1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một chính sách xã hội

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp 2022. Nêu tên một chính sách mà các anh chị biết? Hãy nêu thực trạng về việc thực thi chính sách này tại địa phương của các anh, chị? Chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: PT CHÍNH SÁCH KTXH Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Kim Chi Lớp: Cao học QLKT K16.NA.05 Học viên: Hoàng Quang Huy Sinh ngày: 26/08/1999 Mã học viên: 2200116 Nghệ An, 2022 ĐỀ RA: Nêu tên sách mà anh chị biết? Hãy nêu thực trạng việc thực thi sách địa phương anh, chị? BÀI LÀM: Tuy chiếm khoảng 15% GDP, nông nghiệp Việt Nam ngành kinh tế quan trọng, chí coi trụ đỡ kinh tế bối cảnh diễn số biến động xã hội đại dịch Covid-19 bùng phát Thực tiễn cho thấy, ngành nông nghiệp nước ta bên cạnh nhiều điều kiện thuận lợi, có khó khăn, thách thức phải đối mặt với nhiều rủi ro Do vậy, bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) xem giải pháp hỗ trợ, bảo vệ người nông dân trước rủi ro thiên tai, thời tiết, dịch bệnh, môi trường biến động giá thị trường Trong nhiều năm nay, bảo hiểm nơng nghiệp thí điểm triển khai có nhiều vấn đề đặt Ngày 09/05/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2022/QĐTTg thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp Quyết định có hiệu lực từ ngày 24/6/2022 đến hết ngày 31/12/2025, thay Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg Quyết định số 3/2021/QĐ-TTg Theo đó, Quyết định 13/2022/QĐ-TTg quy định việc thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp theo quy định Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 Chính phủ bảo hiểm nơng nghiệp, bao gồm: đối tượng tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp hỗ trợ; loại trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản hỗ trợ; loại rủi ro bảo hiểm hỗ trợ; mức hỗ trợ; thời gian thực hỗ trợ; địa bàn hỗ trợ; mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để thực hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp Những diễn biến BHNN trước Nghị định số 58/2018/NĐ-CP Việc triển khai BHNN Việt Nam chia thành giai đoạn: - Giai đoạn từ 1982 – 2010: Theo đánh giá kết thí điểm bảo hiểm lúa Bảo Việt không khả quan Sau 18 năm thực hiện, trình triển khai bị gián đoạn thực lại nhiều lần, tính đến cuối năm 2010, kết triển khai BHNN nước ta khiêm tốn Doanh thu phí BHNN năm 2010 đạt gần 2,5 tỷ đồng, chiếm 0,05% tổng doanh thu phí ngành bảo hiểm nhân thọ Theo báo cáo Bộ Tài chính, tỷ trọng tham gia bảo hiểm nông nghiệp nước ta thấp: Chỉ khoảng 1% tổng diện tích trồng, số vật ni bảo hiểm - Giai đoạn từ năm 2011 đến nay: Tháng 03/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 315/QĐ-TTg thực thí điểm BHNN Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 21 tỉnh, thành phố nước Theo đó, Nhà nước hỗ trợ phí bảo hiểm cho người nơng dân tham gia BHNN, hỗ trợ chi phí quản lý tái bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm Đây điều mà Việt Nam chưa thực trước đó, hỗ trợ tài Nhà nước BHNN thực cấp Trung ương cấp địa phương Việc hỗ trợ phí bảo hiểm thực thông qua doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cấp đơn thu phí theo hợp đồng bảo hiểm Với sách hỗ trợ cụ thể, Chính phủ mong muốn đẩy mạnh phát triển BHNN, thu hút người nơng dân tham gia bảo hiểm, góp phần ổn định phát triển ngành sản xuất nông nghiệp nước nhà nói riêng, an sinh xã hội cho nơng thơn Việt Nam nói chung Sau triển khai Quyết định 315/QĐ-TTg, bảo hiểm nông nghiệp tiến hành thực 21 tỉnh, thành phố với 135.916 hộ dân tham gia ký kết hợp đồng, 85% số hộ nghèo; tổng giá trị bảo hiểm trồng, vật nuôi, thủy hải sản 2005 tỷ đồng; phí bảo hiểm gần 127 tỷ đồng; tổng số tiền bồi thường 35 tỷ đồng Doanh nghiệp bảo hiểm tham gia triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Bảo Việt Bảo Minh Như vậy, so với năm 2010 trước triển khai thí điểm BHNN theo Quyết định số 315/QĐ-TTg, tình hình thực BHNN có nhiều thay đổi khả quan Năm 2010 doanh thu phí BHNN tồn thị trường đạt 2,45 tỷ đến tháng 10/2012 sau năm triển khai thí điểm, doanh thu phí bảo hiểm gần 127 tỷ đồng Cây lúa Bảo Việt Bảo Minh tiến hành bảo hiểm lại bên cạnh bảo hiểm cho gia súc, gia cầm diện tích ni thủy hải sản Trước doanh nghiệp phải dừng việc bảo hiểm cho lúa khơng có lãi người nông dân không mặn mà tham gia khơng Nhà nước hỗ trợ phí bảo hiểm Tỷ lệ bồi thường nghiệp vụ khả quan: Bảo Việt 21,43%, Bảo Minh 49,77% chung cho hai doanh nghiệp 27,91% Những số cho thấy phía người nơng dân doanh nghiệp bắt đầu có tiếng chung việc triển khai BHNN có hỗ trợ kinh phí từ phía Nhà nước Tuy nhiên, sau kết thúc giai đoạn thí điểm có hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, từ năm 2014 đến nay, việc triển khai BHNN khơng có kết khả quan, hộ nghèo, hộ cận nghèo khơng cịn hưởng sách khơng cịn tham gia bảo hiểm Trong rủi ro nơng nghiệp tiếp tục gia tăng, số người nông dân bị thiệt hại nhiều mức độ thiệt hại lớn phát triển quy mô sản xuất Mặt khác, Nghị định 18/2005/NĐ/CP Chính phủ thành lập tổ chức hoạt động bảo hiểm tương hỗ nhiều lý khác không triển khai thực hiện; nghiệp vụ BHNN không dựa vào tổ chức nông dân (Hội Nông dân sở, hợp tác xã, tổ nghề nghiệp); nhiều mơ hình sở nơng dân tự lập Quỹ hỗ trợ sản xuất, bảo hiểm sản xuất không hỗ trợ Nghị định số 58/2018/NĐ-CP Trước thực trạng trên; ngày 18/04/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2018/NĐ-CP quy định bảo hiểm nơng nghiệp sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm thực bảo hiểm nông nghiệp tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chủ động khắc phục bù đắp thiệt hại tài rủi ro xảy q trình sản xuất Có đối tượng hỗ trợ BHNN bao gồm: (1) Cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê, ăn quả, rau (2) Vật ni: Trâu, bị, lợn, gia cầm (3) Nuôi trồng thủy sản; Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra Rủi ro bảo hiểm hỗ trợ gồm: (1) Rủi ro thiên tai (thiên tai phải công bố xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền) (2) Rủi ro dịch bệnh gồm dịch bệnh động vật (do quan có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật thú y); dịch bệnh động vật thủy sản (theo danh mục bệnh cơng bố dịch quan có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật thú y) (3) Dịch hại thực vật (sinh vật gây hại thực vật có nguy lây lan nhanh diện rộng, gây hại nghiêm trọng thực vật theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật) Chính sách hỗ trợ cụ thể sau: (1) Cá nhân sản xuất nông nghiệp thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo: Hỗ trợ tối đa 90% phí BHNN (2) Cá nhân sản xuất nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo: Hỗ trợ tối đa 20% phí BHNN (3) Tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình sản xuất hợp tác, liên kết, tập trung, quy mô lớn có ứng dụng khoa học cơng nghệ quy trình sản xuất tiên tiến vào sản xuất, hướng tới nông nghiệp sạch, công nghệ cao, thân thiện với mơi trường: Hỗ trợ tối đa 20% phí BHNN Tuy nhiên, đến 26/6/2019, tức năm sau (14 tháng), Bộ Tài Chính tham mưu để Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2019/QĐ-TTg thực sách hỗ trợ BHNN Nhưng phạm vi thực Nghị định 58-NĐ/Chính phủ hẹp đối tượng, phạm vi bồi thường hỗ trợ rủi ro thời gian thực sách Đó là: (+) Đối tượng bảo hiểm hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp: (1) Cây trồng: Lúa (2) Vật ni: Trâu, bị (3) Nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng (+) Thời gian thực hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp: từ ngày Quyết định có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020 Sau có Quyết định 22-QĐ/TTg, vịng tháng, việc triển khai sách BHNN 19 tỉnh thu kết hạn chế cịn q thời gian Vì vậy, tiếp thu ý kiến nhiều chuyên gia, quan quản lý đoàn thể, có Hội Nơng dân Việt Nam, Bộ Tài Chính tiếp tục trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 03-QĐ/TTg, ngày 25/1/2021 Theo tiếp tục triển khai sách hỗ trợ BHNN tổ chức, cá nhân, đơn vị kinh tế, kéo dài thời gian thực hỗ trợ phí BHNN theo Quyết định 22-QĐ/TTg đến hết 31/12/2021 Kết sau thực sách hỗ trợ BHNN Nghệ An Tại địa phương hỗ trợ phí BHNN, theo báo cáo UBND tỉnh kết khảo sát thực tế UBND tỉnh hoàn thành việc lựa chọn địa bàn hỗ trợ (18/19 địa phương thuộc danh sách hỗ trợ BHNN theo Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg); số địa phương hoàn thành phê duyệt đối tượng hỗ trợ, có Nghệ An Kết đạt Nghệ An sau: - Triển khai bảo hiểm lúa 102 xã (trong tổng số 246 xã huyện lựa chọn địa bàn hỗ trợ) - Tổng số hộ nông dân/tổ chức sản xuất tham gia bảo hiểm 7.292 (915 hộ nghèo, 3.904 hộ cận nghèo, 2.473 hộ thường); - Tổng giá trị bảo hiểm 39,1 tỷ đồng; tổng số phí bảo hiểm tỷ đồng (trong số phí bảo hiểm NSNN hỗ trợ 1,33 tỷ đồng); - Ước bồi thường 145 triệu đồng Khảo sát số tỉnh thành phố BHNN Kết khảo sát số tỉnh, thành phố thực trạng tham gia BHNN cho thấy: 94,5% số người hỏi cho BHNN cần thiết cho nơng dân (chỉ có 5,5% cho không cần thiết) Tuy nhiên, hỏi ông (bà) biết đến chủ trương, sách BHNN có 55,5% người hỏi biết Nghị định 58; 66% biết Quy định 22; 31% biết số sản phẩm bảo hiểm thực Về thực trạng tham gia bảo hiểm nông nghiệp, kết khảo sát cho thấy số lượng hộ nông dân tham gia thấp, có 4,5% số hộ tham gia, lại 95,5% chưa tham gia Những khó khăn đặt triển khai BHNN - Các công ty bảo hiểm chưa đề xuất hình thức bảo hiểm phù hợp với điều kiện kinh tế có thay đổi lớn nước ta - Đặc điểm tập quán nông dân Việt Nam chưa có thói quen mua bảo hiểm, hiểu biết bảo hiểm cịn hạn chế, nơng dân mua bảo hiểm khơng phải để đề phịng rủi ro mà cịn làm tăng chi phí giảm lợi nhuận - Thị trường BHNN Việt Nam rơi vào tình trạng cung cầu thiếu cân đối do: (1) Luật pháp Việt Nam không bắt buộc người dân phải mua bảo hiểm; (2) BHNN đánh giá nghiệp vụ khó khăn, phức tạp, tốn kém, khả sinh lợi thấp, cơng ty kinh doanh loại hình bảo hiểm dễ bị thua lỗ Vấn đề khó BHNN quản lý rủi ro Do sản xuất nông nghiệp dàn trải diện rộng, thường xuyên chịu rủi ro từ thiên nhiên, dịch bệnh; ra, phụ thuộc nhiều kỹ thuật tập quán người chăn nuôi, trồng trọt Mặt khác, đối tượng BHNN phong phú diện rộng làm cho công tác quản lý rủi ro dễ phát sinh Chi phí cho bảo hiểm lớn, việc kiểm tra, giám định tổn thất bồi thường gặp khó khăn nên phí BHNN thường cao so với khả tài nơng dân Điều kiện bảo hiểm phức tạp, giải bồi thường bảo hiểm thường chậm, thủ tục phiền hà, gây nhiều khó khăn cho người tham gia bảo hiểm Mạng lưới cung cấp dịch vụ BHNN chưa phủ kín địa bàn, chưa vươn đến nơi có nhu cầu Đề xuất giải pháp phát triển BHNN Việt Nam Đề xuất mơ hình BHNN Việt Nam Thực mơ hình BHNN Việt Nam kết hợp phương pháp truyền thống bảo hiểm theo số (tập trung vào số thời tiết, số suất số viễn thám), để hạn chế nhược điểm phát huy ưu điểm hai loại hình này, lựa chọn tùy thuộc vào loại trồng, vật ni Việt Nam nói chung tiểu vùng nói riêng, cho đảm bảo nguyên tắc hài hịa lợi ích người nơng dân, doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước Nhóm giải pháp tham mưu hoàn thiện khung pháp lý chế, sách Đảng Nhà nước - Các đề xuất khung pháp lý: Một là, trước mắt cần có Pháp lệnh BHNN thay cho Nghị định số 58/NĐChính phủ (chỉ có thời gian ngắn tính hiệu lực thấp pháp lệnh), để đảm bảo tổ chức, cá nhân liên quan có ý thức chấp hành, tham gia BHNN cách nghiêm túc, tích cực Hai là, ban hành Quy định, hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương để triển khai BHNN cách đồng Đảm bảo thời gian triển khai, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực sách, tránh tình trạng ban hành sách, chưa kịp triển khai hết địa phương sách hết hiệu lực Quyết định 22/QĐ-TTg Ba là, bổ sung, hoàn thiện quy định BHNN Luật Kinh doanh bảo hiểm, lâu dài tách thành Luật riêng để điều chỉnh đối tượng, phạm vi vấn đề liên quan, lĩnh vực đặc thù có liên quan đến trị, kinh tế, xã hội nông thôn, người nông dân - Chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn - Các đề xuất sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp hàng hóa: Đảng nhà nước có chủ trương, chế sách để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Tuy nhiên 10 năm qua, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thơn cịn hạn chế (cả nước có khoảng 12.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, chiếm 10%), nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế hội điều kiện phát triển Để thu hút ngày nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, cần có nhiều ưu đãi, khuyến khích thơng qua: (1) sách tín dụng (cho vay vốn đầu tư, giảm lãi xuất…); (2) sách thuế (miễn, giảm, giãn thời gian nộp thuế); (3) sách đất đai (tạo điều kiện cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với quy hoạch…); (4) sách phát triển thị trường; (5) sách KH&CN - Các đề xuất sách hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước để thực chủ trương thực BHNN: Bài học kinh nghiệm quốc gia có nơng nghiệp phát triển giới phải có hỗ trợ nhà nước BHNN để không chăm lo, hỗ trợ, giúp đỡ nơng dân, mà cịn giải pháp bảo vệ nông nghiệp phát triển cách bền vững Do vậy, Việt Nam cần có lộ trình tính tốn việc hỗ trợ nguồn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực cách phù hợp (theo hướng tăng dần 10 năm tới), điều kiện nông dân trở thành đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, người thụ hưởng thành 35 năm đổi Nhóm giải pháp công tác đạo tổ chức thực (1) Các cấp Hội cần có kế hoạch giai đoạn, kế hoạch cơng tác hàng năm; đặt mục tiêu, tiêu, nội dung nhiệm vụ giải pháp cụ thể để triển khai cấp Hội, đội ngũ cán hội viên nông dân (2) Coi trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để thống nhận thức, thấm nhuần quan điểm, đồng thuận nghiêm túc đạo tổ chức triển khai thực mục tiêu giải pháp đặt (3) Phương pháp triển khai cần có lựa chọn địa bàn, đối tượng để xây dựng mơ hình điểm phù hợp với đặc điểm khu vực, vùng miền, địa phương (4) Trong đạo, có phân giao nhiệm vụ cho tập thể, cá nhân phụ trách để tránh tượng quan liêu, lãng quên nhiệm vụ Đồng thời thường xuyên có đánh giá, tổng kết kịp thời Qua nhận diện mơ hình cách làm hay, hiệu quả; nhìn nhận tồn tại, hạn chế, tìm ngun nhân để có giải pháp phù hợp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy BHNN (5) Coi trọng công tác thi đua, khen thưởng tập thể cá nhân nghiêm túc triển khai có kết tích cực ... tức năm sau (14 tháng), Bộ Tài Chính tham mưu để Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 22/2019/QĐ-TTg thực sách hỗ trợ BHNN Nhưng phạm vi thực Nghị định 58-NĐ /Chính phủ hẹp đối tượng, phạm vi... triển khai sách BHNN 19 tỉnh thu kết hạn chế thời gian Vì vậy, tiếp thu ý kiến nhiều chuyên gia, quan quản lý đồn thể, có Hội Nơng dân Việt Nam, Bộ Tài Chính tiếp tục trình Thủ tướng Chính phủ... (2) sách thuế (miễn, giảm, giãn thời gian nộp thuế); (3) sách đất đai (tạo điều kiện cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với quy hoạch…); (4) sách phát triển thị trường; (5) sách

Ngày đăng: 16/12/2022, 10:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w