Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
55,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Q TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Trí Đức Lớp: 11QH – Hệ Giáo viên hướng dẫn : Trung tá Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội : 6/2022 HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ Môn học: Kinh tế đối ngoại Lớp: 11QH Ngày nộp: 5/6/2022 Cán chấm thi CBCT số Bằng số MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 Chương 2.1 2.2 Chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn, cơng tác đối ngoại "phải ln ln lợi ích dân tộc mà phục vụ" Thực lời dạy Người, 35 năm đổi mới, nước ta bước hịa vào xu quốc tế hóa để phá triển kinh tế mở rộng quan hệ đối ngoại Qua 35 năm đổi mới, lĩnh vực ngoại thương Việt Nam có bước tiến quan trọng, góp phần vào phát triển chung đất nước Thực đường lối đổi lĩnh vực xuất - nhập khẩu, khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất - nhập Nhờ đó, số sản phẩm hàng hóa dịch vụ nước ta khơng đứng vững thị trường nước, mà cịn có khả vươn thị trường nước ngồi, góp phần tăng kim ngạch xuất Thời gian tới, bối cảnh quốc tế khu vực tiếp tục biến chuyển nhanh chóng với nhiều yếu tố bất định Hịa bình, hợp tác phát triển, tồn cầu hóa hội nhập xu gặp nhiều trở ngại thách thức từ cạnh tranh nước lớn xung đột trị địi hỏi Đảng Nhà nước đổi đường lối chủ trương đắn lĩnh vực ngoại thương để đảm bảo phát triển quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu trình đổi sách ngoại thương Việt Nam thực tiễn tính hiệu sách với nội dung gồm chương: Chương 1: Khát quát ngoại thương trình đổi sách ngoại thương Việt Nam; Chương 2: Chiến lược thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam; Chương 3: Liên hệ thực tiễn với thân cương vị tham mưu kinh tế cho cấp Mặc dù dành thời gian nghiên cứu sưu tầm tài liệu, song khơng tránh khỏi việc thiếu sót, mong nhận góp ý giảng viên bạn đọc để hoàn thiện tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ Q TRÌNH ĐỒI MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét ngoại thương Theo nghĩa phổ biến, ngoại thương phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ hàng – tiền quốc gia với Theo quan điểm Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), ngoại thương hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế từ thương mại hữu hình (liên quan đến hàng hóa, gồm hàng sơ chế có hàm lượng cơng nghệ thấp hàng tinh chế có hàm lượng cơng nghệ cao), đến thương mại vơ hình (liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phát minh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả, thương hiệu ) thương mại dịch vụ (như tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu viễn thơng, du lịch, y tế, giáo dục ) Ngoại thương nước ta thời gian qua thực giúp cho kinh tế đất nước khai thác mạnh sản xuất hàng hóa xuất Ngoại thương đóng góp lớn cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thay đổi mặt công nghiệp, dịch vụ sản xuất nơng nghiệp 1.2 Chính sách ngoại thương Việt Nam trước thời kỳ đổi Trước Việt Nam thực đường lối đổi mới, sách thương mại nói chung sách ngoại thương nói riêng chưa thực quan tâm mực Trong lĩnh vực ngoại thương Việt Nam, Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng Thương) quan phủ chịu trách nhiệm đề xuất, hoạch định, xem xét kiểm soát việc thực sách ngoại thương Nhà nước Việt Nam thực sách “Nhà nước độc quyền ngoại thương” Chính sách ngoại thương Việt Nam khơng thay đổi kể từ năm 1957 tận Đại hội VI Đảng nhà nước độc quyền ngoại thương vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa kiểu Xơ Viết áp dụng rộng rãi nước Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khơng có quyền chủ động hoạt đông xuất - nhập mà hồn tồn phụ thuộc vào Nhà nước Bộ máy quản lý cồng kềnh khiến doanh nghiệp khơng có thơng tin với thị trường quốc tế, tổng cơng ty xuất - nhập có xu hướng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế, tập trung cho công nghiệp hố, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng kinh tế nói chung sản xuất cơng nghiệp tăng chậm, nữa, có xu hướng giảm sút rơi vào khủng khoảng Trong nguồn viện trợ bên ngồi, nguồn vốn hàng hố vật tư, nguyên liệu hàng hoá tiêu dùng bị cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận đế quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với giới Chính sách ngoại thương chủ yếu tập trung vào việc thúc đẩy xuất hàng khống sản, nơng sản tiểu thủ cơng nghiệp sang thị trường nước xã hội chủ nghĩa nhập từ thị trường chủ yếu tư liệu sản xuất (chiếm khoảng 75% giá trị hàng nhập Việt Nam cho q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo mơ hình Liên Xô cũ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu) Các mặt hàng xã hội chủ nghĩa chiếm khoảng 70% kim ngạch buôn bán Việt Nam Phần cịn lại bn bán với nước tư chủ nghĩa, chủ yếu nước châu Á Tây Âu Hoạt động xuất hạn chế Xuất đủ bù đắp 34,5% nhu cầu nhập khẩu, phần cịn lại dựa vào viện trợ khơng hồn lại vay để toán Mặc dù hầu hết hoạt động kinh doanh buôn bán Nhà nước quản lý doanh nghiệp nhà nước lại khơng phát huy vai trị chủ động xuất - nhập hàng hóa 1.3 Chính sách ngoại thương giai đoạn đầu cải cách (19861995): Tự hóa đơn phương Ðại hội VI Ðảng (12-1986) đánh dấu bước ngoặt nghiệp xây dựng chủ nghĩa nước ta, với việc đưa đường lối đổi toàn diện đất nước - từ đổi tư đến đổi tổ chức, cán phong cách lãnh đạo; từ đổi kinh tế đến đổi hệ thống trị lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong đánh giá tình hình, Ðại hội đưa phương châm "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật", từ khơng khẳng định thành tựu đạt mà thẳng thắn vạch sai lầm bố trí cấu kinh tế, phân phối lưu thông, cải tạo xã hội chủ nghĩa chế quản lý kinh tế Tại Đại hội VI, Đảng ta nhận thức rõ vai trò quan trọng ngoại thương, đề sách ngoại thương là: (i) phải đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; (ii) áp dụng rộng rãi hình thức hợp tác liên kết với nước xã hội chủ nghĩa nước khác giới; (iii) tiến hành hoạt động ngoại thương theo quan điểm mở cửa, tức đa dạng hóa thị trường, bước gắn kinh tế nước ta với kinh tế giới, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế theo nguyên tắc đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia có lợi Từ năm 1988, nhiều cải cách sách mậu dịch đưa nhằm tăng cường khuyến khích cho phép doanh nghiệp tham gia nhiều vào hoạt động ngoại thương Do vậy, doanh nghiệp hoạt động xuất - nhập tự chủ tài chính, tự cân đối, tự trang trải (chủ yếu áp dụng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa), tự tìm nguồn hàng xuất khẩu, tự tìm thị trường xuất nhập theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi có lãi để phát triển Bước vào đầu thập kỷ 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ, đó, Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA) khơng tồn tại, Chính phủ đánh giá lại chế quản lý ngoại hối ngoại thương Việt Nam Trong đó, hạn chế hoạt động ngoại thương ngày nới lỏng: (i) phần lớn hạn ngạch xuất – nhập loại bỏ: gạo phải chịu hạn ngạch xuất khẩu; mặt hàng phải chịu hạn ngạch nhập khẩu: xi măng, thép xây dựng, phân bón, đường, dầu , (ii) kể từ năm 1988, khuyến khích cho phép doanh nghiệp tham gia nhiều vào hoạt động ngoại thương: doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng xuất hay sử dụng hàng nhập phép xuất – nhập trực tiếp mà không cần phải thông qua công ty thương mại nhà nước Theo Quyết định số 294/TMDL-XNK, ngày 9-4-1992, Chính phủ cho phép doanh nghiệp nhà nước sản xuất xuất – nhập trực tiếp điều kiện: sản xuất loại hàng hóa chất lương cao, có uy tín với khách hàng, kim ngạch xuất đạt mức Bộ Thương mại yêu cầu, có vốn pháp định > 200.000 USD, có đội ngũ cán am hiểu nghiệp vụ ngoại thương; (iii) hệ thông giấy phép xuất - nhập nới lỏng, phạm vi hàng hoá phải xin cấp phép nhập giảm mạnh (giấy phép nhập áp dụng cho 15 mặt hàng chịu hạn ngạch số mặt hàng tiêu dùng; giấy phép xuất cho gạo, dầu thô sản phẩm từ gỗ); (iv) thuế quan ngày tính tốn ấn định hợp lý: Biểu thuế quan 1989: cịn 12 thay 30 mặt hàng phải chịu thuế xuất khẩu, mức thu thuế giảm, khung thuế xuất nhập mở rộng từ 5-50% lên 5-120%, số mặt hàng chịu thuế nhập cịn 30 thay 120 Mặc dù có nhiều cải cách lĩnh vực ngoại thương, chế độ ngoại thương Việt Nam chưa đạt yêu cầu so với xu toàn cầu hóa khu vực hóa gia tăng, cải cách giai đoạn đầu đổi bộc lộ số hạn chế: (i) Bộ Thương mại “vừa đá bóng vừa thổi cịi”, nghĩa vừa nơi hoạch định sách ngoại thương, thực chức quản lý nhà nước - Giai đoạn trước năm 1991, hạn ngạch áp đặt cho 100 mặt hàng xuất khẩu, từ tháng 4-1991, hạn ngạch áp dụng với mặt hàng xuất là: gạo, cà phê, cao su gỗ; với 12 mặt hàng nhập Đến năm 1992, số hàng xuất gạo phải chịu hạn ngạch yêu cầu an ninh lương thực đất nước Năm 1995, số mặt hàng phải chịu hạn ngạch nhập giảm xuống mặt hàng Số mặt hàng chịu quản lý định lượng giấy phép cắt giảm xuất – nhập khẩu, vừa nơi trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất – nhập mặt hàng quan trọng thông qua tổng công ty trực thuộc khiến người ta nghi ngờ bình đẳng kinh doanh công ty xuất – nhập Bộ Thương mại với công ty xuất – nhập khác; (ii) sách cho phép tăng cường quyền tự chủ doanh nghiệp xuất – nhập dẫn đến tượng “tranh mua, bán cướp”, “tranh mua, tranh bán”; (iii) chưa ý đến xuất – nhập tư nhân, chưa phát huy hết tiềm lực xuất – nhập khu vực này; (iv) biểu thuế xuất – nhập xuất phát từ việc bảo hộ doanh nghiệp nhà nước 1.4 Chính sách ngoại thương giai đoạn cải cách: giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (từ năm 1995 đến nay) Trước tình hình nêu trên, từ thập kỷ 1990, sách ngoại thương Việt Nam có nhiều thay đổi bản: (i) Bãi bỏ hồn toàn thủ tục cấp giấy phép xuất – nhập chuyến (ii) Phân định rạch ròi chức quản lý nhà nước chức kinh doanh ngoại thương việc tạo điều kiện thuận lợi xác định hành lang pháp lý cho hoạt động ngoại thương Giảm thiểu số lượng mặt hàng xuất – nhập quản lý hạn ngạch thay vào điều tiết cung cầu thơng qua tín hiệu thị trường Hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất hàng điện tử, xe máy để khuyến khích sản xuất nước phát triển (iii) Hoạt động xuất – nhập phân cấp cho nhiều bộ, ngành, Bộ Thương mại khơng cịn giữ vai trò độc quyền trước đây; Bộ Thương mại Hải quan ban hành hệ thống phân loại ngành hàng chữ số (iv) Ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31-7-1998, Chính phủ đổi cách cơ chế xuất – nhập theo hướng linh hoạt thuận lợi, mở rộng quyền tự chủ hoạt động kinh doanh xuất – nhập cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khuôn khổ luật pháp cho phép phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường giai đoạn Tuy