Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
466,5 KB
Nội dung
Give me fulcrum I will raise the earth “Hãy cho điểm tựa, nhấc bổng trái đất lên” BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC A D Trường hợp B E A : lực có giá // với trục quay B, C, D : lực có giá cắt trục quay C 1.Trường hợp lực không làm cho cánh cửa quay? 2.Đặc điểm giá lực so với trục quay trường hợp A B, C, D? Lực có tác dụng làm quay vật có trục quay cố định ? không làm vật quay Tác dụng làm quay lực tỉ lệ thuận với độ lớn lực: F …và khoảng cách từ giá lực đến trục quay Kết luận: - Nếu lực tác dụng vào vật mà giá lực qua trục quay song song với trục quay lực khơng có tác dụng làm quay vật - Nếu lực tác dụng vào vật mà giá lực không qua trục quay lực có tác dụng làm quay vật Kết luận: Vậy : Vật đứng yên tác dụng làm quay lực F1 với tác dụng làm quay lực F2 d1 d2 uu r F2 F1 Kết luận: Để vật đứng yên F1.d1 = F2.d2 Vậy : Có thể dùng tích F.d làm đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực gọi momen lực ( kí hiệu M) M = F.d Đơn vị momen lực : N.m II – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) Quy tắc momen Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Biểu thức: F1d1 = F2d2 hay M1 = M2 Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng: F1d1+F2d2+… = F1’d1’ + F2’d2’ + … Chú ý: Quy tắc momen lực áp dụng cho trường hợp vật khơng có trục quay cố định tình tức thời vật xuất trục quay tức thời A Pc Pc B G Pq P Pq Chỉ trục quay tạm thời vật giải thích cân vật trường hợp sau ? Câu hỏi : Trong trường hợp mà lực tác dụng vào vật có trục quay cố định mà vật đứng yên không chuyển động quay ? A.Lực có giá qua trục quay B.Lực có giá khơng qua trục quay C.Lực có giá qua trọng tâm vật Bài tập 3,4,5 trang 103 SGK