Luận văn thạc sĩ VNUA nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

82 4 0
Luận văn thạc sĩ VNUA nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TRƯỜNG SƠN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN TẠI XÃ HỒI NINH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Sơn i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thành (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, thầy cô Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Trong thời gian khảo sát thực địa, xin cảm ơn cán nhân viên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Bình, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kim Sơn, Ủy ban Nhân dân xã Hồi Ninh, hộ gia đình người dân xóm thuộc xã Hồi Ninh ủng hộ, hợp tác tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu, điều tra vấn lấy mẫu phân tích thuận lợi Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường – Tổng cục Môi trường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Sơn ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Khái niệm phế thải, rác thải sinh hoạt 2.1.2 Nguồn gốc rác thải sinh hoạt 2.1.3 Phân loại rác sinh hoạt 2.1.4 Thành phần rác thải sinh hoạt 2.2 THỰC TRẠNG RTSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt giới 2.2.2 Thực trạng rác thải sinh hoạt Việt Nam 10 2.3 CƠ SỞ KHOA HỌC XỬ LÝ RTSH 13 2.3.1 Phương pháp xử lý nhiệt 13 2.3.2 Xử lý sinh học 14 2.3.3 Phương pháp xử lý hóa học 16 2.3.4 Phương pháp ổn định hóa 16 2.3.5 Chôn lấp rác 16 2.4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 17 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4.1 Tái chế, xuất giảm thiểu nguồn 17 2.4.2 Đổ đống hay bãi hở 18 2.4.3 Đổ xuống biển (Ocean Dumping) 19 2.4.4 Chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary Landfill) 19 2.4.5 Chế biến phân bón hữu (Composting) 22 2.4.6 Công nghệ ép kiện 22 2.4.7 Công nghệ Hydromex 23 2.5 CÁC MÔ HÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ RTSH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 24 2.5.1 Mơ hình cơng nghệ đốt 24 2.5.2 Mơ hình cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh 25 2.5.3 Mơ hình cơng nghệ ủ sinh học 25 2.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RTSH Ở VIỆT NAM 27 2.6.1 Công nghệ chôn lấp 27 2.6.2 Công nghệ chế biến phân vi sinh (compost) 28 2.6.3 Công nghệ thiêu đốt 28 2.6.4 Tái chế/tái sử dụng 29 2.6.5 Các công nghệ khác (do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo) 29 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 30 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hồi Ninh, Kim Sơn 30 3.4.2 Hiện trạng phát sinh CTRSH địa bàn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 30 3.4.3 Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý CTRSH cho khu dân cư nơng thôn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 30 3.4.4 Đề xuất giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường từ CTRSH địa bàn tồn huyện Kim Sơn 31 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 3.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 31 3.5.3 Phương pháp tính tổng lượng rác 31 3.5.4 Phương pháp khảo nghiệm 32 3.5.5 Phương pháp phân tích mẫu: 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KTXH XÃ HỒI NINH 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Hồi Ninh 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Hồi Ninh 36 4.2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH XLRTSH CHO KHU DÂN CƯ NƠNG THƠN TẠI XÃ HỒI NINH 37 4.2.1 Đánh giá công tác quản lý, xử lý CTRSH địa bàn xã Hồi Ninh 37 4.2.2 Đề xuất mơ hình xử lý RTSH cho khu dân cư nông thôn xã Hồi Ninh 39 4.2.3 Đánh giá hiệu mơ hình xử lý với tiêu chí giảm thiểu nhiễm mơi trường bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn 49 4.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế công nghệ lựa chọn 61 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI NHẰM GIẢM THIỂU ÔNMT TỪ RTSH VÀ NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XLRTSH TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN HUYỆN KIM SƠN 64 4.3.1 Giải pháp sách đầu tư 64 4.3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng 65 4.3.3 Khả nhân rộng, tính bền vững mơ hình 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTN&MT Bộ Tài Nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CBLT-TP Chế biến lương thực - thực phẩm CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đạ ihóa CP Chính phủ KK Khơng khí KT - XH Kinh tế - xã hội KHCN Khoa học công nghệ NĐ Nghị định NM Nước mặt NN Nước ngầm NT Nước thải QCVN Quy chuẩn Việt Nam TC Tiêu chuẩn TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TN&MT Tài nguyên Môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt Bảng 2.2 Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương Bảng 2.3 Thành phần CTR Mỹ Bảng 2.4 Hoạt động thu gom CTR số thành phố Châu Á Bảng 2.5 Các phương pháp xử lý CTR Châu Á Bảng 2.6 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam 10 Bảng 2.7 Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người đô thị 11 Bảng 2.8 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn 12 Bảng 2.9 Dự báo lượng CTR đô thị phát triển đến năm 2025 13 Bảng 4.10 Quy mô dân số phân theo xóm dân cư xã Hồi Ninh 35 Bảng 4.11 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Hồi Ninh 39 Bảng 4.12 Một số tiêu kỹ thuật áp dụng phân hữu (TCVN 7185:2002) 44 Bảng 4.13 Danh mục trang thiết bị/ máy móc khu xử lý 47 Bảng 4.14 Vật tư kỹ thuật, thiết bị phụ trợ khác cho khu xử lý 48 Bảng 4.15 Thông số kỹ thuật lò đốt lựa chọn 48 Bảng 4.16 Kết phân tích chất lượng mùn hữu 54 Bảng 4.17 Thông số kỹ thuật lò đốt lựa chọn 58 Bảng 4.18 Kết phân tích mẫu tro xỉ lò đốt 59 Bảng 4.19 Kết phân tích mẫu khí thải lị đốt 60 Bảng 4.20 Tính tốn chi phí vận hành thường xun 62 Bảng 4.21 Tính toán nguồn thu ổn định thường xuyên nguồn thu tiềm 63 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân loại biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt Hình 2.2 Cơng nghệ xử lý rác thải phương pháp ép kiện 23 Hình 2.3 Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex 24 Hình 4.4 Vị trí xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình bên cạnh sông Đáy 34 Hình 4.5 Hiện trạng điểm xả rác địa bàn xã Hồi Ninh 38 Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 40 Hình 4.7 Sơ đồ mặt bố trí hợp phần xử lý 46 Hình 4.8 Sơ đồ tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn xã Hồi Ninh 51 Hình 4.9 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Hồi Ninh sau phân loại theo u cầu mơ hình 52 Hình 4.10 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lị đốt rác mơ hình 55 Hình 4.11 Các hình ảnh khu vực chơn lấp rác hợp vệ sinh 61 viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Trường Sơn Tên Luận văn: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình; - Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; - Phương pháp khảo sát thực địa; - Phương pháp tính tổng lượng rác; - Phương pháp khảo nghiệm; - Phương pháp phân tích mẫu Kết kết luận Luận văn đưa số vấn đề sau: - Đề tài nghiên cứu đề xuất xây dựng Mơ hình điểm quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt với công xuất 3,5 tấn/ngày, áp dụng cho cụm dân cư (cấp xã liên xã) Vị trí áp dụng thí điểm xóm 10, xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Đối với mơ hình ủ sinh học: Đề tài xác định tỷ lệ mùn hữu thu mơ hình ~11% so với tổng lượng rác đưa khu xử lý Chất lượng mùn hữu đảm bảo tuân theo tiêu chuẩn quy định TCVN 7185:2002 chất lượng phân hữu vi sinh - Đối với mơ hình đốt an tồn: Cơng suất đốt lị đốt rác 300kg rác/ ngày đêm, Lò đốt mơ hình đáp ứng u cầu QCVN61-MT: 2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt Các số kiểm sốt mơi trường bụi tổng, CO, Tổng đioxin/furan, PCDD/PCDF… nằm ngưỡng an toàn theo QCVN61-MT: 2016/BTNMT ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhận xét: Qua kết phân tích trên, chất lượng mùn hữu đảm bảo tuân theo tiêu chuẩn quy định TCVN 7185:2002 chất lượng phân hữu vi sinh Do vậy, sản phẩm mùn hữu mơ hình sử dụng để bón bổ sung vào đất nhằm tăng độ mùn, tơi xốp vi khuẩn có lợi cho đất 4.2.3.3 Hợp phần đốt rác Công suất xử lý lị đốt 300kg/giờ Trên sở thơng số thành phần rác đốt, lượng rác chuyển sang khu vực nhà đốt xác định tương đối xác việc theo dõi số lượng xe chứa (loại xe đẩy tay V=500L) Rác đốt thu gom từ khâu phân loại sơ phần rác phi hữu (rác hữu khó phân hủy sinh học) từ công đoạn sàng phân loại thu mùn hữu Ống khói Buồng sơ cấp Băng tải nạp liệu Buồng thứ cấp Quạt hút Hệ thống xử lý khí thải Hình 4.10 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lị đốt rác mơ hình Ngồi ra, q trình vận hành thử nghiệm hoàn thiện dần đưa quy trình chuẩn sau: - Đối với rác đốt sau phân loại sơ tương đối khô (độ ẩm ≤25%); rác hữu trơ (sau khai thác sàng) phơi tự nhiên nhà đốt (ngày nắng phơi ngồi sân) cho độ ẩm khoảng < 25% Rác đưa vào lò đốt nên phối trộn loại rác Việc chuẩn bị nguyên liệu tốt giúp cho trình cháy tốt đảm bảo ổn định nhiệt 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com độ cháy buồng đốt lò - Việc đốt rác tiến hành gom đủ lượng rác để đốt liên tục tối thiểu ngày làm việc (1 ca làm việc) đốt vài ngày liên tục rác chứa đầy nhà đốt rác - Quy trình vận hành an tồn lị đốt rác mơ hình đưa sở công nghệ đốt, thực tế đốt nhà máy quy định đốt rác an toàn, cụ thể sau: Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị ngun liệu (rác) đủ đốt vịng (≥1 ca làm việc); đảm bảo khơng có vật liệu nổ; - Kiểm tra băng tải; kiểm tra vệ sinh cánh quạt hút; kiểm tra mực nước bể xử lý khí thải Bước 2: Khởi động hệ thống xử lý khí thải - Bật quạt hút khí thải; - Bật bơm tuần hồn dung dịch nước vơi hấp thụ khí thải Bước 3: Khởi động sấy nóng vùng đốt - Nạp rác dễ cháy khơ (~50kg) vào lị; - Mồi lị vật liệu khơ, dễ cháy thơng qua cửa tro, xỉ Bước 4: Chính thức nạp chất thải vào lị đốt - Khi rác mồi cháy gần hết, tiếp tục nạp mẻ rác (lựa rác khô) theo dõi q trình cháy để sấy nóng vùng đốt sơ cấp lên nhiệt độ 650°C vùng đốt thứ cấp lên nhiệt độ xấp xỉ 1.000°C; - Tiếp tục nạp rác vào lị thơng qua hệ thống băng tải phễu với lượng rác hợp lý đồng thời quan sát: đồng hồ đo nhiệt, rác cháy cửa thăm, lượng tro xỉ đáy lị, màu sắc khí thải,… để điều chỉnh lượng rác đưa vào thích hợp; - Để trì nhiệt độ cháy ổn định theo yêu cầu buồng đốt cần lưu ý: độ ẩm rác đốt ≤25%; đốt kèm rác đốt phân loại sơ với rác đốt sau ủ; đảm bảo nạp rác theo quy trình hướng dẫn; Tuy nhiên, yếu tố để nhiệt độ đạt yêu cầu thành phần rác đốt đảm bảo tỷ lệ định số loại rác có nhiệt trị cao, đặc biệt nilon, nhựa, thu hồi bán tái chế 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bước 5: Kết thúc hoạt động lò đốt - Ngừng nạp rác thải vào buồng sơ cấp; - Đảo trộn chất thải lại vùng đốt sơ cấp chất thải cháy hoàn toàn; - Ngừng hệ thống xử lý khí thải kết thúc tồn hoạt động lị đốt nhiệt độ vùng đốt sơ cấp xuống 300°C Một số lưu ý: - Khơng đốt rác có độ ẩm q cao; - Không dùng nước để dập xỉ xỉ đáy lò; - Dừng lò để vệ sinh ống (ống đốt bổ sung) tháng lần; Sự cố cách xử lý, khắc phục: - Trường hợp lửa bắt cháy ngồi thân lị đốt khu vực nạp liệu hay băng tải nạp liệu: nhanh chóng đóng cửa nạp liệu dùng thiết bị phịng cháy chữa cháy bình cứu hỏa, dạng khí CO2 MT3 (trong trường hợp đám cháy khơng có dầu, xăng) dùng bình cứu hỏa, dạng bột MFZL4 (khi đám cháy có xăng, dầu) xịt vào đám cháy tới tắt hồn tồn Bình cứu hỏa bố trí gần cửa vào khu nhà đốt rác - Trường hợp cố điện đột ngột cố hỏng quạt hút: cơng nhân vận hành cần nhanh chóng tránh xa cửa nạp liệu, cửa thăm cửa lấy xỉ khí thải độc bay Ngồi vận hành cơng nhân phải mang bảo hộ lao động trang, mũ quần áo… Hiệu công đoạn đốt rác mơ hình đánh giá sở công suất thực tế, tuân thủ yêu cầu kỹ thuật lò đốt chất thải việc kiểm soát tốt khâu phát thải hệ thống lị đốt khí thải lị đốt tro xỉ lị đốt, đặc biệt khí thải lị đốt Về mức độ đáp ứng số thông số kỹ thuật lò đốt QCVN61MT: 2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt Lị đốt mơ hình đáp ứng yêu cầu bàn này, cụ thể: - Lị đốt phải có quy trình hoạt động theo ngun lý thiêu đốt nhiều cấp: Lị đốt mơ hình sử dụng buồng đốt sơ cấp thứ cấp; - Trong lị đốt phải có áp suất nhỏ áp suất bên ngồi (cịn gọi áp 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com suất âm) để hạn chế khói ngồi mơi trường qua cửa nạp chất thải: Hệ thống lị đốt có sử dụng hệ thống quạt hút với lưu lượng 8.000 m3/giờ bố trí phía sau buồng thứ cấp nên ln ln đảm bảo áp suất lị áp suất âm; - Chiều cao ống khói phải tính tốn phù hợp, đảm bảo yêu cầu chất lượng không khí xung quanh phát tán vào mơi trường khơng khí, khơng thấp 20 (hai mươi) m tính từ mặt đất: ống khói lị đốt mơ hình cao 20 m so với mặt đất; - Ống khói phải có điểm (cửa) lấy mẫu khí thải với đường kính độ rộng chiều tối thiểu 10 (mười) cm, có nắp đậy, thuận lợi tiếp cận lấy mẫu: cửa lấy mẫu khí thải ống khói có đường kính 10cm, có mặt bích; khoảng cách từ cửa lấy mẫu đến mặt đất 3m; - Không trộn khơng khí bên ngồi vào để pha lỗng khí thải kể từ điểm vùng đốt thứ cấp đến vị trí có độ cao 02 (hai) m tính từ điểm lấy mẫu khí thải ống khói: đảm bảo khơng pha lỗng khí thải; - Lị đốt có hệ thống xử lý khí thải với quy trình hoạt động bao gồm cơng đoạn sau: Giải nhiệt, xử lý bụi, xử lý thành phần độc hại khí thải; - Trong q trình hoạt động bình thường, thơng số kỹ thuật lò đốt phải đáp ứng quy định Bảng đây: Bảng 4.17 Thông số kỹ thuật lị đốt lựa chọn TT Thơng số Đơn vị Giá trị yêu cầu Kết đo Nhiệt độ vùng đốt sơ cấp °C  400 650 - 850 Nhiệt độ vùng đốt thứ cấp - Trường hợp thiêu đốt chất thải không nguy hại (chất thải thông thường) °C  950 1.002 -1.010 Thời gian lưu cháy vùng đốt thứ cấp s 2 3,39 Lượng oxy dư (đo điểm lấy mẫu) % - 15 7,0 – 8,3 Nhiệt độ bên vỏ lò (hoặc lớp chắn cách ly nhiệt) °C  60 50 - 55 Nhiệt độ khí thải môi trường (đo điểm lấy mẫu) °C  180 158 - 165 Nguồn: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Mơi trường (2016) Kết phân tích xem Phụ lục đính kèm 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về vấn đề xử lý khí thải, tồn lượng khí thải sinh xử lý đảm bảo thông qua hệ thống lắng bụi, hệ thống xử lý khí thải nhiệt thơng qua cấp: trước tiên khí thải sục qua hệ thống nước vơi tuần hoàn, thổi qua hệ thống phun mưa dung dịch nước vôi Sau xử lý bụi, nhiệt khí thải, dịng khí thải đưa vào ống khói xả ngồi mơi trường Bảng 4.18 Kết phân tích mẫu tro xỉ lị đốt Stt Thơng số phân tích Đơn vị Kết phân tích QCVN 07: 2009/BTNMT Cd mg/kg

Ngày đăng: 16/12/2022, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan