẽ khơng nhận thấy vẻ đẹp bãi biển, thuyền nhìn nguyên nhân làm lão chồng trở nên đổi tính, trái nết (vì sống khổ q) tha thứ Chị giải khỏi bi kịch gia đình cách li với chồng, lại coi bất hạnh lẽ đương nhiên mưu sinh khơng dễ dàng thuyền kiếm sống ngồi biển xa cần có người đàn ơng khỏe mạnh, biết nghề, có đứa cần sống lớn lên Trong chuỗi ngày cực nhọc, lam lũ, chị biết chắt gạn niềm vui: “Ở thuyền, có lúc vợ chồng, chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ” “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi, chúng ăn no” Vậy vỡ đầu Đẩu (vị chánh án miền biển) Phùng là: người đàn bà không mơ đến hạnh phúc, không nghĩ khổ cực, tủi nhục Đằng sau lạc hậu mà người đàn bà tự biết thấu hiểu lẽ đời, hi sinh đáng quý “Nhưng tình thương nỗi đau, hâm trầm việc hiểu thấu lẽ đời mụ chẳng để lộ rõ rét bề ngồi” Khơng phải chị khơng biết chuyện gia đình làm cho người ngồi bất bình, liệu bất bình người có đem đến thay đổi cho sống chị? Cái lão đàn ông tàn bạo đó, chị cần sao, sống đứa con, thuyền biển khơng để bàn tay người đàn bà chèo lái Cái nhìn chị gắn bó với thực tế: lo lắng cho số phận đứa con, cho sống lênh đênh thuyền Như vậy, sau chiến tranh, trở với đời sống cá nhân, với thực tế đời thường sống người, Nguyễn Minh Châu khám phá bão tố sống gia đình Nhưng giải mâu thuẫn sống thực (qua gia đình người dân chài) khơng dễ dàng Không đơn giản khuyên người đàn bà li hơn, khơng phải gọi lão chồng lên tịa để giáo dục xong Cái xấu, ác người khơng phải khơng thích loại bó Như lão Khùng Phiên chợ Giát nghĩ: bán bò bỏ phần u tối Nhưng Có vấn đề thuộc cá nhân (lão chồng) có vấn đề thuộc chung, chuyện miếng cơm manh áo, việc làm cho người lao dộng Thực tế không thuận chiều người ta nghĩ, người tồn mối quan hệ đa chiều, phức tạp Nguyễn Minh Châu thu nhỏ ống kính phạm vi sống gia đình - nội diện hẹp lại mở điều không phần lớn lao, sâu sắc nhức nhối Trong tranh nhỏ chứa đựng vấn đề xã hội, vấn đề nhân sinh Điều thống hành trình sáng tạo Nguyền Minh Châu ln “nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” sống Đây lí mà Nguyễn Minh Châu đời cầm bút với hi vọng “Văn học sinh đời để gìn giữ người - mong manh luôn run rẩy thật vậy, thiếu người y người khơng thể sống quần thể lồi người được, trở thành họa cho lồi người (Nhật kí - Nguyễn Minh Châu) Cái mầm ác người khơng phải mọc ra, có nói chất độc nằm sống Lão chồng nhân vật vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân Phải để nâng cao phần thiện, phần người kẻ thô bạo Nhà văn hàng loạt tác phẩm viết sau năm 1980 đối chứng với nhiều quan niệm bảo thủ, lệch lạc đời người; văn chương, nghệ thuật có thời thống trị ý thức xã hội, văn chương Sự thật nghiệt ngã mô tả Chiếc thuyền ngồi xa xua tan khói lãng mạn phủ lên hình ánh từ lâu trở nên quen thuộc sống ngư phủ cánh buồm mời ảo, ban mai lên không gian rộng lớn biển “Cùng với Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu hàng loạt tác phẩm chứa đựng ý nghĩa rộng lớn sâu xa, khiến ta giật quen nghĩ đời hết đau thương, khơi gợi người cầm bút nên nhìn kĩ vào sau vẻ đẹp bề ngồi để nhớ tới trách nhiệm người nghệ sĩ trước sống, trước người Tư nghệ thuật dù đổi đến đâu khơng thể vượt qua quy luật chân, thiện, mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khởi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông” (Lã Nguvên) Trước sau, Nguyễn Minh Châu người săn tìm đẹp, tìm hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người Đó phải ý nghĩa biểu tượng “mảnh trăng cuối rừng”, “chiếc thuyền ngồi xa”? Có đổi thay cách nhìn nhà văn thực tế tâm sáng tạo nhà văn khác trước, sống hịa bình khác với sống chiến tranh Về nghệ thuật, điều làm nên thành công tác phẩm nói sáng tạo tình để nhân vật tự thể hiện, tình làm cho người phải thay đổi cách nhìn, cách quan niệm Nó Nguyễn Minh Châu đẩy lên cao trào ngày xoáy sâu để phát tính cách người, thật đời (Đặng Hiển) Tác phẩm tiếp tục khám phá sống Bức tranh, với cách nhìn đa diện phức tạp Ơng nhìn sống đời thường với mối quan tâm đậc biệt để vấn đề bên làm cho người đọc phái nhìn vật, sống, người theo kiểu mình, từ suy nghĩ tìm cách giải cách thỏa đáng tóm lại tìm đọc đáp số cho tốn nghịch lí đời Đọc văn Nguyễn Minh Châu, người đọc nhìn thấy “đôi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiêm khắc” nhà văn nhìn vào nội tâm đời nhân vật Viết văn, với Nguyễn Minh Châu, thực khát vọng tác động đời sống người, đặt vấn đề mối quan hệ văn học đời sống Câu 20: Những giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: Chiếc thuyền xa đời ba năm trước thời điểm 1986 - mốc mà nhà văn Việt Nam xã hội chủ nghĩa phải nhớ, năm khai sinh tái sinh đường nghệ thuật mình, tư cầm bút, họ tự Nguyễn Minh Châu coi vị khai quốc công thần triều đại văn học đổi Bắt đầu từ Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tăng dần độ rung chấn vào địa văn đàn đương thời, dự báo bung trào dung nham đổi triệt để văn học nghệ thuật năm sau Cuộc bung trào dung nham nhu cầu nội sinh, xuất phát từ thân văn học, mặt khác, từ biến đổi lớn lao đời sống xã hội Nhà văn bắt buộc phải kiểm soát nhu cầu ấy, rời xa tức chuốc lấy cho đường hẹp, sáng tác phê liệu nghệ thuật mà Nguyễn Minh Châu ý thức rõ nhu cầu nhu cầu văn học Ơng từ giã ơng, truy đuổi cách khám nghiệm đời sống góc nhìn phương tiện Trong Bức tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhất, truy đuổi đặt Nguyền Minh Châu trước thử thách triết học: tự nhận thức Nhận thức không diễn cơng tư lí trí, mà dường phải diễn luồng xung tiềm thức, vùng sâu vùng sáng vùng tối tâm hồn Cơ mà, phải thấy, ơng bất lực để lí giải, lí giải cho nhân vật lí giải cho thực Nhân vật ông vượt qua giăng bẫy thực mà ông chân thật dựng nên, rơi vào trạng thái “bất khả tri” Sự tự nhận thức trở nên đau đớn, trở thành vết thương sẵn sàng thức tỉnh Ai biết khuôn mặt tranh khn mặt thời đại, hệ, cá nhản; biết người đàn bà tên Quì mắc chứng bệnh cá nhân hay hệ, thời đại ? Không dễ dàng đưa kết luận, nhân vật kia, không dễ dàng dập tắt lửa tự nhận thức mình, dập tắt đồng nghĩa với thiêu rụi sống Chiếc thuyền ngồi xa nằm mạch sáng tác địi hỏi độc giả nhà văn phải nhận thức lại thực Hiện thực không đơn giản vết xước rớm máu cánh tay trắng đẹp cô gái niên xung phong mà có lẽ phải vết xước tâm hồn Ở đó, cá nhân chỉnh thể, sở hữu vết xước, bảo tồn chưng cất khiến nhận thức mãi không đưa hệ số lòng Câu chuyện việc Phùng, phóng viên ảnh, “săn” hình, chụp cảnh bình minh biển Tấm hình phải tác phẩm nghệ thuật, dĩ nhiên, anh nhận thức, cần tránh lặp lại, nhàm chán quen thuộc, Phùng rời Hà Nội gần sáu trăm số, “phục” bờ biển, nơi lưu dấu chiến tranh: bãi chiến trường Tâm Phùng sẵn sàng chờ đợi, anh quen Phác, cậu bé thơng minh vùng biển Sau gần tuần lễ, anh chụp nhiều hình cảnh ngư dân đánh mẻ lưới cuối lúc bình minh lên Nhưng hình để đời, kiệt tác mà anh mong muốn chưa có Nghệ thuật nhiếp ảnh, qua cách hành xử Phùng, nhiều thứ quà tặng thiên nhiên Và anh có cảnh trời cho: “Trước mặt tơi tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu trời sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh sáng mặt trôi chiếu vào Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào” Những cảm xúc nghệ thuật mà Phùng đón nhận trước vẻ đẹp thiên nhiên làm cho ta cảm động Nó niềm hạnh phúc, nỗi sung sướng kẻ sẵn ý thức trách nhiệm với đẻ tinh thần mà tâm ni dưỡng Phùng rơi vào trạng thái “lên đồng”, trạng thái cần có trước lúc sinh thành cảm xúc sáng tạo: “Trong giây phút bối rối ấy, tưởng vừa khám phá thấy chân lí toàn thiện, khám phá khoảnh khắc ngần tâm hồn’’ Vào khoảnh khắc Phùng hồn tồn thành tâm với nghệ thuật, vừa tồn thiện, đạo đức, ngần, vừa hạnh phúc Anh nâng đỡ, ban tặng đồng thời sáng tạo nó, cảm nhận Và chốc lát anh “bấm liên hồi hết phần tư phim” “Cái đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh vừa mang lại” ống kính có lẽ đẹp đạo đức thiên nhiên Thiên nhiên, dội nhất, tàn nhẫn nhất, người ta thu khoảng khắc đẹp: núi lửa, tia chớp, sóng thần, bão cát Thiên nhiên thể tự Cái gọi “vẻ đẹp” chẳng qua chuỗi thỏa thuận nằm ngồi nó, người tạo nên Nhưng câu chuyện chuyển sang hướng khác, sau khoảnh khắc trời cho ấy, Phùng rơi vào khoảnh khắc, tình “hiện thực sống” ban cho Chính từ lúc này, Phùng vấp phải thách đố khác, có lẽ cịn nghiệt ngã sáng tạo nghệ thuật - thách đố lí giải, nhận thức thực Trước cảnh tượng liền kề với khoảnh khắc nghệ thuật, Phùng kinh ngạc đến mức “trong phút đầu, đứng há mồm mà nhìn Thế chẳng biết từ bao giờ, vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” Phùng lao tới nơi người đàn ông “tấm lưng rộng cong lưng thuyền, hàng lông mày cháy nắng rũ xuống hai mắt đầy vẻ độc dữ” dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà "cao lớn với nét thô kệch”, “lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” Nhưng Phùng bị cản lại “bóng đứa nít”, Phác, trai cặp vợ chồng Phác giật thắt lưng từ tay người đàn ông, lão “dang thẳng cánh tay cho thằng bé hai tát” Rồi lão bỏ phía bờ nước để trở thuyền Kết thúc cảnh tượng ấy, “bãi cát lại trở với vẻ mênh mông hoang sơ”, cịn Phùng, cậu bé Phác tiếng sóng ngồi khơi, tất chìm vào cõi im lặng Có lẽ, chực "quái đản” Một thực hiển nhiên mà khơng thể lí giải Người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng hành hạ chồng Người chồng đánh đập vợ tàn nhẫn thói quen, vơ cảm Những đứa bất lực nhìn cảnh bạo lực diễn cha mẹ chúng Tất im lặng, triền miên nơi chiến tranh vừa qua Tất diễn đằng sau vẻ đẹp đơn giản tồn bích thiên nhiên Một thực qi đản xâm lấn sau phút giây hạnh phúc người nghệ sĩ Một nỗi đau dìm nén nỗi đau, bình yên phá hoại bình yên, dư chấn khoảng lặng đan cài mn trùng tiếng sóng biển Và rồi, câu chuyện cổ quái đản, tất biến mất, tất lặp lại Lần thứ hai chứng kiến, Phùng trở thành người hùng, anh đánh quật gã đàn ông vũ phu cú đánh người “không cho phép đánh người đàn bà, cho dù vợ tự nguyện rúc vào xó bãi xe tăng kín đáo cho đánh ” Phùng nhân danh người lính - người đổ máu để giành lại bình yên cho đồng bào mình, chăng? Hay anh cịn có động “đạo đức” người nghệ sĩ - người biết thưởng thức giữ gìn vẻ đẹp tồn thiện khơng phải tồn ác, tha hóa? Phùng nhờ Đẩu, người bạn đồng ngũ chánh án huyện phụ trách địa bàn, can thiệp vào trường hợp gia đình vợ chồng thuyền chài Những cú đánh Phùng phản ứng thời, anh cần đến tiếng nói quan tòa Nhưng rút cuộc, Đẩu Phùng đứa trẻ, hết bất ngờ phẫn nộ im lặng trước lời thú tội, kế lể người đàn bà: “Đây chị nói thành thực, chị cảm ơn chú, Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Hóa ra, người đàn bà xấu xí tội nghiệp thực “bất tri” Bà nhẫn nhục chịu đựng hành hạ chồng chức phận mà có được, thỏa nguyện chức phận Trong thâm tâm bà, nỗi đau đớn mà gánh chịu xứng đáng bà đẻ nhiều q Điều đồng nghĩa với đói, nghèo khổ cịn bám riết lấy gia đình Nhưng thực tế, đói, nghèo khổ đâu bà đẻ nhiều, mà thiên thức đàn bà thơi Trong lời thú tội ngậm ngùi, chân thật tê tái bà, có câu hỏi khơng dễ trả lời, mâu thuẫn khó giải thích: để u thương sống qua mn nỗi khó khăn, cực, đơi người ta phải chấp nhận tàn nhẫn, tha hóa, phi đạo đức Người chồng hiền lành, nghĩa hiệp Sự khốn cùng, mong manh đời sống chài lưới biến ơng ta thành vũ phu Có phải Chí Phèo, quỷ bước từ làng hẻo lánh không? Tại sao, xã hội này, nơi mà “giấc mơ đại tự sự” lan tỏa không gian nhỏ hẹp đời sống, có mảnh đời đau đớn, tha hóa kia? Hành động vũ phu bế tắc, giải thoát người tội nghiệp “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh " Rõ ràng, cách giải thoát bế tắc, giải thoát đầm nước mắt đau đớn Cả Đẩu Phùng lên: ‘‘Không thể hiểu được, hiểu được” Họ hiểu hai người nhỏ bé lại chấp nhận sống yêu thương kiểu Dù lời kể người đàn bà phần giúp họ nhận ẩn ức thẳm sâu họ dừng lại bờ vực nhận thức thực Họ chưa thể dò thấu đáy sâu ẩn ức thực diễn trước mặt họ Tình mà Phùng khơng lường trước chuyến có phải tình dựng nhà văn? Nhà văn đặt nhân vật độc giả vào tình phải nhận thức Nhưng nhân vật khơng lí giải thực, tiếng nói quan tòa trở nên lạc lõng Họ chấp nhận thỏa thuận bên ngồi Cơn bão biển khơi lại lên, biển động, gia đình thuyền chài lại phải nhịn ăn, đói rách Cái cảnh tượng thường tình kia, lại xảy “Con sói con” - cậu bé Phác, lại phải thủ dao để trấn áp người cha, trấn áp người đàn ông lầm lũi Những dự cảm buồn vết xước trở trở lại tâm hồn Những tâm hồn đầy vùng tối Phùng có hình để đời, treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Nhưng ám ảnh cảnh tượng đằng sau ảnh khơng thể xóa mờ Đằng sau vẻ đẹp vĩnh nỗi đau vĩnh viễn Nghệ thuật che giấu, khỏa lấp tha hóa, phi đạo đức? Hay nghệ thuật “bất khả tri” trước thực? Cũng thuyền xa, nghệ thuật chỉcó thể nắm bắt bóng nó, bóng thực, vẻ ngồi nghệ thuật, đơi sương làm “mờ hóa” khả tri nhận “Bất khả tri” trở thành niềm day dứt người nghệ sĩ Với người nghệ sĩ, thiên chức ngưỡng vọng sáng tạo vẻ đẹp toàn thiện kẻ tội đồ vẻ đẹp làm che khuất quên bất hạnh đời Cái đẹp không đạo đức, phản tỉnh Cá nhân Phùng, Đẩu khơng đủ sức lí giải, chấm dứt bi kịch gia đình thuyền chài Họ chưa đủ làm ánh sáng để xua vùng tối tâm hồn người bé nhỏ, khổ đau Trước vẻ đẹp thiên nhiên, Phùng hoàn toàn thâu nhận Trước số phận người đàn bà, Phùng người Mâu thuẫn dường đeo đẳng suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật Chiếc thuyền xa truyện ngắn giàu chất điện ảnh có gia tăng kiểu chi tiết - hình ảnh Trường đoạn Phùng chứng kiến người chồng hành vợ trường đoạn kể hình ảnh Nó diễn cú quay tồn cảnh kéo dài Kịch tính đến nghẹt thở, bất ngờ đến choáng váng Yếu tố “động” chi tiết bao bọc yên tĩnh cảnh, cảm giác máy quay không di chuyển Lời thoại rút giảm tối đa, hình ảnh khơ khốc bạo lực Tiếng nghiến ken két gã đàn ông vũ phu, tiếng thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà ngưng đọng tiếng sóng biển Thứ âm dẫn dắt cảm xúc người đọc - người xem vào mao mạch trí nhớ khác nhau, rát buốt tê cóng câm nín Kết thúc trường đoạn, cảnh vật trở nên bình lặng, yên ả chưa nhuốm sắc thái bạo lực khốc liệt Một trả hờ hững thiên nhiên Ống kính dừng lại khoảnh khắc bình yên mà nhức buốt tâm can Sử dụng yếu tố điện ảnh, Nguyễn Minh Châu tạo nên thực gần phim tư liệu, chân thực xúc động Là kiểu truyện ngắn mở tình nhận thức, Nguyễn Minh Châu cịn sử dụng tính biểu tượng Biểu tượng từ việc đặt tên nhân vật (Phùng - gặp gỡ, chứng kiến, ngụ ý người quan sát; Đẩu - vị phán quyết; Phác - hậu, ngụ ý phẩm chất nghệ thuật; đứa gái vợ chồng thuyền chài - nàng tiên cá, ngụ ý vẻ đẹp bí ẩn mà sống ban tặng) đến biểu tượng trung tâm: thuyền xa Chiếc thuyền xa bất khả tri, kiểm sốt chứng kiến được? Chiếc thuvền ngồi xa mài khát vọng tìm kiếm, với tới để níu giữ, để nhìn lại Khi thuyền cịn ngồi xa, định giá hồi tưởng nằm lớp sương mờ ảo mà thơi Năm 1983, Chiếc thuyền ngồi xa đời, đất nước chưa thoát khỏi dư chấn chiến tranh, đời sống nhân dân vơ khó khăn, số phận cá nhân nằm im lớp băng hà “giấc mơ đại tự sự” Với dự cảm thời sắc bén tài nghệ thuật mình, Nguyễn Minh Châu giúp lớp băng hà có vết nứt cần thiết, vết nứt để nhìn vùng tối, có thể, đón nhận vùng sáng Câu 21: Phân tích tình truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: Sự thành công truyện ngắn hay mội tiểu thuyết phần lớn nghệ thuật tạo tình truyện tác giả Sự thành cơng Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Chiếc truyền xa" khơng ngồi điều Vậy muốn phân tích nghệ thuật tạo nên tình truyện truyện ngắn trước tiên L phải hiểu lình iruyện gì? Tình truyện hồn cảnh riêng (thời gian, khơng gian; việc diễn thời gian, không gian ) tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc tư tưởng tác giả bộc lộ rõ nét Đối với truyện ngắn, tình giữ vai trò quan trọng truyện, hạt nhân cấu trúc thể loại Có ba loại tình phổ biến truyện ngắn: tình hành động, tình tâm trạng tình nhận thức Nếu tình hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bước ngoặt nhân vật, tình tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc nhân vật tình huốing nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ" chân lí nhân vật Tình Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu thuộc loại tình nhận thức Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu tạo tình truyện độc đáo: Anh phóng viên Phùng làm cơng việc săn ảnh nghệ thuật phong cảnh để làm lịch Một buổi sáng sớm anh bãi hiển, anh phát tranh tuyệt tác thiên nhiên, hình ảnh thuyền ngồi xa thấp thoáng màng sương sớm, lúc ẩn lúc Cảnh vật lên trước mặt anh phóng viên Phùng “một tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhịe ” bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào “Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp đơn giản tồn bích" khiến Phùng bối rối trái tim Phùng “như có bóp thắt vào", giây phút bối rối Phùng "tưởng vừa khám phá thấy chân lí tồn thiện, khám phá thấy khơng khí ngần tâm hồn" Cái đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh mang lại “khoảnh khắc hạnh phúc tràm ngập tâm hồn Phùng” Phùng bấm máy liên tục để thu hết vẻ đẹp tuyệt đỉnh cảnh vật vào ống kính Thế nhưng, thuyền vào tới bờ thật trần trụi phơi bày trước Phùng, thực bi thương, hình ảnh người lao động nghèo khổ, xơ xác, khơng có chút niềm vui, hạnh phúc Phùng nghe tiếng anh hàng chài quát vợ "Cứ ngồi nguyên Động đậy tạo giết mày bây giờ” nhìn cảnh anh hàng chài “mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy quật tới tấp vào lưng người đàn bà, vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!"trong đỏ người đàn bà nhẫn nhục cam chịu tất việc diễn làm cho Phùng “kinh ngạc đến mức, phút đầu đứng há mồm mà nhìn " Điều làm cho Phùng kinh ngạc sững sờ nhìn cảnh thằng Phác lao vun vút đến chỗ bố nó, giằng lấy thắt lưng tay bố “liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khn ngực trần vạm vờ cháy nắng có đám lơng đen hắc ín, loăn xoăn từ rốn mọc ngược lên" bố để bảo vệ mẹ Tình truyện đưa vấn đề đầy nghịch lí, nghịch lí đẹp nghệ thuật với trần trụi, bi đát sống thực Nghịch lí người vợ tốt bị hành hạ khơng bỏ chồng, nghịch lí vũ phu tàn bạo anh hàng chài với vợ khơng bỏ vợ Với tình truyện, nhà văn Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề quan trọng để người đọc suy nghĩ, mối quan hệ văn chương, nghệ thuật với sống Nghệ thụật xa vời thuyền ngồi xa màng sương sớm mờ ảo, cịn sống cần thuyền vào tới bờ Hay nói cách khác, Nguyễn Minh Châu cho nghệ thuật trước hết phải gắn liền với sống, phải phản ánh chân thật sống góp phần cải tạo sống, làm cho sống ngày tốt đẹp Quan điểm Nguyễn Minh Châu gần với quan điểm nhà văn Nam Cao “nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than (Trăng sáng)" Một tình truyện độc đáo mà Nguyễn Minh Châu tạo truyện ngắn người đàn bà Đẩu (Bao Công chuyện ven biển này) mời đến huyện để khuyên người đàn bà li hôn với chồng Sau dùng biện pháp giáo dục, răn đe người chồng kết quả, Đẩu với tư cách thẩm phán huyện - khuyên người vợ nên li hôn với chồng để khỏi bị hành hạ, ngược đãi, để sống sống cho người Đẩu tin giải pháp hợp lí, đắn, thể lịng tốt Nhưng sau buổi nói chuyện với người đàn bà lí lẽ, suy nghĩ anh bị người đàn bà chất phác, lam lũ từ chối, không chấp nhận Người đàn nhìn thấu suốt đời mình, điều mà Đẩu Phùng chưa nhìn thấy được: “lịng tốt đâu có phải người làm ăn đâu hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhục ”, “ khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng ", “Đàn bà thuyền phải sống cho khơng phải sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó!” Những lời lẽ người đàn bà khiến "Một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện miền biển" Đẩu nhận lòng tốt anh hóa phi thực tế Anh bảo vệ luật pháp thông hiểu sách trước thực tế đa dạng, muôn nỗi, anh trở thành kẻ ngây thơ Những lời lẽ người đàn bà giúp Đẩu nhận nghịch lí đời sống - nghịch lí buộc người phải chấp nhận cách chua chát “trên thuyền phải có người đàn ông dù man rợ, tàn bạo” Từ đây, Đẩu bắt đầu hiểu muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần phải có giải pháp thiết thực khơng phải lịng tốt, thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tế Tình với tình truyện, Phùng nhận để hiểu thật đời sống khơng thể nhìn cách đơn giản, phải sâu vào thực tế sống để hiểu thực tế sống, nghịch lí cổ lí sống Tóm lại, truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo nên tình truyện độc đáo, tạo cho người đọc suy nghĩ mối quan hệ nghệ thuật sống đặt vấn đề quan trọng xã hội nhìn sống phải có nhìn đa chiều, hiểu sống sâu sắc Nếu nhìn sống cách hời hợt, theo cảm tính, theo sách chưa thể hiểu hết nghịch lí có lí thực tế sống Câu 22: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyề n xa nhà văn Nguyễn Minh Châu (phần trích Ngữ văn 12 , Tập hai, NXB Giáo dục - 2009) Gợi ý trả lời: a Yêu cầu kĩ Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi; biết cách phân tích hình tượng nhân vật Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết nhà văn Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa (chủ yếu phần trích Ngữ văn 12, Tập hai), thí sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Ngoại hình xấu xí, thơ kệch, tốt lam lũ, mệt mỏi, cam chịu - Số phận éo le, bất hạnh; nạn nhân đói, nghèo bạo lực gia đình; - Phẩm chất: + Giàu tình thương, đức hi sinh, lòng vị tha + Thấu hiểu lẽ đời; biết trân trọng niềm vui nhỏ bé sống đời thường - Nghệ thuật: nhân vật đặt tình khác nhau; khắc hoạ khách quan, chân thực, vừa có cá tính sắc nét vừa có tính điển hình; ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách - Đánh giá chung nhân vật Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Câu 23: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” thể nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nhà văn Nguyễn Minh Châu người Anh/chị phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa (phần trích Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2009)để làm sáng tỏ nhận định Gợi ý trả lời: a Vài nét tác giả, tác phẩm - Nguyễn Minh Châu bút tiên phong hành trình đổi mới, người mở đường “tinh anh tài năng” văn học Việt Nam sau năm 1975 - Chiếc thuyền xa (1983) khai thác sâu sắc số phận cá nhân người, vấn đề đạo đức với nhiều suy tư trăn trở người cầm bút b Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài để làm sáng tỏ nhận định Nội dung - Nhân vật thể nhìn thấu hiểu nhà văn số phận người + Thấy tình cảnh nỗi khổ người đàn bà hàng chài: may mắn, sống lam lũ, cực, bấp bênh (thuyền chật, đơng, nghèo đói, có lúc nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối…) + Thấu hiểu bi kịch người đàn bà bị bạo hành: thường xuyên bị chồng đánh đập cách tàn nhẫn, vơ lí (Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng) - Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, nhà văn thể nhìn trĩu nặng tình thương với người + Phát đằng sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục phẩm chất tốt đẹp nhân vật: thấu hiểu lẽ đời; bao dung, cảm thông với nỗi khổ chồng; thương vô bờ bến (Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho ) + Cảm thương, chia sẻ trân trọng khát khao hạnh phúc bình dị, đời thường nhân vật (Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no ) Nghệ thuật - Tạo tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống nhân vật - Tính cách nhân vật thể qua nhiều mối quan hệ; giọng điệu xót xa, chiêm nghiệm c Đánh giá chung - Chiếc thuyền ngồi xa thể nhìn mẻ, sâu sắc, mang tính thời Nguyễn Minh Châu sống số phận người - Qua phản ánh nghịch lí đời, nhà văn thể tình cảm chân thành với người lao động nghèo khổ; cảnh báo thực trạng bạo hành gia đình góp phần lí giải ngun nhân thực trạng Câu 24: Về nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: nét bật người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp thơ mộng cảnh vật Ý kiến khác nhấn mạnh: vẻ đẹp sâu xa nghệ sĩ Phùng lịng đầy trăn trở, lo âu thân phận người Từ cảm nhận nhân vật Phùng, anh/chị bình luận ý kiến Gợi ý trả lời: Vài nét tác giả tác phẩm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời chống Mĩ, đồng thời người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau 1975 Ở giai đoạn trước, ngòi bút ơng theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh; đổi nghệ thuật viết truyện - Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu ương thời kì sau Tác phẩm kể chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, qua thể cách nhìn sâu sắc tác giả sống băn khoăn thân phận người Giải thích ý kiến - Tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp khả khám phá, phát tinh tế có rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp phong phú ương sống - Tấm lòng trăn trở, lo âu thân phận người mối quan tâm thường trực sâu nặng dành cho cảnh đời khổ đau, thân phận bất hạnh; phản ứng trước nhiễu nhương, ngang trái Cảm nhận nhân vật Phùng bình luận hai ý 3.a Cảm nhận nhân vật Phùng - Một tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp tho* mộng cảnh vật + Nhạy bén với vẻ đẹp "ười cho" thơ mộng cảnh vật đầm phá làng chài; mải mê thưởng lãm, vồ vập nắm bắt, háo hức ghi vào ống kính điêu luyện + Niềm hân hoan khám phá sáng tạo tràn ngập tâm hồn chìm đắm ương suy tưởng thống đẹp thiện, tận thiện tận mĩ nghệ thuật sống - Một tâm lòng trăn trở, lo âu vê thân phận người + Thái độ chứng kiến cảnh bạo lực gia đình hàng chài: bất ngờ, sửng sốt, xúc; hành động: xông vào can thiệp để bảo vệ người đàn bà, + Lắng nghe, day dứt với câu chuyện đời người đàn bà hàng chài toa án huyện; ám ảnh hình ảnh thân phận người đàn bà hàng chài trở lại thành phố; lo âu cho tương lai người ương cuộc; thay đổi hẳn nhận thức thân đời nghệ thuật - Nghệ thuật + Phùng vừa nhân vật ương truyện, vừa người kể chuyện tạo nên tính đa dạng điểm nhìn; khắc họa với đời sống nội tâm sâu sắc + Nhân vật đặt Ương hoàn cảnh đặc biệt: liên tiếp đối mặt với hai cảnh đời ừái ngược, qua đó, làm bật lên bình diện nhân cách kiểu nhân vật nghệ sĩ 3.b Bình luận vê hai ý kiến - Hai ý kiên đê cập đèn vẻ đẹp khác Ương phàm chát nghệ sĩ Phùng Ý kiến thứ nhấn mạnh phẩm chất hàng đầu người nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp Ý kiến thứ hai khẳng định phẩm chất sâu xa người nghệ sĩ chân lịng trăn trở, lo âu thân phận người - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho nhau; họp thành nhìn nhận tồn diện thống phẩm chất nghệ sĩ Phùng; giúp người đọc nhận thức sâu sắc vẻ đẹp toàn vẹn nhân vật này, thấm thìa ý tưởng nghệ thuật nhà văn Câu 25: Trong đoạn cuối truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kĩ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều gì? Gợi ý trả lời: - Những hình ảnh thường lên là: + Màu hồng hồng ánh sương mai + Người đàn bà vùng biển (người đàn bà hàng chài) bước từ ảnh - Những hình ảnh nói lên: + Chất thơ, vẻ đẹp lăng mạn sống + Hiện thực số phận lam lũ, khốn khó người Lưu ý: Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải nêu đủ ý trên, diễn đạt rõ ràng điểm tối đa Câu 26: Phân tích tình truyện tác phẩm "Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: Phân tích tình truyện Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Vài nét tác giả tác phẩm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời chống Mĩ, người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau năm 1975 Ở giai đoạn trước, ngịi bút ơng theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh - Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu thời kì sau Tác phẩm kể chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh, qua thể cách nhìn sâu sắc tác giả sống băn khoăn thân phận người Phân tích tình truyện a Giới thiệu tình truyện: Đó tình nhận thức trước tượng đầy nghịch lí sống Nghệ sĩ Phùng đến vùng biển miền Trung chụp ảnh làm lịch tiếp cận cảnh thuyền xa sương sớm thơ mộng Ngay sau đó, bãi biển, anh chứng kiến nghịch cảnh sống - cảnh bạo hành gia đình hàng chài sống thuyền b Khía cạnh nghịch lí tình huống: - Cảnh thiên nhiên tồn bích cảnh đời đen tối; người có thiện chí giúp đỡ nạn nhân lại bị nạn nhân từ chối liệt - Người vợ tốt lại bị chồng ngược đãi; vợ bị bạo hành cam chịu, không bỏ chồng, lại cịn bênh vực kẻ vũ phu đó; người chồng gắn bó hành hạ vợ; đánh bố c Khía cạnh nhận thức tình huống: Thể qua phát đời sống hai nhân vật Phùng Đẩu - Nhận thức nghệ thuật sống người nghệ sĩ (qua nhân vật Phùng): + Cái đẹp ngoại cảnh có che khuất xấu đời sống (ban đầu Phùng ngây ngất trước đẹp bề hình ảnh thuyền, sau anh nhận vẻ đẹp ngoại cảnh che lấp sống nhức nhối bên thuyền) + Cái xấu làm đẹp bị khuất lấp (tìm hiểu sâu gia đình hàng chài, Phùng lại thấy sống nhức nhối làm khuất lấp nhiều nét đẹp không thành viên gia đình) + Từ phức tạp ấy, Phùng nhận để hiểu thật đời sống khơng thể nhìn đơn giản, người nghệ sĩ phải có nhìn đa chiều sâu sắc - Nhận thức người xã hội người cán (qua nhân vật Đẩu): + Đằng sau vơ lí có lí (việc người đàn bà bị hành hạ vơ lí, người đàn bà không muốn rời bỏ chồng lại có lí riêng); đằng sau tưởng chừng đơn giản lại chứa chất nhiều phức tạp (ban đầu, Đẩu tưởng li hôn cách giải dứt điểm việc, sau anh nhận quan hệ họ có nhiều ràng buộc phức tạp nhiều) + Muốn giải vấn đề sống, không dựa vào thiện chí, pháp luật lí thuyết sách vở, mà phải thấu hiểu sống cần có giải pháp thiết thực Ý nghĩa tình truyện - Tình truyện có ý nghĩa khám phá, phát đời sống bộc lộ nhìn nhân đạo tác giả (mâu thuẫn nghệ thuật giản đơn đời phức tạp, mâu thuẫn nằm đời sống, thân phận chất người ) - Nhờ tình truyện độc đáo, tác phẩm có sức hấp dẫn (kịch tính hành động diễn biến mạch truyện, chiều sâu tâm lí ) ... Câu 26: Phân tích tình truyện tác phẩm "Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Gợi ý trả lời: Phân tích tình truyện Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Vài nét tác giả tác phẩm - Nguyễn Minh Châu nhà... Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Gợi ý trả lời: Giới thiệu Nguyễn Minh Châu vị trí mở đường cơng việc đổi văn học sau năm 1975 Truyện ngắn Chiếc thuyền xa minh chứng tiêu biểu, thể đổi Nguyễn Minh. .. thực sống Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa Gợi ý trả lời: I Mở - Giới thiệu Nguyễn Minh Châu vị trí mở đường cơng việc đổi văn học sau năm 1975 - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa minh chứng

Ngày đăng: 16/12/2022, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w