nhiên, với Nghị định 57, Chính phủ chưa tháo gỡ hết khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp, đặc biệt tính ổn định sách Nghị định 57 chưa đề sách dài hạn, ổn định để quản lý hoạt động xuất – nhập Chính vậy, ngày 2-8-2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2001/NĐ-CP quy chế quản lý xuất – nhập cho giai đoạn 2001-2010 nhằm thúc đẩy hoạt động xuất – nhập Việt Nam: a) Tiếp tục mở rộng quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp; Xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan bãi bỏ công cụ không quốc tế sử dụng; c) Áp dụng công cụ bảo hộ hợp pháp phù hợp với quy định tổ chức kinh tế quốc tế thương mại quốc tế (v) QĐ số 133/2001/QĐ-CP chế hỗ trợ tín dụng xuất Thông tư số 76/2001/TT-BTC Bộ Tài việc Chính phủ hỗ trợ tín dụng xuất từ Quỹ hỗ trợ xuất (vi) QĐ số 47/2004/QĐ-TTg chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia đẩy mạnh xuất khẩu: Cục xúc tiến Thương mại thành lập; Để quản lý hoạt động nhập khẩu, Chính phủ Việt Nam bước bãi bỏ công cụ không quốc tế sử dụng hệ thống giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật hành phụ phí hải quan, đồng thời, chuẩn bị sử dụng công cụ quốc tế thừa nhận sử dụng thuế quan, thuế theo vụ, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp xuất khẩu, thuế môi trường loại thuế khác chống lại tượng chuyển giá Trong số hàng rào phi thuế quan, hệ thống giấy phép bị loại bỏ Ngày 29-4-2004, Quốc hội ban hành pháp lệnh chống bán phá giá loại hàng hóa nhập vào Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 1-10-2004, theo vụ kiện chống bán phá giá quan phụ trách điều tra giải quyết, Bộ Thương mại b) Chương 2: CHIẾN LƯỢC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM 2.1 Chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất – nhập Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7%) Kim ngạch nhập hàng hóa năm 2021 đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 114,03 tỷ USD, tăng 21,8%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 218,21 tỷ USD, tăng 29,1% Trong năm 2021 có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng tới việc khai thác hội từ hội nhập kinh tế quốc tế Để tích cực chủ động thâm nhập thị trường quốc tế, trì mở rộng thị phần thị trường quen thuộc, khai thác thêm thị trường mới, bảo đảm cấu thị trường hợp lý theo nguyên tắc đa phương hóa đối tác, cần tham khảo thực số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam sau đây: a) Định hướng phát triển xuất – nhập khẩu: Việc thực chiến lược xuất - nhập hàng hóa thực ba quan điểm xuyên suốt: Thứ nhất, phát triển xuất - nhập bền vững sở hài hòa cấu hàng hóa, cấu thị trường cán cân thương mại với thị trường, khu vực thị trường; hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn; hài hòa hội tham gia hưởng thụ thành tăng trưởng xuất - nhập khẩu; gắn với thương mại xanh thương mại công bằng, với bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu Thứ hai, phát triển xuất - nhập hàng hóa gắn với đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, khoa học - công nghệ, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, phát triển sản xuất xanh sạch, bền vững, tuần hoàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao hàm lượng đổi sáng tạo sản phẩm xuất khẩu; xây dựng phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam xuất Thứ ba, phát triển xuất - nhập gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương nhằm phát huy lợi cạnh tranh, khai thác hiệu hội hạn chế tác động thách thức thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030 