Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
282,38 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHẢNHHƯỞNGVÀCÁCCHẾ ðỘ HỎNGHÓC
Failure Modes and Effects Analysis (FMEA)
1. Phântíchảnhhưởngvàcácchế ñộ hỏnghóc (FMEA)
Phương pháp (FMEA) giúp ñánh giá nhiều khía cạnh của một sản phẩm. FMEA
nhận dạng những yêu cầu ñặc thù và không ñặc thù của khách hàng về sản phẩm, nhằm
xác ñịnh hỏnghóc sẽ xuất hiện như thế nào, mức nghiêm trọng ra sao, cũng như xác suất
xuất hiện của hỏng hóc. Từ ñó, nhóm tập trung vào quá trình thiết kế và tìm ra sản phẩm
ñạt yêu cầu sử dụng của khách hàng. Chương này ñề nghị hướng FMEA là phải ước
lượng chế ñộ hay quá trình hỏnghóc (tổn thất của chức năng sản phẩm) rồi mô tả ảnh
hưởng của hỏnghóc này trong cấp ñộ cao hơn (ảnh hưởng ñến khách hàng). Bước ñầu
tiên của một FMEA tốt là phải ñịnh nghĩa mục tiêu hay kỳ vọng của ước lượng. Một số
mục tiêu như: thu thập thôngtin từ khách hàng, cải thiện ban ñầu của dự án, xác ñịnh
sớm chế ñộ hỏng hóc, nghiên cứu tranh chấp trong thiết kế, và cung cấp phương tiện
khống chế rủi ro. Nhóm FMEA cần tìm ra chức năng sản phẩm nhằm chọn lựa chế ñộ
hỏng hóc thích hợp. Chỉ dẫn chung là từ yêu cầu của dự án, chọn lựa chức năng chính và
bỏ qua chức năng ñược xem là không quan trọng. Cần xem xét và chọn chức năng chính
nhằm hỗ trợ dự án. Ảnhhưởng của hỏnghóc cần ñược mô tả theo chức năng và ñược
khách hàng thông hiểu. Các hoạt ñộng FMEA ñược hoạch ñịnh sớm trong quá trình phát
triển sản phẩm mới và quá trình sản xuất nhằm thỏa mãn kịp thời yêu cần của khách
hàng.
2. Mục tiêu và tầm nhìn của FMEA
Mục tiêu chủ yếu của FMEA là nhận ra sớm tác ñộng quan trọng ảnhhưởng ñến
khách hàng. Nhận dạng sớm giúp phát triển thành công sản phẩm hay quá trình. Ước
lượng sớm giúp tìm ra nhu cầu mà khách hàng chưa ñề cập. ðiều này giúp giảm thiểu rủi
ro, cải thiện ñộ tin cậy, tăng thu nhập và lợi nhuận. Chương trình FMEA mô tả ở ñây là
một phầntích hợp trong chiến lược DfR (Design for Reliability DfR) thuộc một cổng giai
ñoạn của quá trình. Mục tiêu chủ yếu của FMEA là “Dùng quá trình ước lượng ñể liên
tục cải thiện, phát triển thành công sản phẩm hay quá trình mới. Một FMEA ñược thực
hiện trong quá trình cổng giai ñoạn bảo ñãm ñạt tối ña hiệu quả của thiết kế (xem hình 1).
3. Các khái niệm về FMEA
FMEA là phương pháp có cấu trúc ñể nghiên cứu một thiết kế hay một quá trình
nhằm ngăn ngừa và tối thiểu hóa tính năng không cần thiết hay hỏnghóc không mong
muốn. Mục tiêu chủ yếu là cải thiện thành quả ban ñầu thông qua việc nhận dạng ñược
các ảnhhưởng ñến khách hàng. FMEA ñặt ra câu hỏi “ðiều gì sẽ sai?” ngay cả khi sản
phẩm ñã thỏa mãn ñược tiêu chí ñề ra. Phương pháp FMEA cung cấp phương pháp có
cấu trúc với kết quả ñạt ñược nhằm giúp thỏa mãn ñược mục tiêu của dự án. Thuật ngữ
FMEA ñược chia ra thành là:
• Chế ñộ hỏng hóc: phương thức mà một phần hay ñơn vị nhiều phần tìm khả năng
không khớp với tiêu chí hay không hoạt ñộng ñược (Thí dụ:ðiện thọai – chuông hỏng.)
• Ảnh hưởng: Khả năng không tương thích tiếp theo thể hiện trong thiết bị hay trong
tính năng của hệ thống. (Phàn nàn của khách hàng là gì?) (Thí dụ: Hệ chuông ñiện thọai
hỏng; khách hàng nhỡ cuộc gọi)
• Nguyên nhân: Nguyên nhân tiềm tàng ñằng sau chế ñộ hỏng hóc, thường ñược thể
hiện như là dấu hiệu của một thiết kế hay yếu ñiểm của quá trình. (Thí dụ:Dây dẫn quá
nhiệt hay bị hở – chọn cở dây chưa ñúng.)
• Phântích & RPN; thông qua FMEA, ngăn ngừa ñược cácchế ñộ hỏng hóc. Xác
ñịnh và truy cập ñược rủi ro ñối với yếu tố khách hàng/sản phẩm. Có thể ñưa vào chỉ dẫn
nhằm vô hiệu hóa rủi ro ñến mức chấp nhận ñược. (Thí dụ: Kích cở dây chưa tốt; việc
thêm vào chi phí ñể tăng kích cở dây dẫn.) Các rủi ro này ñược lượng hóa ý niệm số rủi
ro ưu tiên (RPN:Risk Priority Number).
ðể thâm nhập ñến rủi ro của từng chế ñộ hỏng hóc, phântích dùng một hệthống ñánh
giá ñể lượng hóa cácchế ñộ hỏng hóc. Tính nghiêm ngặt, sự cố, và tính phát hiện ñược.
Kết quả của các con số này lấy từ RPN của chế ñộ hỏng hóc. Số này ñưa ra cấp ñộ ưu
tiên của từng chế ñộ hỏng hóc. Tổng quan về nhân tố chủ yếu trong giá trị RPN ñược
cung cấp ở phần dưới ñây cùng phần chi tiết cho ở Phụ lục A.
• RPN là phương thức ñể lượng hóc rủi ro, vàtích của ba con số:
RPN = Tính nghiêm ngặt ×Sự cố ×Phát hiện
• Tính nghiêm ngặt = ñánh giá theo thang (1–10) về mức ñộ nghiêm trọng của ảnh
hưởng hỏnghóc lên thiết bị sắp lắp, lên hệthống hay cho người dùng.
• Sự cố = ñánh giá theo thang (1–10) về khả năng xuất hiện của chế ñộ hỏnghóc
trong chu kỳ thiết kế.
• Phát hiện = ñánh giá theo thang (1–10) về khả năng ñiều khiển của thiết kế nhận
dạng và phát hiện khả năng hỏnghóc cùng với nguyên nhân trước khi ñưa thiết kế vào
sản xuất.
Sau khi thực hiện xong việc lượng hóa thì bước tiếp là thiết lập tiêu chí kiểm tra cơ
bản của thiết kế (xem phần Detection dưới ñây).
Phần kiểm tra thiết kế (ñược dùng trước khi ñưa vào sản xuất) tìm ra phương pháp
chủ yếu nhằm ngăn ngừa nguyên nhân gây hỏnghócthông qua việc phát hiện nguyên
nhân và ñề ra tác ñộng hiệu chỉnh. Thí dụ của kiểm tra thiết kế là quá trình ñánh giá thiết
kế, thử nghiệm sản phẩm prototype và thử nghiệm ñánh giá thiết kế.
Sau cùng, ñề ra hành ñộng cho từng ñề mục, thời hạn hoàn thành mục tiêu, và tác
ñộng kỹ thuật hỗ trợ. Thí dụ về FMEA ñược minh họa trong phần 6.
4. Các phương pháp ñánh giá FMEA
Tuy có nhiều phương pháp ñánh giá cho FMEA, trong chương này chỉ ñịnh nghĩa và
ñề nghị bốn dạng cơ bản ñể hỗ trợ cho dự án và công tác phát triển ñể sản phẩm ñáp ứng
tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Bốn dạng FMEA nằm trong dạng thiết kế hay của quá
trình FMEA (xem hình 2).
Ước lượng thiết kế quan tâm ñến sản phẩm còn ước lượng quá trình thì quan tâm ñến
các bước trong quá trình sản xuất. Các
thiết kế FMEA truyền thống bắt ñầu bằng
cách nhận dạng hỏnghóc có thể xảy ra.
Tiếp ñến ñánh giá ñể mô tả ảnhhưởng
hỏng hóc lên cấp ñộ khách hàng. Phương
pháp FMEA theo hướng nhóm (team
oriented) giúp có ñược nhiều ngõ vào từ
số thành viên ña dạng của nhóm là những người rất quen thuộc với sản phẩm và nhu cầu
của khách hàng. Hình.3 minh họa hoạt
ñộng tiêu biểu của FMEA xuất hiện trong
các cổng giai ñoạn khác nhau. Các ñịnh
nghĩa cơ bản của chương trình FMEA ñi
theo cùng một chu trình của hình 3.
Qui hoạch FMEA cho dự án
(FMEA Project Planning): Trong giai
ñoạn ý tưởng của quá trình cổng giai
ñoạn, thì nhiệm vụ về DfR cần ñược ñịnh
nghĩa. Một trong những quan tâm của DfR
là hoạch ñịnh nhiệm vụ của FMEA. ðây
là ñiểm quyết ñịnh giá trị cần có thông
qua ñánh giá FMEA rồi chuyển hay thực
hiện nhiệm vụ hoặc bỏ qua tùy nhu cầu của khách hàng.
FMEA trong phântích chức năng sản phẩm (The Product Function Failure Modes
and Effects Analysis: PF-FMEA) dùng ước lượng ảnhhưởng tại cấp ñộ khách hàng tùy
hỏng hóc theo chức năng sản phẩm. ðây là công cụ mạnh ñể biết ñược nhu cầu của
khách hàng. Công cụ này thường ñược dùng trong giai ñoạn ước lượng của cổng giai
ñoạn phát triển. PF-FMEA là phần ñơn giản trong phần ước lượng của FMEA và ñược
thực hiện tại các ñiểm sớm nhất trong chu kỳ phát triển.
FMEA trong giao diện sản phẩm (PI-FMEA: Product Interface- FMEA) dùng ước
lượng ảnhhưởng của hỏnghóc tại cấp ñộ khách hàng theo ñầu vào sản phẩm và kết nối
ñầu ra. Nhằm hiểu biết và xem xét sát sườn hơn các giao diện về yêu cầu ñặc thù của
khách hàng. PI-FMEA thường ñược thực hiện trong giai ñoạn phát triển và trong cổng
giai ñoạn quá trình phát triển. PI-FMEA thì cũng ñơn giản, nhưng sản phẩm phải ñược
tạo nên một cách tốt nhất trước khi thực hiện phântích này dophântích xem xét về chế
ñộ hỏnghóc tại từng ngõ vào và kết nối ra.
FMEA trong thiết kế chi tiết (DD-FMEA: Detail design FMEA) là phương pháp
FMEA ñược dùng nhiều nhất trong công nghiệp. Phương pháp ñược dùng ñể ước lượng
ảnh hưởng của hỏnghóc từng phần của mổi sản phẩm tại cấp ñộ khách hàng. Phântích
chi tiết nhằm xem xét các khía cạnh của thiết kế ảnhhưởng ñến yêu cầu của khách hàng
theo cấp ñộ kỹ thuật. Phương pháp này không nhất thiết phải thực hiện trên nhiều dự án,
nhưng khi thực hiện thì chỉ thực hiện trong giai ñoạn giao thời và tại cổng giai ñoạn quá
trình. Phântích DD-FMEA là phântích phức tạp nhất, khi thực hiện phântích tức là quá
trình phát triển hầu như ñã hoàn tất rồi.
FMEA trong quá trình sản xuất (PP-FMEA: Product process) ñược dùng ñể ước
lượng ảnhhưởng trong cấp ñộ người dùng theo hỏnghóc của mỗi sản phẩm tại các bước
của quá trình sản xuất. ðây là ước lượng quan trọng dophântích xem xét sát sườn các
khó khăn tìm tàng trong sản xuất, phá hỏng việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Phân tích này ñược thực hiện trong sản xuất tại cổng giai ñoạn quá trình.
5. Mục tiêu
Một số mục tiêu cơ bản của chương trình FMEA ñược cho trong hình 4. Phần
tiếp sau trình bày về năm mục tiêu ñó.
Tầm nhìn hỗ trợ chương trình FMEA.
Hiện nay các ngành công nghiệp hàng ñầu
ñều có chỉ dẫn về DfR trong ñó bao gồm
FMEA. Cổng giai ñoạn quá trình phát triển
có yêu cầu qui hoạch nhiệm vụ của FMEA
trong giai ñoạn ý tưởng. Cổng giai ñoạn nhìn
nhận ñây là tầm rộng các rủi ro và chi phí ñể
xem xét lựa chọn các nhiệm vụ phát triển
khác. Hướng dẫn về DfR ñã ñược thiết lập
một cách ổn ñịnh cho từng dạng dự án của
ñơn vị thương mãi cần quản lý.
Tăng cường các hoạt ñộng hướng tới
khách hàng. Trong xu hướng thiết lập
truyền thống, thì nhóm FMEA thảo luận về hỏnghócvà tác ñộng của chúng. Hơn nữa
việc hướng tới khách hàng bảo ñãm ñược là sẽ thỏa mãn cao nhất yêu cầu của khách
hàng. Một câu hỏi luôn ñược ñặt ra là “ Các sản phẩm có phục vụ tốt nhu cầu của khách
hàng không? và có ñược thiết kế tincậy không?” Khi sản phẩm thất bại, thì khách hàng
nhận thức sâu sắc về sản phẩm và mất ñi mong muốn về chức năng.
Dùng hướng theo nhóm. Mục tiêu thứ ba của dự án FMEA là thực hiện ước lượng
FMEA theo hướng nhóm ñể có ñược nhiều yếu tố tinh thông kỹ thuật trong ước lượng.
Khi hướng ñến yêu cầu của khách hàng, nhóm cung cấp nhiều ngõ vào nhằm giúp bảo
ñãm thỏa mãn ñược mọi nhu cầu của khách hàng. Việc dùng nhóm ña chức năng rất hiệu
quả trong giai ñoạn phát triển.
Liên tục hỗ trợ việc hoàn thiện. Dùng tài liệu và ứng dụng các phương pháp phù
hợp là ưu ñiểm chủ yếu mà ISO ñề ra. Cấu trúc này cung cấp cơ sở cho chi phí thấp và
liên tục tăng cường phát triển
Tối ưu hóa các bài học ñuợc. Các phương pháp tự ñộng thích hợp giúp cải thiện
phản hồi từ dự án sang dự án. Các tư liệu kết luận cũng giúp học tập trong quá trình phát
triển dự án. Một số lãnh ñạo công nghiệp báo cáo rằng các ước lượng FMEA ñã ñược
dùng một cách hiệu quả ñể hướng dẫn cho thành viên nhóm dự án mới. Việc nghiên cứu
về FMEA cũng rất hữu ích cho nhân viên sản xuất và ñại diện dịch vụ khách hàng khi họ
nằm trong cùng một nhóm phát triển.
Thực nghiệm tốt nhất của kỹ thuật liên ñới (concurrent engineering). Các thực
nghiệm tốt nhất xem xét mọi công tác phát triển và nhận dạng ñược dùng nối tiếp hay
song song trong chu kỳ phát triển. Trong kế hoạch kỹ thuật lên ñới hiệu quả, thì hầu hết
nhiệm vụ cần thiết ñược thực hiện trong cấu hình song song hơn là nối tiếp. Nhiệm vụ
ràng buột kế hoạch chính là nhiệm vụ của tuyến nối tiếp tới hạn. Người ñược chọn làm
trưởng nhóm FMEA có thể sẽ không thực hiện nỗ lực chủ yếu trong giai ñoạn dự án.
Thực tế chấp nhận ñược là thành viên trong nhóm FMEA có thể không dự họp nhóm
FMEA ñược. Thành viên trong nhóm FMEA có thể soát xét ñộc lập các ý kiến ñồng
thuận của nhóm và thêm vào ý kiến của mình trước khi ñưa ra báo cáo tổng kết.
6. Các thí dụ về FMEA
Một cách thức ñể hiểu ñược FMEA là qua thí dụ. Hình 5 cho thấy các kết quả về một
PI-FMEA
ñiện. Một số
kết quả về
FMEA ñược
thảo luận
dưới ñây.
• ðây là PI-
FMEA ñược
dùng ñể ước
lượng tổn
thất của mỗi
ngõ vào và
ngõ ra riêng
biệt Do ñó
chính là
FMEA chức
năng, cột
ñầu tiên là
cột các mục
chức năng.
Mỗi pin ước
lượng riêng
lẽ. Thí dụ
bao gồm từ
Pin #1 ñến
Pin #6. Chức
năng của Pin
#1 ñược vẽ là electrical ground.
• Trong cột chế ñộ hỏnghóc tiềm tàng, yếu tố ñược chọn là một số khả năng của chế ñộ
hỏng hóc ngắn mạch và hở mạch.
• Trong phầnảnhhuởng của hỏnghóc tiềm tàng tại mức ñộ khách hàng, thí dụ cho thấy
“Không có ảnhhưởng từ 1 ñến 3” do có ba ñường nối song song nối ñất và khi có một
trong ba ñường này bị hỡ mạch thì không xảy ra vấn ñề gì với khách hàng. Tuy nhiên, thí
dụ là Pin #2 hở, thì ảnhhưởng của hỏnghóc tiềm tàng là “thất thoát về tạo RF” ở cấp ñộ
khách hàng. Vấn ñề này xảy ra vì Pin #2 cung cấp ñiện áp cho bộ dao ñộng, và ngừng cấp
ñiện cho máy phát RF, ngừng cung cấp cho khách hàng.
• Thôngtin trong cột mã (SEV) ñược ghi dùng tiêu chuẩn FMEA chủ yếu (xem phụ
lục). Trong thí dụ này thì Severity ñược xếp từ 1 ñến 10. Severity xếp loại 1 cho severity
bé và 10 cho severity lớn. Severity 10 thì giống như nhiều chế ñộ hỏnghóc trong thí dụ.
Số 10 tương ứng với việc giết chết khách hàng một cách tiềm tàng và nhất thiết phải ñược
cảnh báo. ðây là ñiều kiện an toàn quan trọng. Các yếu tố về an toàn thường ñược phát
hiện trong giai ñoạn ñầu của FMEA, trước khi thiết lập yếu tố làm dịu bớt.
• Cột xếp lớp (CLASS) ñược dùng ñể xếp lớp ñặc tính bất kỳ sản phẩm ñặc biệt mà cần
có yêu cầu về ñiều khiển quá trình. Tiêu chuần ñể tạo CLASS ñược ghi trong phụ lục.
Chử “c” ghi trong thí dụ tương tự ñộ nhạy trong ESD.
• Mục “Nguyên nhân/cơ chế tiềm tàng của hỏng hóc” trình bày cơ chếhỏnghóc ñã tạo ra
chế ñộ hỏnghóc ñược liệt kê.
• Mục xác suất xuất hiện (OCCUR) trình bày ñánh giá phân loại của nhóm về xác suất
xuất hiện hỏng hóc. Số càng nhỏ càng cho thấy xác suất bé, phụ lục cũng trình bình về
phương thức ñánh giá này.
•“ðiều khiển thiết kế hiện tại -Current Design Controls” mô tả ñiều khiển thiết kế hiện
tại có ý ñịnh ñược dùng trong ñiều khiển tần số. Thí dụ. “Note 1” cho thấy khoảng trống
trong biểu mẫu là quá bé cho thôngtin cần có.
•DETEC là mức nhóm cho ñiểm ñể cho thấy khả năng phát hiện (Detection capability).
Hướng dẫn ghi DETEC có trong phụ lục.
• Số hỏnghóc ưu tiên Risk Priority Number (RPN) là tích số của Severity code (SEV),
Occurrence probability (OCCUR), và Detection capability (DETEC). Giá trị RPN cao
của chế ñộ hỏnghóc bất kỳ, thì ñều là quan trọng và cần thiết phải hành ñộng sửa sai.
Hành ñộng sửa sai thường có ảnhhưởng trực tiếp lên cuộc họp và/hay tạo ra yêu cầu quá
mức từ phía khách hàng, vàdo ñó, thỏa mãn ñược khách hàng
•“ Hành ñộng cần làm” là phần tài liệu ñược hoạch ñịnh ñể có hành ñộng sửa sai cho các
yếu ñiểm ñược nhận dạng. Trong thí dụ này, “Note 2” và “Note 3” ñược dùng do khoảng
trống trong biểu mẫu là chưa ñủ chi tiết.
7. Các phương pháp thiết lập
Phần này cung cấp những phương pháp cơ bản nhằm thiết lập FMEA. Có ba lĩnh vực
ñuợc quan tâm là: Lịch họp thường kỳ nhóm FMEA, phương pháp thiết lập nhanh nhóm
thiết kế FMEA, lưu ñồ quá trình FMEA và trách nhiệm.
Lịch họp thường kỳ nhóm FMEA
Cung cấp các bước chung cần thực hiện trong nhóm theo hướng FMEA.
1. Trưởng nhóm FMEA thực hiện các bước chuẩn bị (thu thập yêu cầu và ước lượng
trước ñó, chọn lọc và mời họp nhóm, và chuẩn bị các biểu mẫu về phản biện).
2. Trong quá trình họp nhóm FMEA, trưởng nhóm cần tạo mọi ñiều kiện họp hay chỉ
ñịnh người ñể tổ chức họp tốt nhất.
3. Thảo luận về mọi yêu cầu của khách hàng.
4. Thảo luận và chọn lọc các mục tiêu ñánh giá.
5. Thảo luận và chọn lọc các phương pháp phân tích.
6. Thảo luận và lựa chọn các tiêu chuẩn của sản phẩm .
7. Thảo luận và chọn lọc về quan ñiểm của khách hàng.
8. Thảo luận và chọn lọc cácchế ñộ hỏng hóc.
9. Thảo luận và chọn lọc cácảnhhưởng của hỏng hóc.
10. Chỉ ñịnh tiêu chí ñánh giá.
11. Xem lại giá trị về RPN, nếu dùng ñược.
12. Thảo luận về hành ñộng và nhiệm vụ nếu dùng ñược.
13. Thảo luận về tiêu chuẩn cập nhật về phương pháp ñánh giá FMEA.
14. Thảo luận về nghị quyết của nhóm FMEA.
15. Thực hiện nghị quyết của nhóm FMEA, nếu thấy cần
16. Chuẩn bị, ñọc lại và xác nhận báo cáo FMEA.
17. Thực hiện dự án về ñánh giá FMEA.
Các phương pháp nhanh nhất ñể thiết lập nhóm theo huớng thiết kế FMEA
Thiết kế nhóm theo hướng FMEA có thể mất nhiều thời gian, làm mất nhiều giờ
công. Họp nhiều có thể không hữu ích cho sản xuất. Như thế, ñiều quan trọng là phải rút
ra ñược thôngtin sớm nhất. Nhằm thực hiện việc này một cách hiệu quả, thì theo các
bước sau:
1. Tuân theo các thủ tục dưới ñây cho lịch họp nhóm FMEA.
2. ðầu tiên cần xem xét lại cácchế ñộ hỏnghóc tiềm tàng từ môi trường nhằm tìm ra các
vấn ñề chủ yếu một cách nhanh lẹ như: chu kỳ nhiệt–hỏng hócdohỏng mối hàn, TC
không khớp, vấn ñề liên kết; nhiệt ñộ-nhiệt ñộ cao tại mối nối, khuếch tán, intermetallics;
quá stress ñiện áp (voltage overstress) – bảo vệ quá áp, ngắn mạch, hở mạch, trường ñiện
từ cao, tỉnh ñiện cao – các chân vào và ra của vi mạch, yêu cầu bảo vệ ESD; va chạm và
chấn ñộng linh kiện có kích thước lớn (large components), bo mạch bị ñộ cong (board
flexures), cách lắp linh kiện có kích thước trên bo mạch; yếu tố về ăn mòn và ẩm ñộ,
phát triển ăn mòn dendrites, yếu tố thấm nước, ñóng kín. Hướng này tuy không nổi tiếng
nhưng cung cấp ñược phương tiện giảm tiêu tốn thời gian. Trường hợp này thì tầm nhìn
về stress từ môi trường ảnhhưởng lên việc tìm ra cơ chếhỏnghóc nào xuất hiện. ðiều
này cho phép ñịnh hướng về các chuẩn stress con liên quan ñến chế ñộ hỏng hóc, giúp
nhóm hướng ñến phần tử khác có thể tạo ra vấn ñề tương tự. ðiều này kích khởi nhóm
thông dùng quá trình có hiệu quả cao của FMEA. Thí dụ, chế ñộ hỏnghóc có liên quan
ñến yếu tố stress do chu kỳ nhiệt ñộ thường cho phép tìm nhanh hệ số nhiệt trong quá
trình sản xuất. Cơ chếhõnghóc từ yếu tố co dãn của nhiệt ñộ cung cấp cho nhóm một
tầm nhìn toàn cục giúp nhận ra nhiều vấn ñề chung, nguyên nhân, ñiều khiển thiết kế,
yếu tố ñánh giá, hành ñộng cần thực hiện, v.v, Các kết quả này tạo hiệu quả rất lớn cho
hoạt ñộng của nhóm.
3. Thực hiện việc xem xét từng phần một. ðặt câu hỏi “Chế ñộ hỏnghóc tiềm tàng của
từng phần tử là gì?” ðây là xu hướng thường gặp. Tuy nhiên, khi tích hợp với bước 2, thì
nó cung cấp khả năng tìm ra ñược các khó khăn khác có thể ñã bị bỏ qua trong bước 2
4. Tránh tiêu tốn thời gian cho việc liệt kê quá nhiều chế ñộ hỏnghóc không cần thiết.
Thông thường nhóm công tác sẽ bám theo các cơ chếhỏnghóc vô bổ này và tiêu tốn thời
gian của nhóm, giảm chất lượng và thời gian dành cho công tác.
5. Dùng biểu mẫu FMEA của hình 12.6. Sau cuộc họp, sắp xếp lại kết quả theo chuẩn
FMEA.
Lưu ñồ về quá trình FMEA vàphân nhiệm
Tổng quan về lưu ñồ quá
trình của FMEA là:
1. Trưởng dự án cần ñược
thông tin về chương trình
FMEA.
2. Trưởng dự án phải
thiết lập ñược nhu cầu
của dự án FMEA ñể bảo
ñãm thỏa mãn yêu cầu
của khách hàng liên quan
như ñược ñịnh nghĩa
trong báo cáo của FMEA.
3.Trưởng nhóm FMEA
ñược chỉ ñịnh và khuyến
cáo về mục tiêu cần làm.
4. Trách nhiệm của trưởng nhóm bao gồm việc soát xét cácphântích tương tự ñã có, yêu
cầu của khách hàng, kế hoạch của dự án, nỗ lực thiết lập việc ñánh giá dự án FMEA sau
khi hoàn thành.
5.Trưởng dự án, trưởng nhóm FMEA, và quản lý FMEA chia sẽ trách nhiệm ñể nhận
dạng các thay ñổi tiếp theo của quá trình FMEA.
6. Khi FMEA ñịnh nghĩa kế hoạch hành ñộng nhằm cải thiện, nhiệm vụ của các thành
viên trong nhóm FMEA khi thiết lập kế hoạch hành ñộng.
7. Công tác quản lý tiếp tục nhằm cung cấp chánh sách thực thi, thủ tục và nhân sự.
. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC CHẾ ðỘ HỎNG HÓC
Failure Modes and Effects Analysis (FMEA)
1. Phân tích ảnh hưởng và các chế ñộ hỏng hóc (FMEA). ñến rủi ro của từng chế ñộ hỏng hóc, phân tích dùng một hệ thống ñánh
giá ñể lượng hóa các chế ñộ hỏng hóc. Tính nghiêm ngặt, sự cố, và tính phát hiện ñược.