ƯỚCLƯỢNGRỦIROCỦASẢNPHẨM
1. Mở ñầu
Chương bàn về hiệu quả của quản lý rủiro và dùng hướng dẫn lĩnh vực kỹ thuật.
Quản lý rủiro áp dụng ñược cho mọi quá trình phát triển sảnphẩm mới. Một số lĩnh vực
của kỹ thuật rủiro bao gồm hiệu năng, khả năng sản xuất, sản xuất, kế hoạch, tài nguyên,
v.v, Rủiro thay ñổi theo yêu cầu khớp ñược
nhu cầu của khách hàng với khả năng về hiệu
năng của công nghệ, khi kinh nghiệm thực tế
thỏa mãn ñược trên dây chuyền tương tự,
nếu có cách mạng hay tiến hóa về công nghệ,
nếu ứng dụng là mới, nếu lĩnh vực ứng dụng
là khắc nghiệt và khác biệt với kinh nghiệm
thực tế trước ñây , v.v , Rủiro thường
ñược chia ra thành nhiều dạng. Ma trận công
nghệ quản lý rủiro thường ñược dùng trong công nghiệp (xem hình 1). Hình 1 cho thấy
công nghệ mang tính cách mạng luôn có tính rủiro cao. Thí dụ, khi phát triển máy bay
ñầu tiên vào các năm 1900, khi bay thường làm bị thương hay chết người. Hiện nay khi
hàng không ñã ñến giai ñoạn phát triển trưởng thành nên rủiro này rất thấp. Các thay ñổi
theo hướng tiến hóa của máy bay cũng có rủiro thấp do công nghệ này ñã ở giai ñoạn
trưởng thành rồi.
2. Mục tiêu của chương trình quản lý rủiro
Bảng 2
Số chuơng dùng trong
sổ tay về ñộ tincậy
Cấp ñộ I
Rủi ro thấp
Cấp ñộ II
Rủi ro trung
bình
Cấp ñộ III
Rủi ro cao
Cấp ñộ IV
Rủi ro rất
cao
1. Khoa học về ñộ tin
cậy/ thiết kế ñộ tincậy
2. Hiểu biết về yêu cầu
của khách hàng
3. Kiểm tra ñánh giá ñộ
tin cậycủa thiết kế
4. Kiểm tra ñộ chín chắn
của thiết kế
5. Thẩm tra và giám sát
6. ðộ tincậycủa quá
trình
7. Mô hình dự báo ñộ tin
cậy
8. Phân tích ảnh hưởng
và chế ñộ hỏng hóc
Mục tiêu của chương trình quản lý rủiro là tạo quyết ñịnh ñúng tại ñiểm quan trọng
của chương trình. Công nghệ quản lý rủiro luôn ñóng vai trò quan trọng ñể phát triển
thành công chương trình. Rủiro và ảnh hưởng luôn có tác ñộng ñến thành công của
Hình 1
Tiến hóa Cách mạng
Cùng ứng
dụng
Loại I
(rủi ro thấp)
Loại III
(rủi ro cao)
Ứng dụng
mới
Loại II
(rủi ro trung
bình)
Loại IV
(rủi ro rất
lớn)
chương trình. Một chương trình càng lớn và kém phát triển thì càng cần quản lý rủi ro.
Trường hợp một chương trình có ñộ lớn hợp lý và/hay có mức ñộ phức tạp hợp lý thì
càng có nhiều chi tiết kỹ thuật tác ñộng lên hệ thống. Chương này ñược thiết kế giúp
giảm thiểu rủi ro. ðể sử dụng chương này, nên phân
loại kỹ thuật của bạn theo chuẩn mực ở bảng 1. Từ
ñó, bạn chọn và giảm thiểu ñược rủi ro. Ngay cả khi
rủi ro thấp thì vẫn có tốn kém chi phí, vì vậy khi bạn
có sảnphẩm với mức rủiro thấp thì bạn cũng nên ñi
theo chỉ dẫn chi tiết dưới ñây. Hình 2 cho thấy ưu
ñiểm của việc quản lý rủiro toàn cục. Rủiro ở phần
tử hay hệ con sẽ ñược nhân lên nhiều lần ở cấp hệ
thống, nên nhất thiết phải quản lý và phát hiện rủiro
càng sớm càng tốt. Mọi rủiro tiềm tàng cần phải
ñược nhận dạng và xử lý. Quản lý hướng tài nguyên
ñến lĩnh vực rủiro ưu tiên và bảo toàn ñược giá trị
thời gian và chi phí. Các ưu ñiểm ñược thực hiện tốt
nhất khi nhận ñúng rủi ro, thâm nhập, ñịnh lượng, và cuối cùng là xử lý hết chúng tại cấp
hệ thống và cấp hệ con.
3. Quản lý rủiro cho chương trình của bạn
Quản lý rủiro ñược thiết lập theo dạng hợp lý, có tính hệ thống, và áp dụng ñược
thành qui tắc. Hình 3 minh họa một hướng tổ chức quản lý rủiro cổ ñiển. Trong ñó, trình
bày hướng tổ chức theo hệthống ñể bảo ñảm ñược việc qui hoạch, ñánh giá, phân tích và
xử lý rủi ro. Mỗi phần tử ñều ñược trình bày trong chương này. Một phương pháp dễ
dàng nhất trong quản lý ñịnh tính về rủirocủasảnphẩm là xem xét lại các phân tử trong
hình 3 và tương tự xem lại phần (WBS: Work Breakdown Structure) của bạn, trong ñó
sự kiện chủ yếu chính là thừa số rủiro tiềm tàng. Mỗi chương trình ñều khác nhau, và
ñiều không may là chưa có một hướng thần kỳ nào ñể tối thiểu hóa ñược mọi rủi ro. Xin
nhớ rằng, mục tiêu của chương trình quản lý rủiro là sửa sai ñúng tại các ñiểm chủ yếu
của chương trình. Quản lý quyết ñịnh là quản lý rủi ro, và quyết ñịnh thì nhất thiết phải
dựa trên thông tin. Xác suất ñể có quyết ñịnh sửa sai ñúng càng cao khi có ñược thôngtin
ñúng và kịp thời. Hướng dẫn ñơn giản sau ñây về quản lý rủiro giúp bạn tiết kiệm ñược
nhiều tiền bạc. Khi theo ñúng hướng dẫn cho từng phần tử sẽ bảo ñảm giúp bạn có khả
năng ra quyết ñịnh ñúng và kịp thời.
FMEA – Một phương pháp ñộ tincậy ñể ướclượngrủirocủasản phẩm.
Mặc dù ñang bàn về rủi ro,
nhưng mô tả này còn áp dụng ñược
cho mọi khía cạnh của chương trình,
tuy nhiên, thí dụ về quản lý rủiro lại
có trong FMEA. FMEA ñược xem
là một dạng quản lý rủiro (xem
chương 12). Trong FMEA, thì mọi
pha của quản lý rủiro trong hình 3
ñều ñược thực hiện, bao gồm qui
hoạch quản lý, ñánh giá, phân tích và
xử lý rủi ro. Các bước thực hiện
ñược vẽ ở hình 5 dùng cho FMEA
của nhóm, trong ñó phần
brainstorming ñược giữ ñể thực hiện
việc ñánh giá, nhận dạng chế ñộ hỏng hóc, và ñịnh lượngrủiro theo các số mức ngặt
nghèo (severity), sự cố (occurrence), tính phát hiện ñược (detectability), và RPN. Cuối
cùng, các phần ñiều khiển cho thiết kế và hành ñộng cần thiết ñược mô tả chi tiết nhằm
giảm thiểu và xử lý rủi ro.
4. Bốn bước nhằm quản lý rủiro
Hình 3 minh họa các phần tử trong quá trình quản lý rủi ro. Khai thác các phần tử
này trong các bước giúp quản lý ñược rủi ro. Hình 5 cho thấy quá trình, bắt ñầu là qui
hoạch rủiro (Bước 1), một phiên họp ñộng não (brainstorming session) cần ñược thực
hiện nhằm có tổng quan về về WBS hay về dự án này. Mục tiêu của phiên họp là tìm ra
các lĩnh vực có liên quan ñến như cầu của dự án, nguồn tài nguyên, kế hoạch làm việc,
hiệu năng, ñộ tin cậy, và các yếu tố khác, Tất cả các lĩnh vực này ñược phân thành hạng
mục khi ñánh giá rủiro (bước 2). ðiều này giúp tổ chức và lập kế hoạch thích hợp khi
ñịnh ra trách nhiệm cho từng ñơn vị. Từ ñiểm này, mỗi ñơn vị khai triển rủiro có trong
lĩnh vực của mình và ñưa ra thôngtin phản hồi về chương trình. Quá trình ra quyết ñịnh
ñược bắt ñầu và nhất thiết phải dựa trên thông tin. ðây chính là ñiểm quản lý rủiro khi
quyết ñịnh ñược thực hiện dựa trên nhu cầu của chương trình, khoảng cách, thôngtin
khác và các thử nghiệm phải ñược thực hiện nhằm hiểu rõ ñược rủi ro, nhằm có ñược
những quyết ñịnh thông minh. Rủiro cần ñược ñịnh lượng ngay khi có thể. ðây là phần
của phân tích rủiro cho ở bước 3. Yếu tố then chốt ñể chương trình thành công là khả
năng của công nghệ thỏa mãn hay vượt qua ñược kỳ vọng về tính năng của khách hàng.
Mục tiêu về hiệu năng thường ñược ñịnh nghĩa rõ trong các ñặc trưng do khách hàng ñề
ra. Nếu công nghệ có tính cách mạng, và góp phần vào các ứng dụng mới, thì các ý kiến
của chuyên gia sẽ ñược dùng khi chưa có ñủ dữ liệu cần thiết. Cần ướclượng càng sớm
càng tốt khi nào ñơn vị thỏa mãn ñược hiệu năng, ñộ tincậy và các yêu cầu khác. Nếu
ñơn vị chỉ có 90% may mắn ñể khớp với yêu cầu quan trọng và ñiều này gây nguy hiểm
cho chương trình, thì giám ñốc dự án cần quan tâm ñến yếu tố rủiro này. Thí dụ, nếu
chương trình trị giá 10 triệu ñô, rủiro tài chính là 90% của giá trị này, tức là 9 triệu ñô.
ðến ñây thì cần xử lý rủiro (bước 4). Cần yếu tố quản lý ñể ñánh giá phần này, như chia
sẻ rủiro với khách hàng của chương trình thông qua thương lượng về ñặc tính, thỏa
thuận từ hợp ñồng, v,v Cần có lịch thời gian khi xử lý rủi ro, danh mục này ñược dùng
ñể ñịnh ra các vấn ñề về kế hoạch, phép ñánh giá các xử lý rủiro trước ñó. Chương này
mô tả chi tiết về các bước trong quá trình xử lý rủi ro.
5. Hướng dẫn qui hoạch rủiro (bước 1)
ðây là bước ñầu trong qui hoạch
chương trình trưởng thành công nghệ, cần
có kế hoạch quản lý rủi ro. ðể có kế hoạch
về quản lý rủi ro, có năm lĩnh vực quan
trọng cần nhận dạng trong hình 3. Chúng
ñược mô tả ngắn gọn trong bảng 2. Dùng
chương trình WBS/cùng các yêu cầu về
ñặc tính của khách hàng, cần xem bảng ñể
nhận dạng ñược lĩnh vực cần quan tâm.
Trong mỗi lĩnh vực, khi cần thiết thì có kế
hoạch thời gian về phiên họp ñộng não, cùng với lĩnh vực hỗ trợ kế hoạch và bắt ñầu
thực hiện việc ñánh giá rủi ro.
6. Hướng dẫn ñánh giá rủiro (bước 2)
Bước thứ hai trong quản lý rủiro trong công nghệ là ñánh giá rủiro (xem bảng 3)
Rủi ro cần ñược nhận dạng và phân loại theo khía cạnh ñể xếp thành hạng mục sau này.
Các khía cạnh thường gặp như hiệu năng, ñộ tincậy và tài nguyên ñược vẽ ở hình 6. Mỗi
rủi ro có những thách thức tương ứng và nhiệm vụ liên quan ñề giảm thiểu và loại trừ rủi
ro. ðánh giá này là bước ñầu ñể ñịnh tính và cần ñược ướclượng và ñánh giá càng sớm
càng tốt. Sau khi khảo sát sơ bộ các thách thức, thì cần ñánh giá lại. Cần có ý kiến của
chuyên gia. Quá trình ra quyết ñịnh phải ñi từ ñịnh tính ñến ñịnh lượng, làm cho ñánh giá
ngày càng chính xác, từ ñó ta phân tích ñược rủi ro.
7. Hướng dẫn phân tích rủiro (bước 3)
Có một số phương pháp toán học ñể phân tích việc thực hiện và ra quyết ñịnh. Phân
tích luôn tốt hơn là không phân tích gì. ðiều này ñúng vì nhiều lý do, chủ yếu là do phân
tích thì cung cấp càng nhiều thôngtin cho quá trình ra quyết ñịnh. Thông thường thì
thông tin ñưa ñến
một số dạng của so
sánh tương ñối hay
phân tích. Cần
tránh ñánh giá
tuyệt ñối, và quyết
ñịnh nên dựa trên
thông tin chỉ dẫn
trước ñó. Bảng 4
trình bày một quá
trình phân tích rủi
ro. Cần thực hiện
ñủ các bước trong bảng. Mục tiêu ñầu tiên
là là thiết lập việc ñánh giá tham số (xem
hình 7). Các tham số chủ yếu ñược liệt kê
trong bảng 4 với giá trị và ñặc tính cần
có. Các giá trị hiện tại ñược liệt kê bên
cạnh. Sau khi tham khảo ý kiến của
chuyên gia, có thực hiện ướclượng về ñộ
trưởng thành. Khi thiết lập ý kiến của
chuyên gia, thì ý kiến này phải hiện thực
và hiểu ñược là ñích cần ñạt ñược có phải
dùng kỹ thuật tiên tiến hay cách mạng về
kỹ thuật hay không. Hình 8 và 9 cung cấp
chỉ dẫn nhằm xem xét lại lĩnh vực về rủi
ro ñang xảy ra.
Trong trường hợp có
cuộc cách mạng kỹ thuật, nhất
thiết phải có hội ñồng ñể xem
xét về thực tế này. Theo ước
lượng ñộ trưởng thành,
chuyên gia cần thiết lập xác
suất thành công hay thất bại.
Sau khi thiết lập xong xác suất,
thì ta có ñược giá trị củarủi
ro. Giá trị này ñược ñịnh
nghĩa một cách toán học như là
xác suất của chi phí nghiêm
ngắt về thời gian hỏng hóc.
(xem hình 8). Trong một số
trường hợp, chi phí hỏng hóc
chính là giá trị của chương
trình. ðôi khi giá trị này là cao, khi bạn bị mất khách hàng hay các chương trình mới.
Một khi bạn quan tâm ñến chi phí về rủi ro, bạn cần có một vị trí tốt nhất ñể bắt ñầu quá
trình xử lý rủiro và/hay ra quyết ñịnh. Phương pháp giải tích thông dụng nhất là phân
tích quyết
ñịnh thông
qua phân
tích hướng
quyết ñịnh
như minh
họa ở hình
10. Quá
trình này
tương tự
như khi
ước lượng
rủi ro. Mỗi
hướng ñi
ñều có liên
quan ñến
xác suất
xuất hiện
hỏng hóc
và chi phí. Rủiro tổng
ñược kết hợp lại trong
mỗi hướng chủ yếu và
quyết ñịnh dựa trên
hướng có rủiro bé nhất.
Một thừa số khác có thể
khó ñể luyện tập, thí dụ
như trường hợp rủiro
vừa phải. ðiều này tạo
nên mất bạn hàng.Khi
ước lượng một chương
trình có ñộ rủiro cao,
thì hướng tốt nhất là cố
gắng hiện ñại công
nghệ ñể không mất
khách hàng cũng như các chương trình tiềm năng trong tương lai. ðiều này cho thấy là
luôn cần xử lý rủiro tại cấp quản lý cao nhất.
.
8. Hướng dẫn xử lý rủiro (bước 4)
Khi có ñược thôngtin từ quá trình phân tích, thì cần tiếp tục xử lý một cách thông minh
rủi ro. Có nhiều phương pháp ñể thực hiện, tùy theo hoàn cảnh. Việc xử lý rủiro ñươc
minh họa vắn tắt theo hình 5. Trong ñó bao gồm yếu tố tránh rủi ro, giả ñịnh về rủi ro,
truyền rủi ro, và khống chế rủi ro. Trong mọi trường hợp, bạn cần phải biết ñược chủ
ñịnh của mình. Cần phát triển một thời gian biểu, khía cạnh (các lĩnh vực va chạm), và
tác ñộng hiệu chỉnh. Danh mục này có thể ñược mở rộng cho mỗi ñề mục và các ñơn vị
ñảm nhận. Tới ñây thì bạn ñang ở vị trí thích hợp ñể quản lý các vấn ñề tiềm năng mà
không phá hỏng ñi quan hệ với khách hàng.
.
. ñánh giá rủi ro.
6. Hướng dẫn ñánh giá rủi ro (bước 2)
Bước thứ hai trong quản lý rủi ro trong công nghệ là ñánh giá rủi ro (xem bảng 3)
Rủi ro cần ñược. phương pháp ñộ tin cậy ñể ước lượng rủi ro của sản phẩm.
Mặc dù ñang bàn về rủi ro,
nhưng mô tả này còn áp dụng ñược
cho mọi khía cạnh của chương trình,