sau: Một là, xuất khẩu, nhập tăng trưởng ổn định, cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn 7%/năm thời kỳ 2021 - 2030, giai đoạn 2021 - 2025 tăng trưởng xuất bình quân - 9%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng bình quân - 6%/năm; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn - 6%/năm thời kỳ 2021 - 2030, giai đoạn 2021 - 2025 tăng trưởng nhập bình quân - 8%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng bình quân - 5%/năm Cân cán cân thương mại giai đoạn 2021 - 2025, tiến tới trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030; hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với đối tác thương mại chủ chốt Hai là, xuất - nhập phát triển bền vững với cấu mặt hàng, cấu thị trường cân đối, hài hồ Tăng tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo xuất lên 88% tổng kim ngạch xuất vào năm 2025 90% vào năm 2030; đó, tỷ trọng xuất hàng cơng nghệ trung bình cao đạt khoảng 65% vào năm 2025 70% vào năm 2030 Tăng tỷ trọng thị trường xuất khu vực châu Âu lên 16-17% tổng kim ngạch xuất vào năm 2025 18 19% vào năm 2030; khu vực châu Mỹ lên 32 - 33% tổng kim ngạch xuất vào năm 2025 33 - 34% vào năm 2030; tỷ trọng thị trường xuất khu vực châu Á vào khoảng 49 - 50% vào năm 2025 46 - 47% vào năm 2030 Tăng tỷ trọng thị trường nhập từ khu vực châu Âu lên - 9% tổng kim ngạch nhập vào năm 2025 10 - 11% vào năm 2030; khu vực châu Mỹ lên - 9% tổng kim ngạch nhập vào năm 2025 10 - 11% vào năm 2030; giảm tỷ trọng thị trường nhập từ khu vực châu Á xuống khoảng 78% tổng kim ngạch nhập vào năm 2025 75% vào năm 2030 Về định hướng xuất hàng hoá yêu cầu phát triển xuất bền vững, phát huy lợi so sánh chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu, sử dụng hiệu nguồn lực, bảo vệ môi trường sinh thái giải tốt vấn đề xã hội Thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; tăng tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng, có hàm lượng khoa học - công nghệ, hàm lượng đổi sáng tạo 10 cao, sản phẩm kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, sản phẩm thân thiện với môi trường b) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Một nội dung khác chiến lược phát triển hoạt động ngoại thương tăng cường công tác xúc tiến thương mại, đó, đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh, sản phẩm xây dựng thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm có nhiều tiềm năng; lựa chọn tập trung xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm xuất chủ lực Để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Xúc tiến Thương mại, thời gian tới cần giải pháp sau: Tăng cường công tác thông tin xúc tiến thương mại: Tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn sách nhà nước đến thành phần kinh tế kinh doanh thương mại địa bàn; Hỗ trợ tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan việc kết nối, trao đổi, khai thác thông tin xúc tiến thương mại Quảng bá hình ảnh mặt hàng, sản phẩm xuất thị trường nước ngoài; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng hàng hóa dịch vụ tỉnh đến người tiêu dùng nước thông qua hoạt động truyền thông báo giấy, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm hình thức phổ biến thơng tin khác; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác thông tin xúc tiến thương mại: Tổ chức, tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ, kỹ thơng tin xúc tiến thương mại cho cán làm công tác xúc tiến thương mại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu để đáp ứng yêu cầu thực