1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cận lâm sàng hô hấp

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cận Lâm Sàng Hệ Hô Hấp
Tác giả Bs. Đinh Chí Thiện
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

Chronic cough CẬN LÂM SÀNG HỆ HÔ HẤP BS Đinh Chí Thiện X QUANG NGỰC Chỉ định  Tầm soát và chẩn đoán  Đánh giá kết quả điều trị Các loại đậm độ (cản tia) Theo thứ tự  Kém đậm (ít cản tia) sáng (màu.

Trang 1

CẬN LÂM SÀNG

HỆ HÔ HẤP

BS Đinh Chí Thiện

Trang 2

X QUANG NGỰC

Trang 3

Chỉ định

 Tầm soát và chẩn đoán

 Đánh giá kết quả điều trị

Trang 6

Quan sát: tính cân đối

Trang 13

GIẢI PHẪU

KHUNG XƯƠNG

Trang 14

GIẢI PHẪU

BÓNG TIM

Trang 15

GIẢI PHẪU

PHÂN CHIA TRUNG THẤT

THEO BENJAMIN FELSON THEO LUCY SQUIRE

Trang 16

GIẢI PHẪU

RỐN PHỔI

 Bình thường,rốn phổi (P) thấp hơn rốn phổi (T) doĐgM phổi (P) chạy ngang trong khi ĐgM phổi (T)leo lên trên PQ gốc (T) trước khi chạy xuống.Thường thì bờ trên của rốn phổi (P) là bờ dưới củarốn phổi (T) (97%)

 Hiếm khi hai rốn phổi ngang nhau (3%)

 Bình thường,không bao giờ rốn phổi (P) cao hơnrốn phổi (T)

Trang 17

GIẢI PHẪU

RỐN PHỔI

Trang 18

GIẢI PHẪU

CÂY KHÍ PHẾ QUẢN

Trang 19

7 December, 2021

GIẢI PHẪU

CÁC RÃNH LIÊN THÙY

Trang 20

GIẢI PHẪU

CÁC RÃNH LIÊN THÙY

Trang 21

GIẢI PHẪU

CÁC RÃNH LIÊN THÙY

Trang 22

 Vùng trên phổi còn được chia thành vùng đỉnh vàhạ đòn.

Trang 23

GIẢI PHẪU

PHÂN VÙNG

1.Vùng đỉnh phổi 2.Vùng hạ đòn 3.Vùng giữa phổi 4.Vùng đáy phổi.

Trang 25

GIẢI PHẪU

PHÂN VÙNG

Trang 26

7 December, 2021

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY VÀ PHÂN THÙY

Trang 27

7 December, 2021

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY VÀ PHÂN THÙY

Trang 28

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY PHỔI

Trang 29

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY PHỔI

Trang 30

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY PHỔI

Trang 31

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY PHỔI

Trang 32

GIẢI PHẪU

CÁC THÙY PHỔI

Trang 33

PHÂN TÍCH X QUANG NGỰC THẲNG

Trang 34

 Tư thế chụp thẳng:

sống

sống

PHÂN TÍCH X QUANG NGỰC THẲNG

Trang 35

 Phim chụp ở tư thế đứng, bộc lộ lồng ngực tốt:

được đưa ra ngoài trường phổi.

sống về độ dầy, tính chất cản tia, bờ trước khi phân tích vào bên trong

PHÂN TÍCH X QUANG NGỰC THẲNG

Trang 36

 Quan sát nhanh màng phổi thành ngực,

các rãnh liên thùy.

quản và phế quản gốc, các vân trung thất,

mạch máu đi ra từ rốn phổi.

PHÂN TÍCH X QUANG NGỰC THẲNG

Trang 41

5. Khuynh hướng tiến triển theo thời gian, theo

cấu trúc giải phẫu

Trang 43

Hình Cơ chế hình ảnh bóng mờ

(Nguồn: Bài giảng hình ảnh học Lồng ngực - J P Mabille)

Trang 45

Hội chứng màng phổi

Trang 47

Hội chứng phế nang

Trang 48

Hội chứng nhu mô

Trang 51

Golden S sign

Trang 53

CT Scan ngực

Trang 55

Thành phần cơ bản:khung máy (đầu đèn tia X, đầu dò), bàn BN, bản điều khiển

CT nhiều lớp cắt (nhiều dãy đầu dò):

hiện nay khoảng 64 - 512 dãy đầu dò, thời

gian quét nhanh < 0.5 ‘’/vòng, khảo sát tốt

các trường hợp cần thời gian nhanh như:

tim mạch, khảo sát có bơm cản quang, bộ

phận cử động,…

Trang 56

- Đầu dò sẽ chuyển năng lượng tia X thành các tín hiệu điện.

- Tín hiệu từ đầu dò sẽ được đưa đến máy tính để xử lý Máy tính sẽ dùng các thuật toán để tái tạo lại hình ảnh của phần cơ thể được chụp.

Trang 58

MRI

Trang 59

Chỉ định

 Chẩn đoán bệnh lý trung thất

 Chẩn đoán bệnh lý mạch máu trong lồng ngực

Trang 60

MRI NGỰC

Trang 61

Siêu âm màng phổi

 Vai trò chủ yếu giúp

Trang 62

Chụp động mạch phổi

 Chỉ định

 Chụp động mạch phổi có thể đánh giá thông khí – dòng máu phổi

 Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch.

 Phát hiện bất thường bẩm sinh của động – tĩnh mạch phổi.

 Chẩn đoán nguyên nhân ho ra máu.

Trang 63

THĂM DÒ CHỨC NĂNG HÔ HẤP

 Hô hấp kí (thăm dò chức năng thông khí phổi)

 Tính cơ học của thông khí (đo độ giãn nở của phổi, sức cản đường thở)

 Khí máu động mạch

 Thăm dò trao đổi khí

Trang 64

HÔ HẤP KÝ

(SPIROMETRY)

Trang 65

GIỚI THIỆU

 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và khí trong máu).

 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD

 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và thở ra theo thời gian.

 Giá trị LS của HHK tùy chất lượng máy, kỹ thuật đo và chọn giá trị dự đoán phù hợp.

Trang 66

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

Trang 67

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ

FVC (Forced vital capacity):

Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):

Thể tích khí thở ra trong giây đầu

 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC ( chỉ

số Tiffeneau):

Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan với thể tích khí toàn bộ được thở ra

Trang 68

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ

FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow

between 25% and 75% of the FVC)(L/s):

Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25 – 75% của dung tích sống gắng sức

PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):

Lưu lượng thở ra đỉnh

Trang 69

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ

PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):

Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất trong

lúc hít vào, thường được dùng để đánh giá tắc

nghẽn đường hô hấp trên

 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)

Thể tích thông khí tự ý tối đa

Trang 70

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

Trang 71

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

Trang 73

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

Trang 74

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Trang 75

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC DỰ ĐOÁN (tt)

 Được dựa trên các khảo sát trong dân số lớn

 Các giá trị được dự đoán là các giá trị trungbình lấy từ kết quả khảo sát

 Không có các khảo sát trong dân số người già

Trang 76

Giá trị bình thường của các thông số hô hấp chính

Trang 77

Tiêu chuẩn cho một HHK bt sau DPQ

 FEV1/FVC: > 0.7

Trang 78

Đường cong lưu lượng - thể tích

và thể tích theo thời gian của một người bình thường

Trang 79

CHỈ ĐỊNH

 Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi

 Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi

 Theo dõi hiệu quả điều trị

 Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật

 Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp

 Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi

 TD tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa chất

Trang 80

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 Tình trạng tim mạch không ổn định

 Nhồi máu cơ tim gần đây

 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi

 Phình động mạch chủ

 Ho ra máu

 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm phổi, nhiễm trùng đường hô hấp.

Trang 82

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Trang 83

Tiêu chuẩn chẩn đoán

hội chứng tắc nghẽn trên HHK

 FEV1/FVC: < 0.7

Trang 84

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

Trang 85

Các bệnh liên quan đến sự tắc nghẽn luồng khí

 COPD

Trang 86

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Trang 87

Tiêu chuẩn hội chứng hạn chế

 FVC hoặc VC: % dự đoán < 80

Trang 88

Đường cong chỉ sự hạn chế

Trang 89

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỖN HỢP

 FEV1 /FVC: < 0.7

Trang 90

Đường cong chỉ RLTK kiểu hỗn hợp

Trang 91

HÔ HẤP KÝ

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

Trang 92

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Trang 93

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

Mục đích:

- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất

- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen và COPD (phải kết hợp lâm sàng)

Trang 94

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ Liều Thời gian đo FEV1

trước và sau DPQ Salbutamol 200 – 400 µg 15 phút

Trang 95

TEST DPQ

Trang 98

Ví dụ 1

Trang 99

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH (ARTERIAL BLOOD GAS)

Trang 100

TEST ALLEN

KHÍ MÁU

ĐỘNG MẠCH (ABG)

Trang 102

Các xét nghiệm

phân lập tác nhân vi sinh

 Soi tươi qua kính hiển vi đảo phase

Trang 103

SOI TƯƠI ĐÀM

NẤM ASPERGILLUS

NẤM CANDIDA

Trang 104

NHUỘM GRAM ĐÀM

Trang 105

Nhuộm Ziehl-Neelson

Trang 106

CẤY ĐÀM

 Độ nhạy và độ đặc hiệu cao

 Lợi ích lớn nhất là báo cho bs về VK kháng thuốc

Pseu Aeguginosae H.Influenzae. Staphylococcus_aureus

Klebsiella Pneumoniae Streptococcus Pneumoniae

Trang 107

Streptococcus Pneumonia Staphylococcus_aureus

H.Influenzae Pseu Aeguginosae

Trang 108

CAP - CẤY ĐỊNH LƯỢNG

 PSB (protected specimen brushing): 103 CFU/ml

 BAL (bronchoalveoìar lavage): 104 CFU/ml

 Đàm: 104 – 105 CFU/ml

 Dịch hút qua NKQ: 106 CFU/ml

Peleg AY, Hooper DC, N Eng J Med 2010; 362: 1804-1813

Trang 109

Huyết thanh chẩn đoán

 Nhận định kết quả các phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể.

 Huyết thanh chẩn đoán làm 2 lần cách nhau tối thiểu 10 ngày, chuẩn độ lần 1 tăng cao hoặc lần 2 gấp 4 lần sẽ giúp ích cho chẩn đoán viêm phổi do tác nhân gây bệnh không điển hình

Trang 110

PCR

Trang 112

Xét nghiệm chẩn đoán tế bào,

mô bệnh học

 Là xét nghiệm được chỉ định phần lớn ở bệnh lý u phổi, khí phế quản

 Bệnh phẩm được thu thập bằng các kỹ thuật lấy bệnh phẩm khi nội soi phế quản như

 sinh thiết phế quản

 sinh thiết xuyên thành phế quản

 chải – rửa phế quản, chọc hút xuyên thành phế quản

 nội soi trung thất – lồng ngực.

Trang 113

Định lượng các dấu ấn sinh học

trong khí thở ra

 Chỉ định trong một số bệnh lý có tình trạng viêm mạn tính đường thở

 Định lượng nitric oxide trong khí thở ra (FENO) đượcnghiên cứu rộng rãi và được áp dụng trong chẩnđoán và theo dõi điều trị ở bệnh nhân hen phế quản

Ngày đăng: 16/12/2022, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình dạng, kích thước, vị trí, ranh giới. - Cận lâm sàng hô hấp
2. Hình dạng, kích thước, vị trí, ranh giới (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w