tế; Tổ chức hội nghị kết nối giao thương tham gia hội nghị kết nối giao thương tỉnh: năm lựa chọn tham gia kết nối giao thương tỉnh khác để doanh nghiệp có hội giới thiệu, quảng bá sản phẩm tìm kiếm đối tác, nhà phân phối, đại lý toàn quốc; Hàng năm nên tổ chức thêm hoạt động như: Tổ chức hội nghị giao dịch thương mại đưa hàng vào Khu kinh tế cửa khẩu, đưa hàng hoá vào hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại; Hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm, dẫn địa lý; Xây dựng ấn phẩm, tờ rơi, tờ gấp, đĩa, ; Về tổ chức đoàn giao dicḥ thương mại nước ngoài, nội dung thực gồm: Tuyên truyền, quảng bá mời tổ chức, doanh nghiệp nước đến giao thương; tổ chức hội thảo, giao thương: Hội trường, thiết bị, trang trí, khu trưng bày sản phẩm mẫu, phiên dịch, lễ tân, giải khát giờ, tài liệu, thẻ tên, văn phòng phẩm; cơng tác phí cho người đơn vị chủ trì tham gia tổ chức…; 11 Trang bị máy móc, thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tính chuyên nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại 2.2 Giải pháp phát triển thương mại điện tử (TMĐT) Giải pháp xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT Xây dựng chương trình hỗ trợ xúc tiến TMĐT, khuyến khích tổ chức xây dựng, cung ứng giải pháp toán điện tử doanh nghiệp ứng dụng hệ thống toán điện tử kết nối hệ thống toán quốc gia Hướng dẫn, hỗ trợ người tiêu dùng sử dụng giải pháp thẻ tốn điện tử tích hợp, ví điện tử… Xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hạ tầng chứng thực chữ ký số cho TMĐT, đặc biệt giao dịch TMĐT B2B B2G Xây dựng chương trình hợp tác hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp xây dựng hệ thống đảm bảo lòng tin cho hoạt động mua sắm trực tuyến Tạo lập môi trường tin cậy cho hoạt động mua sắm trực tuyến đòi hỏi phối hợp giải pháp pháp luật, tổ chức công nghệ Theo đó, giải pháp dành cho nhiệm vụ cần chung tay quan nhà nước để tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp tục hoàn thiện, mở rộng nâng cấp hệ thống mạng viễn thông (mạng Internet, mạng điện thoại di động), tăng tính rộng khắp đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng giao dịch, tốc độ, tính ổn định thường xuyên dịch vụ mạng địa phương Bên cạnh đó, cần xây dựng chương trình hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến hoạt động logistics tảng số cho TMĐT (các hệ thống quản trị kho hàng ảo, quản lý vận chuyển, phân phối tự động ) xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp triển khai ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn trao đổi thông điệp liệu giao dịch TMĐT B2B, giao dịch đối tác thương mại thường xuyên, ổn định (các doanh nghiệp chuỗi cung ứng) Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, định hướng chủ yếu tới tiêu chuẩn trao đổi liệu điện tử qua Internet b) Giải pháp phát triển sản phẩm, giải pháp TMĐT Mở rộng phát triển sàn giao dịch thương mại điện tử quy mô nước Mở rộng phát triển Sàn giao dịch thương mại điện tử hoạt động trở thành Sàn giao dịch TMĐT tổng hợp (theo chiều ngang, đa ngành) theo giai đoạn sau: Giai đoạn (giai đoạn 2021-2023): Phát triển hoàn thiện sàn giao dịch TMĐT a) 12 với mục tiêu hệ thống hóa giải pháp, bổ sung sản phẩm TMĐT nhằm cung cấp thông tin kết nối người mua, người bán, tăng nhận biết doanh nghiệp cổng thông tin thu hút thành viên Giai đoạn khơng thu phí doanh nghiệp tham gia, tập trung phát triển tính cho Sàn giao dịch TMĐT để thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia Kết hợp tổ chức khóa đào tạo kỹ thương mại điện tử cho doanh nghiệp Giai đoạn (giai đoạn 2023-2025): Bên cạnh việc hoàn thiện chức cung cấp thông tin (thông tin đầy đủ, cập nhật, chuyên sâu ), cần đẩy mạnh hoạt động e-marketing, quảng bá thương hiệu, sản phẩm cho thành viên, tổ chức hội chợ trực tuyến kết hợp trực tiếp, triển khai chương trình đào tạo nâng cao, chuyên sâu Cần bước đầu xây dựng triển khai công cụ mơi trường (với quy mơ thí điểm, thử nghiệm) để doanh nghiệp tiến hành số giao dịch sàn: đàm phán, ký kết hợp đồng, đấu giá, đấu thầu đánh giá hoàn thiện công cụ môi trường Đồng thời, với hoạt động dịch vụ nói trên, giai đoạn tiến hành phân loại thu phí thành viên Giai đoạn (giai đoạn 2026-2030): Nâng cấp sàn giao dịch Tiếp tục hồn thiện tính vận hành Phát triển, mở rộng, bổ sung tính dịch vụ khác: dịch vụ quản lý đơn hàng, phân tích thị trường, dịch vụ tin cậy, đánh giá doanh nghiệp, đảm bảo an ninh, triển khai hệ thống TMĐT cho thành viên Cộng tác tổ chức, doanh nghiệp xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai ứng dụng TMĐT hình thức: miễn phí, cho th dịch vụ, ; Hỗ trợ, nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất tham gia sàn giao dịch TMĐT, sàn giao dịch hàng hóa uy tín nước giới; Cộng tác tổ chức, doanh nghiệp xây dựng giải pháp để phát triển ứng dụng TMĐT thiết bị di động phát triển nội dung số cho TMĐT hình thức: miễn phí, cho thuê dịch vụ, ; Triển khai chương trình, giải pháp để xây dựng thương hiệu trực tuyến cho hàng hóa, dịch vụ chủ lực ; Phát triển giải pháp xây dựng nội dung tiếp thị trực tuyến dành cho doanh nghiệp; Phát triển giải pháp bảo mật an tồn thơng tin cho giao dịch điện tử; Xây dựng dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp; Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng giải pháp thuế điện tử, hải quan điện tử ứng dụng phủ điện tử khác 13 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI BẢN THÂN TRÊN CƯƠNG VỊ THAM MƯU KINH TẾ CHO CÁC CẤP Xét nhiều phương diện, hoạt động ngoại thương lĩnh vực đòi hỏi nỗ lực Nhà nước thành phần kinh tế Kể từ sau đại dịch COVID – 19 bùng phát, bất chấp ảnh hưởng tiêu cực đại dịch kinh tế, tăng trưởng ngoại thương Việt Nam năm (2020-2021) vô ấn tượng Đặc biệt năm 2021, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đợt dịch Covid-19 lần thứ 4, kim ngạch xuất nhập đạt 670 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất đạt 336,3 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Nhưng bên cạnh cần nhiều nỗ lực từ hoạt động ngoại thương Nhà nước doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động xuất – nhập để đạt mục tiêu Đảng đề Đại hội XIII phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Trên cương vị tham mư kinh tế cho cấp, xin đưa số ý kiến tham mưu, biện pháp hoạt động ngoại thương Việt Nam thời gian tới: Cần nắm vững chủ trương, đường lối Đảng; bám sát đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cấp hoạt động kinh tế, đặc biệt kinh tế đối ngoại để tham mưu xây dựng đề sách, biện pháp quản lý, phát triển hoạt động kinh tế phù hợp với giai đoạn Cần thực quán nguyên tắc, sách kinh tế đối ngoại quy định Luật pháp, xây dựng lộ trình phù hợp giúp đỡ doanh nghiệp việc tiếp cận môi trường kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngoại thương, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích doanh nghiệp vay vốn để hoạt động, mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao chất lượng công tác dự báo biến động thị trường nước quốc tế để doanh nghiệp tham khảo có định hướng sản xuất, kinh doanh phù hợp Nghiên cứu, áp dụng có hiệu học thuyết kinh tế nhà kinh tế giới qua nhiều thời kỳ, đường lối đối ngoại sách kinh tế liên quan đến lĩnh vực ngoại thương nước khu vực giới để tham mưu kịp thời cho cấp sách phù hợp tương lai dài hạn Tổng hợp, đánh giá kết đạt thời gian qua tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời tham mưu cho cấp đề chiến lược, mục tiêu cụ thể, thiết thực trình hội nhập với kinh tế giới 14 Không ngừng trau dồi, rèn luyện thân, tích cực học tập, nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt kinh tế đối ngoại, luật pháp quốc tế ngoại ngữ Có lĩnh trị vững vàng, nhãn quan sâu rộng, có khả vận dụng, kết hợp lý luận thực tiễn để tham mưu cho cấp đề chủ trương, đạo, hướng dẫn, làm sở cho hoạt động ngoại thương Ngoài ra, thân dựa sở điểu tra , nghiên cứu, phân tích vận động kinh tế giới, cần phải nhận định xu hướng phát triển, chất vấn đề tương lai, làm sở lý luận thực tiễn để đề xuất ý kiến tham mưu dự báo mang tính khoa học, khách quan hợp lý 15 KẾT LUẬN Trên khái quát trình đổi sách ngoại thương Việt Nam kiến nghị chiến lược thúc đẩy phát triển hoạt động ngoại thương với tư cách tham mưu kinh tế cho cấp Tóm lại, hoạt động ngoại thương Việt Nam có nhiều đổi từ sau giải phóng miền Nam Mặc dù gặp nhiều khó khăn sách cấm vận từ Mỹ nước châu Âu, song song sách khơng phù hợp từ thời bao cấp kìm hãm phát triển ngoại thương Việt Nam, Đảng ta cương vị lãnh đạo nhận thức sai lầm đường lối sách khắc phục kịp thời, thực “Chính sách đổi mới” với quan điểm tiến Kết sau 35 năm đổi mới, đất nước ta từ nước nghèo nàn lạc hậu chịu thiệt hại nặng nề từ chiến tranh có thành tựu to lớn phát triển kinh tế đối ngoại, góp phần khẳng định vị vai trị trường quốc tế Là học viên Quan hệ quốc tế Học viện khoa học quân sự, nghiên cứu ngoại thương Việt Nam giúp củng cố, nâng cao hiểu biết nhận thức cho học viên sách đối ngoại Việt Nam lĩnh vực kinh tế mà cịn giúp học viên hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học từ cương vị tham mưu tương lai, đề biện pháp, đường lối, chiến lược cho cấp thúc đẩy phát triển hoạt động ngoại thương, đẩy mạnh xuất – nhập đạt hiệu cao nước quốc tế, sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịch, Giáo trình kinh tế đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 https://vioit.org.vn/vn/hoc-tac-quoc-te/xu-huong-phat-trien-xuctien-thuong-mai-the-gioi-va-giai-phap-cho-viet-nam-trong-boicanh-hoi-nhap-4532.4086.html https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/ban-giai-phap-xay-dung-chienluoc-va-phat-trien-kinh-doanh-quoc-te-trong-boi-canh-moi.html Lan Anh, “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ tư: Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng”, Báo Công Thương, ngày 31/05/2022 Nguyễn Đức Kiên, “Kinh tế Việt Nam - nhìn lại sau 35 năm đổi mới”, Báo Nhân dan, ngày 15/01/2021 https://media.chinhphu.vn https://vneconomy.vn https://tapchicongsan.org.vn https://moit.gov.vn 17 18 19 ... 1.2 Chính sách ngoại thương Việt Nam trước thời kỳ đổi Trước Việt Nam thực đường lối đổi mới, sách thương mại nói chung sách ngoại thương nói riêng chưa thực quan tâm mực Trong lĩnh vực ngoại thương. .. để hoàn thiện tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ Q TRÌNH ĐỒI MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Ở VIỆT NAM 1.1 Vài nét ngoại thương Theo nghĩa phổ biến, ngoại thương phạm... Việt Nam thực tiễn tính hiệu sách với nội dung gồm chương: Chương 1: Khát quát ngoại thương trình đổi sách ngoại thương Việt Nam; Chương 2: Chiến lược thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam;