1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn tập vật lí HKII k11 (1)

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ – LỚP 11 HỌC KÌ II (2021 - 2022) Chương IV Từ trường I CÔNG THỨC CƠ BẢN I VECTƠ CẢM ỨNG TỪ TẠI MỘT ĐIỂM Của dòng điện thẳng dài điểm cách dây khoảng r B = 2.10-7 Của dòng điện tròn (khung dây tròn) tâm vòng dây B = 2.10-7 Của dòng điện ống dây điểm lòng ống dây B = 4.10-7 nI = 4.10-7 n = : số vòng quấn mét chiều dài (N: số vòng quấn; l: chiều dài ống dây) Từ trường tổng hợp = + +… II LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY F = IBlsin với  = (I, ) III LỰC LOREN-XƠ f = qBvsin với  = (,) II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A NHẬN BIẾT Câu Từ phổ A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu Cho hai dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn A hút B không tương tác C đẩy D dao động Câu Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây hình trụ trịn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vịng dây ống C đường kính ống D số vòng dây mét chiều dài ống Câu Độ lớn lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào A giá trị điện tích B độ lớn cảm ứng từ C độ lớn vận tốc điện tích D khối lượng điện tích Câu Tính chất từ trường A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trường xung quanh Câu Trong từ trường có chiều từ ngồi, điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo-ren-xơ có chiều A từ lên B từ ngồi C từ xuống D từ trái sang phải Câu Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải Câu Lực Lorenxơ A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện Câu 10 Chiều lực Lorenxơ xác định bằng: A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai Câu 11 Độ lớn lực Lorexơ tính theo công thức A f  q vB B f  q vB sin  C f qvB tan  D f  q vB cos  Câu 12 Phương lực Lorenxơ A trùng với phương vectơ cảm ứng từ B trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C vng góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ B THÔNG HIỂU Câu 13 Phát biểu sau khơng đúng? Từ trường từ trường có A đường sức song song cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên dòng điện D đặc điểm bao gồm phương án A B Câu 14 Phát biểu sau khơng đúng? A Tương tác hai dịng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ Câu 15 Phát biểu sau đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ đường sức từ B Các đường sức từ từ trường đường cong cách C Các đường sức từ đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn từ trường quỹ đạo chuyển động hạt đường sức từ Câu 16 Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Câu 17 Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ C từ xuống D từ ngồi vào Câu 18 Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ xuống C từ trái sang phải D từ lên Câu 19 Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức đường trịn B Mặt phẳng chứa đường sức Vng gócvới dây dẫn C Chiều đường sức xác định quy tắc năm bàn tay phải D Chiều đường sức khơng phụ thuộc chiều dịng dịng điện Câu 20 Đường sức từ khơng có tính chất sau A Qua điểm không gian vẽ đường sức B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường D Các đường sức từ trường cắt Câu 21 Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh Câu 22 Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với phướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi Câu 23 Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng gócvới dây dẫn mang dịng điện B Vng góc với vectơ cảm ứng từ C Vng gócvới mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ dòng điện D Song song với đường sức từ Câu 24 Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín Câu 25 Lực sau lực từ A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Câu 26 Một dịng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện khơng thay đổi A đổi chiều dịng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dịng điện góc 900 xung quanh đường sức từ Câu 27 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường sức từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện đường sức từ D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với đường sức từ Câu 28 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường sức từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện D Lực từ tác dụng lên dòng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dịng điện đường sức từ Câu 29 Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện đoạn dây B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đường sức từ D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây Câu 30 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược nhau.D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 31 Phát biểu sau không đúng? A Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dịng điện vng góc với hai dịng điện B Hai dịng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy D Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện Câu 32 Một electron bay vào khơng gian có từ trường với vận tốc ban đầu vng góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trường đường trịn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đơi thì: A bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên gấp đơi B bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm lần Câu 33 Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ A Lực từ không tăng cường độ dòng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Câu 34 Phát biểu sau không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trường A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây C lực từ tác dụng lên đoạn dây khơng song song với đường sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây Câu 35 Phát biểu đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn Câu 36 Nhận định sau không cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Phụ thuộc chất dây dẫn; B Phụ thuộc môi trường xung quanh; C Phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D Phụ thuộc độ lớn dịng điện Câu 37 Cảm ứng từ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A Vng gócvới dây dẫn; B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu 38 Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 39 Một điện tích điểm chuyển động trịn tác dụng lực Lo-ren-xơ, bán kính quỹ đạo điện tích khơng phụ thuộc vào A khối lượng điện tích B giá trị độ lớn điện tích C vận tốc điện tích D kích thước điện tích Câu 40 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn Câu 41 Độ lớn cảm ứng từ tâm vịng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A bán kính tiết diện dây dẫn B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây D môi trường xung quanh Câu 42 Lực Lo-ren-xơ A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Câu 43 Phương lực Lo-ren-xơ khơng có đặc điểm A vng góc với vectơ vận tốc điện tích B vng góc với vectơ cảm ứng từ C vng góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc vectơ cảm ứng từ D vng góc với mặt phẳng thẳng đứng Câu 44 Một khung dây trịn bán kính R = 10 cm, gồm 50 vịng dây có dịng điện 10 (A) chạy qua, đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây A B = 2.10-3 T B B = 3,14.10-3 T C B = 1,256.10-4 (T) D B = 6,28.10-3 (T) Câu 45 Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N Câu 46 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt từ trường đềụ 0,1T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn A 0,50 B 300 C 450 D 600 Câu 47 Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10 -2 N Cảm ứng từ từ trường có độ lớn A 0,4 T B 0,8 T C 1,0 T D 1,2 T Câu 48 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng có từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 10-6 T B 10-7/5 T C 10-7 T D 3.10-7 T Câu 49 Một dịng điện chạy dây trịn có 10 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vịng dây A 200 µT B 0,02 µT C 20 µT D 0,2 µT Câu 50 Một ống dây dài 50cm có 1000 vịng dây mang dịng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A 8µT B 4µT C 8µT D 4µT Câu 51 Hai điện tích q1= 10µC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên q q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 A 25µC B 2,5 µC C 4µC D 10 µC Câu 52 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 cm Số vòng dây mét chiều dài ống dây là: A 936 B 1125 C 1250 D 1379 Câu 53 Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 10 m/s vng góc với đường sức từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích A N B 104 N C 0,1 N D N Câu 54 Một êlectron bay vng góc với đường sức từ trường độ lớn 0,1T chịu lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron A 105 m/s B 1,6.106 m/s C 108m/s D 1,6.107 m/s Câu 55 Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích A 2,5.10-3N B 25mN C 25 N D 2,5 N Câu 56 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên A lần B lần C lần D 12 lần Câu 57 Một ống dây loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm cho vịng sít Số vịng dây mét chiều dài ống A 1000 B 5000 C 2000 D 200 Câu 58 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N B M BN A BM = 2BN B BM = 4BN C BM  BN D BM  BN Câu 59 Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 60 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sít Khi có dịng điện 20 A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây A 4T B 8T C 8T D 4T Câu 61 Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.10 m/s chịu lực Loren-xơ có độ lớn 10 mN Nếu điện tích giữ ngun hướng bay với vận tốc 10 m/s vào độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích A 25 mN B mN C mN D 10 mN Câu 62 Một hạt tích điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v = 1,8.106 m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 N, hạt chuyển động với vận tốc v = 4,5.107 m/s lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị A f2 = 10-5 N B f2 = 4,5.10-5 N C f2 = 5.10-5 N D f2 = 6,8.10-5 N Câu 63 Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A, tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4 µT Nếu dịng điện qua vịng dây giảm A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vịng dây A 0,3 µT B 0,5 µT C 0,2 µT D 0,6 µT C VẬN DỤNG Câu 64 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 cm khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = A, dòng điện chạy dây I2 = A ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dịng điện I cm Cảm ứng từ M có độ lớn A 1,0.10-5 T B 1,1.10-5 T C 1,2.10-5 T D 1,3.10-5 T Câu 65 Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo-ren-xơ vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích A tăng lần B khơng đổi C tăng lần D giảm lần Câu 66 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B l0-7.I/A C 10-7I/4A D 10-7I/2A Câu 67 Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song chiều có dòng điện cường độ I1 = 10 A I2 = 20 A chạy qua Hai dây đặt cách 30 cm khơng khí Vị trí điểm M mà cảm ứng từ cách dây I1 A 10cm B 15cm C 20cm D 30cm Câu 68 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 cm khơng khí, cường độ dịng điện chạy dây I = A, cường độ dòng điện chạy dây I Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dịng I cm Để cảm ứng từ M không dịng điện I2 có A cường độ I2 = A chiều với I1 B cường độ I2 = A ngược chiều với I1 C cường độ I2 = A chiều với I1 D cường độ I2 = A ngược chiều với I1 Câu 69 Hai dịng điện có cường độ I1 = A I2 = A chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 cm chân không I ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 cm cách I2 cm có độ lớn A 2,0.10-5 T B 2,2.10-5 T C 3,0.10-5 T D 3,6.10-5 T Câu 70 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 cm chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cường độ I1 = A I2 = A Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài dây A lực hút có độ lớn 4.10-6 N B lực hút có độ lớn 4.10-7 N C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 N D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N Câu 71 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dịng điện chạy hai dây có cường độ A Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10 -6N Khoảng cách hai dây A 10 cm B 12 cm C 15 cm D 20 cm Câu 72 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 cm khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = A, dòng điện chạy dây I2 = A ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn A 5,0.10-6 T B 7,5.10-6 T C 5,0.10-7 T D 7,5.10-7 T D VẬN DỤNG CAO Câu 73 Hai điện tích q1 = 10µC q2 = -2µC có khối lượng ban đầu bay hướng vào từ trường Điện tích ql chuyển động chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo cm Điện tích q2 chuyển động A ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm B chiều kim đồng hồ với bán kính cm C ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm D chiều kim đồng hồ với bán kính cm Câu 74 Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10 -4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với , khối lượng electron 9,1.10 -31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường A 16,0 cm B 18,2 cm C 20,4 cm D 27,3 (.cm Câu 75 Hai điện tích có điện tích khối lượng giống bay vuông với đường sức từ vào từ trường Bỏ qua độ lớn trọng lực Điện tích bay với vận tốc 1000 m/s có bán kính quỹ đạo 20 cm Điện tích bay với vận tốc 1200 m/s có bán kính quỹ đạo A 20 cm B 24 cm C 22 cm D 21 cm Câu 76 Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng g treo nằm ngang C D hai sợi mảnh CM DN Thanh nằm từ trường có cảm ứng từ B = 0,3 T nằm ngang vng góc với có chiều B hình vẽ Mỗi sợi treo chịu lực kéo tối đa 0,04 N Dòng điện chạy qua MN có cường độ nhỏ M N hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2) A I = 0,36 A có chiều từ M đến N B I = 0,36 A có chiều từ N đến M C I = 0,52 A có chiều từ M đến N D I = 0,52 A có chiều từ N đến M Câu 77 Hai hạt bay vào từ trường với vận tốc Hạt thứ có khối lượng m = 1,66.10-27 kg, điện tích q1 = - 1,6.10-19 C Hạt thứ hai có khối lượng m = 6,65.10-27 kg, điện tích q2 = 3,2.10-19 C Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât R = 7,5 cm bán kính quỹ đạo hạt thứ hai A R2 = 10 cm B R2 = 12 cm C R2 = 15 cm D R2 = 18 cm Câu 78 Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 kg, điện tích q = 3,2.10-19 C Xét hạt α có vận tốc ban đầu khơng đáng kể tăng tốc hiệu điện U = 10 V Sau tăng tốc bay vào vùng khơng gian có từ trường B = 1,8 T theo hướng vng góc với đường sức từ Vận tốc hạt α từ trường lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn A v = 4,9.106 m/s f = 2,82.110-12 N B v = 9,8.106 m/s f = 5,64.110-12 N C v = 4,9.106 m/s f = 1.88.110-12 N D v = 9,8.106 m/s f = 2,82.110-12 N Chương V Cảm ứng điện từ I CÔNG THỨC CƠ BẢN I SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH Từ thông – Độ biến thiên từ thông  = BScos Với  = Suất điện động cảm ứng e= II SUẤT ĐIÊN ĐỘNG TỰ CẢM Độ tự cảm a Độ tự cảm L=   TC: từ thông tự cảm  L: độ tự cảm (H)  I: cường độ dòng điện mạch b Độ tự cảm ống dây L = 4.10-7n2V (đặt khơng khí)  n: số vịng quấn mét chiều dài (n = N/l)  V: thể tích ống dây (V = Sl) Suất điện động tự cảm |etc| = L II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A NHẬN BIẾT Câu 79 Đơn vị từ thông A tesla (T) B ampe (A) C vêbe (Wb) Câu 80 Biểu thức tính suất điện động tự cảm A e  L I t B e = L.I C e = -LI D vôn (V) D e  L t I D L  e t I Câu 81 Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài A L  e I t B L = Ф.I C L = 4π 10-7.n2.V Câu 82 Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện dịng điện chuyển hóa từ A hóa B quang C D nhiệt Câu 83 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo cơng thức: A | ec |  t B | ec | .t C | ec | t  D ec   t Câu 84 Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến α Từ thông qua diện tích S tính theo cơng thức: A Ф = BS.sinα B Ф = BS.cosα C Ф = BS.tanα D Ф = BS.ctanα Câu 85 Từ thông mạch kín phụ thuộc vào A cường độ dịng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Câu 86 Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, người ta thường: A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 87 Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ chủ yếu xuất A bàn điện B bếp điện C quạt điện D siêu điện Câu 88 Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C Từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dịng điện qua mạch B THƠNG HIỂU Câu 89 Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu 90 Điều sau khơng nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dịng điện B Dịng điện cảm ứng tạo từ trường từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu C .Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch D Dịng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường Câu 91 Điều sau không nói hệ số tự cảm cảm ống dây? A Hệ số tự cảm phụ thuộc vàosố vòng dây ống; B Hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện ống; C Hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D Hệ sốt cảm có đơn vị henry Câu 92 Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ln ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Câu 93 Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Câu 94 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi dòng điện Fucơ B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện Fucơ sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại D Dịng điện Fucơ sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên Câu 95 Phát biểu sau không đúng? A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dịng điện Fucơ xuất lõi sắt của quạt điện gây B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nước siêu nóng lên Sự nóng lên nước chủ yếu dịng điện Fucơ xuất nước gây C Khi dùng lị vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dịng điện Fucô xuất bánh gây D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dịng điện Fucơ lõi sắt máy biến gây Câu 96 Ống dây có tiết diện với ống dây chiều dài ống số vòng dây nhiều gấp đôi Tỉ số hệ số tự cảm ông với ống A B C D D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến vô cực mắt mắc tật cận thị Câu 199 Nhận xét sau đúng? A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ Câu 200 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Câu 201 Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Câu 202 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực Câu 203 Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng có tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt khơng có tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết Câu 204 Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão Câu 205 Phát biểu sau cách sửa tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt nhìn rõ vật xa B Sửa mắt cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự kính khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn (kính coi sán mắt ) fk = - OCv C Sửa mắt cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vơ cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận thị đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực Câu 206 Phát biểu sau mắt cận thị đúng? A Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 207 Phát biểu sau việc đeo kính chữa tật cận thị khơng đúng? A Kính chữa tật cận thị thấu kính phân kì để làm giảm độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật cận thị, ảnh ảo vật xa vô cực, tiêu điểm ảnh thấu kính C Khi đeo kính sửa cận thị ảnh thật cuối qua thuỷ tinh thể dẹt rõ võng mạc D Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách để sách cách mắt khoảng 25 cm người mắt tốt Câu 208 Phát biểu sau việc đeo kính chữa tật viễn thị khơng đúng? A Kính chữa tật viễn thị thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ thuỷ tinh thể B Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo sách cần đọc lên điểm cực cận mắt khơng đeo kính C Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt nhìn rõ vật xa vô cực D Điểm cực viễn CV mắt viễn thị ảo nằm phía sau võng mạc (phía sau gáy) Người viễn thị muốn nhìn vật xa vơ cực mà khơng điều tiết phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùm với CV mắt Câu 209 Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát r nt mng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật r nt mng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật r nt võng mạc Câu 210 Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể khơng điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 211 Điều sau không nĩi tật cận thị? A Khi khơng điều tiết châm sáng song song tới hội tụ trước B Điểm cực cận xa mắt so với mắt không tật; C Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Câu 212 Đặc điểm sau không nói mắt viễn thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Khơng nhìn xa vơ cực; D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu 213 Đặc điểm sau khơng nói kính lúp? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt Câu 214 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B vật cần quan sát đặt trước thấu kính hội tụ (kính lúp) cho ảnh lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 215 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 216 Độ bội gác thu với kính lúp kính hiển vi phụ thuộc khoảng thấy rõ ngắn Đ người quan sát, cịn với kính thiên văn ống nhịm khơng phụ thuộc vào Đ A Vật quan sát xa, coi xa vô B Công thúc lập cho trường hợp ảnh cuối xa vô C Công thức độ bội giác thu với kính thiên văn gần D Đó tính chất đặc biệt kính nhìn xa Câu 217 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 218 Độ bội giác thu với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền thay đổi phạm vi rộng nhờ A vật kính có tiêu cự thay đổi B thị kính có tiêu cự thay đổi C độ dài quang học thay đổi D có nhiều vật kính thị kính khác Câu 219 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 220 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 221 Độ bội giác kính hiển vi A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính thị kính Câu 222 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu 223 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu 224 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xA D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Câu 225 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 226 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 227 Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu 228 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu 229 Phát biểu sau không đúng? A Pháp tuyến mặt phẳng điểm đường thẳng vng góc với mặt phẳng điểm B Pháp tuyến mặt trụ điểm đường thẳng trùng với bán kính mặt trụ qua điểm C Pháp tuyến mặt cầu điểm đường thẳng trùng với bán kính mặt cầu qua điểm D Pháp tuyến mặt trụ điểm đường thẳng vng góc với tiếp tuyến mặt trụ qua điểm Câu 230 Phát biểu sau không đúng? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước, A ln ln có tia khúc xạ B ln ln có tia phản xạ C góc khúc xạ ln nhỏ góc tới D góc tới tăng góc khúc xạ tăng Câu 231 Độ bội giác kính thiên văn A Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Tỉ lệ thuận với hai tiêu cự vật kính thị kính Câu 232 Phát biểu sau kính thiên văn (KTV) khơng đúng? A KTV dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa B Khoảng cách l vật kính thị kính (của KTV) không đổi ta định nghĩa độ dài  O1O  f1  f l  f1  f F1F2 quang học: C Kính thiên văn cho ảnh ảo ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: G = f1 d2 D Trường hợp đặc biệt ngắm chừng vô cực, độ bội giác KTV tính theo cơng thức G = f1 f2 Câu 233 Đặt vật AB = cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính khoảng d = 12 cm ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao cm D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao cm Câu 234 Một vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A sau thấu kính 60 cm B sau thấu kính 20 cm C trước thấu kính 60 cm D trước thấu kính 20 cm Câu 235 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trước thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A trước thấu kính 15 cm B trước thấu kính 30 cm C sau thấu kính 15 cm D sau thấu kính 30 cm Câu 236 Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20 cm Thấu kính A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C thấu kính phân kì có tiêu cự20 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Câu 237 Qua thấu kính có tiêu cự 20 cm vật thật thu ảnh chiều, bé vật cách kính 15 cm Vật phải đặt A trước thấu kính 90 cm B trước thấu kính 45 cm C trước thấu kính 60 cm D trước thấu kính 30 cm Câu 238 Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, vật đặt trước kính 60 cm cho ảnh cách vật A 30cm B 90cm C 60cm D 80cm 239 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều 1/4 vật B ngược chiều 1/3 vật C chiều 1/4 vật D chiều 1/3 vật Câu 240 Thấu kính có độ tụ D = dp, là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm Câu 241 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + dp cách thấu kính khoảng 30 cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 cm B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 cm C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm Câu 242 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + dp cách thấu kính khoảng 10 cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 cm B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 cm C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm Câu 243 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 cm Thấu kính là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm Câu 244 Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật Câu 245 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Đặt vật trước thấu kính, để hứng ảnh A Vật phải đặt cách thấu kính lớn 15 cm B Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm C Vật đặt xa, gần tuỳ vị trí vật D Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ 15 cm Câu 246 Đặt vật AB = cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách khoảng d = 20 cm thu A Ảnh thật, chiều cao cm B Ảnh thật, ngược chiều cao cm C Ảnh ảo, chiều cao cm D Ảnh thật, ngược chiều cao 2/3 cm Câu 247 Đặt vật AB = cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = -12cm, cách khoảng d = 12 cm thu A ảnh thật, ngược chiều, vô lớn B ảnh ảo, chiều, vô lớn C ảnh ảo, chiều, cao 1cm D ảnh thật, ngược chiều, cao 4cm Câu 248 Đặt vật cao cm cách thấu kính hội tụ 16 cm thu ảnh cao cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm Câu 249 Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm khoảng cách để thu ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp lần vật ? A cm B 25 cm C cm D 12 cm Câu 250 Một vật đặt vng góc với trục cách quang tâm thấu kính 75 cm tạo ảnh rõ nét ảnh đặt sau thấu kính 38 cm Tiêu cự thấu kính đặc điểm ảnh quang sát A f = 75 cm; ảnh thật ngược chiều, cao vật B f = 25,2 cm; ảnh thật ngược chiều, nhỏ vật C f = 77 cm; ảnh ảo ngược chiều, cao vật D f = 0,4 m; ảnh thật ngược chiều, cao vật Câu 251 Điểm sáng thật S nằm trục thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh S’ cách S khoảng 18cm Tính chất vị trí ảnh S’ A Ảnh thật cách thấu kính 30 cm B Ảnh ảo cách thấu kính 12 cm C Ảnh ảo cách thấu kính 30 cm D Ảnh thật cách thấu kính 12 cm Câu 252 Cho vật thật hay ảo Để tạo ảnh rõ nét cao lần vật ảnh đặt cách thấu kính 120 cm dùng thấu kính đơn có tiêu cự bao nhiêu? A f = 20 cm f = - 30 cm B f = 150 cm C f = 100 cm f = 30 cm D f = 20 cm Câu 253 Vật AB = cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm Câu 254 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính A cm B cm C 12 cm D 18 cm Câu 255 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f = 15 cm B f = 30 cm C f = -15 cm D f = -30 cm Câu 256 Vật kính máy ảnh có độ tụ D = 10 dp Một người cao 1,55 m đứng cách máy ảnh m Chiều cao ảnh người phim khoảng cách từ vật kính đến phim A 1,85 cm; 7,54 cm B 2,15 cm; 9,64 cm C 2,63 cm; 10,17 cm D 2,72 cm; 10,92 cm Câu 257 Một máy ảnh có tiêu cự kính vật 10 cm, dùng để chụp vật cách kính vật khoảng cách bao nhiêu? Khoảng cách phim 12 cm A 10,5 cm B 16 cm C 12 cm D 100 cm Câu 258 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự f = 10 cm để chụp ảnh bảng quảng cáo cỡ 180 cm 100 cm phim cỡ 20 mm 36 mm Khoảng cách ngắn từ vật kính đến bảng quảng cáo khoảng cách dài từ vật kính đến phim để tạo ảnh toàn bảng quảng cáo phim A 288 cm 10,5 cm B 430 cm 10,3 cm C 510 cm 10,2 cm D 760 cm 10,1 cm Câu 259 Vật kính máy ảnh chụp xa gồm hai thấu kính có tiêu cự f = 20 cm f2 = cm ghép đồng trục cách L = 15 cm Ảnh rõ nét phim tháp cao 20 m cách xa máy ảnh 2km có độ cao A 12 cm B 1,2 cm C 0,1 cm D 1,15 cm Câu 260 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa A 0,5 m B m C 1m D 1,5 m Câu 261 Một cụ già đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ ngắn cụ già A 0,5 m B 1m C m D 25 m Câu 262 Một người cận thị đeo kính -1,5 dp nhìn rõ vật xa Khoảng thấy rõ lớn người A 1,5 m B 0,5 m C m D m Câu 263 Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B phân kì có tiêu cự 50 cm C hội tụ có tiêu cự 25 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm Câu 264 Một người có khoảng nhìn r ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo sát mắt kính A phân kì có tiêu cự 100 cm B phân kì có tiêu cự cm C hội tụ có tiêu cự 100 cm D hội tụ có tiêu cự cm Câu 265 Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp nhìn xa vơ m khơng phải điều tiết Kết luận sau A Người mắc tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt m B Người mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt m C Người mắc tật cận thị có điểm cực cận cách mắt cm D Người mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt cm Câu 266 Một người có điểm cực cận cách mắt 100 cm, để nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 20 cm B phân kì có tiêu cự 20 cm C hội tụ có tiêu cự cm D phân kì có tiêu cự cm Câu 267 Khi ngắm chừng vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn r ngắn mắt tiêu cự kính B tiêu cự kính độ cao vật C khoảng nhìn r ngắn mắt độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật Câu 268 Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 đoạn 5cm để quan sát vật nhỏ Độ bội giác người ngắm chừng cực cận cực viễn A 2,5 B 2,5 C 250 D 250 Câu 269 Một người mắt tốt đặt kính có tiêu cự f = cm trước mắt cm Để quan sát mà khơng phải điều tiết vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D 10 cm Câu 270 Một người mắt tốt quan sát ảnh vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm, thấy độ bội giác khơng đổi với vị trí đặt vật khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật kính Người đ đặt kính cách mắt A cm B cm C 10 cm D 25 cm Câu 271 Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có độ bội giác độ tụ kính A 16dp B 6,25dp C 25dp D 8dp Câu 272 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 24cm, dùng kính có độ tụ dp, đặt cách mắt 6cm Độ bội giác người ngắm chừng 20cm A B C D Câu 273 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10cm đến 50cm dùng kính có tiêu cự 10cm đặt sát mắt để ngắm chừng trạng thái không điều tiết Độ bội giác ảnh trường hợp A 10 B C D Câu 274 Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm quan sát xa vơ mà khơng phải điều tiết Người bỏ kính cận dùng kính lúp có tiêu cự cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ Vật phải đặt cách kính A 5cm B 100 cm C cm D cm Câu 275 Mắt người nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm Phát biểu sau mắt người khơng đúng? A Người mắc tật cận thị đọc sách phải để sách cách mắt 10 cm B Người mắc tật cận thị, mắt không điều tiết khơng nhìn rõ vật xa mắt q 50 cm C Người mắc tật viễn thị đọc sách phải để sách cách mắt 50 cm xa người mắt tốt (25 cm) D Khi đeo kính chữa tật, mắt người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến xa Câu 276 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Phát biểu sau đúng? A Người đeo kính chữa tật có độ tụ D = + 2dp B Người viễn thị nhìn rõ vật xa vô cực mà không cần điều tiết C Đeo kính chữa tật, mắt người nhìn rõ vật xa vơ D Miền nhìn rõ mắt người đeo kính từ 25 cm đến xa vô Câu 277 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo mắt kính có độ tụ + 1dp người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40 cm B 33,3 cm C 27,5 cm D 26,7 cm 10.16 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Độ tụ kính sửa tật người (đeo sát mắt) A + 2dp B + 2,5 dp C – dp D – 2dp Câu 278 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo mắt kính sửa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần mắt A 16,7 cm B 22,5 cm C 17,5 cm D 15 cm Câu 279 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15,5 cm đến 50 cm Người đeo mắt kính có độ tụ – dp Miền nhìn rõ đeo kính người A 13,3 cm đến 75 cm B 1,5 cm đến 125 cm C 14,3 cm đến 100 cm D 17 cm đến m Câu 280 Phát biểu sau đặc điểm cấu tạo mắt đúng? A Độ cong thuỷ tinh thể thay đổi B Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thay đổi C Độ cong thuỷ tinh thể khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thay đổi D Độ cong thuỷ tinh thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc khơng đổi Câu 281 Một người cận có điểm cực cận cách mắt 15 cm Người muốn đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo sát mắt kính có độ tụ ? A – 2,66 dp B – dp C – 6,6 dp D dp Câu 282 Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d = 1/3 m khơng dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = m Kính người có độ tụ A D = 0,5 dp B D = dp C D = 0,75 dp D D = dp Câu 283 Một người cận thị khơng dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/6 m, dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = ¼ m Kính người có độ tụ A D = - dp B D = dp C D = - dp D D = dp Câu 284 Một người mắt cận thị có cực cận cách mắt 11 cm cực viễn cách mắt 51 cm Kính đeo cách mắt cm Để sửa tật cận thị mắt phải đeo kính gì, có độ tụ bao nhiêu? A Kính phân kì, độ tụ – dp B Kính phân kì, độ tụ – dp C Kính hội tụ, độ tụ dp D Kính hội tụ, độ tụ dp Câu 285 Một người mắt viễn thị có cực cận cách mắt 100 cm Để đọc trang sách cách mắt 20 cm, người phải mang kính loại có tiêu cự bao nhiêu? A Kính phân kì, f = - 25 cm B Kính phân kì, f = - 50 cm C Kính hội tụ, f = 25 cm D Kính hội tụ, f = 50 cm Câu 286 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: A 25 cm B 50 cm C (m) D (m) Câu 287 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 dp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người A 50 cm B 67 cm C 150 cm D 300 cm Câu 288 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm Khi đeo kính có độ tụ + dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 cm B 33,3 cm C 27,5 cm D 26,7 cm Câu 289 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nh ất 40 cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ A D = - 2,5 dp B D = 5,0 dp C D = -5,0 dp D D = 1,5 dp Câu 290 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 cm B 16,7 cm C 17,5 cm D 22,5 cm Câu 291 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo kính có độ tụ -1 dp Miền nhìn rõ đeo kính người là: A từ 13,3 cm đến 75 cm B từ 1,5 cm đến 125 cm C từ 14,3 cm đến 100 cm D từ 17 cm đến (m) Câu 292 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ A D = 1,4 dp B D = 1,5 dp C D = 1,6 dp D D = 1,7 dp Câu 293 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 cm C f = 2,5 (m) D f = 2,5 cm Câu 294 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 dp Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính cách kính từ cm đến 10 cm B trước kính cách kính từ cm đến cm C trước kính cách kính từ cm đến 10 cm D trước kính cách kính từ 10 cm đến 40 cm Câu 295 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 dp trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A lần B lần C 5,5 lần D lần Câu 296 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 dp trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A lần B lần C 5,5 lần D lần Câu 297 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm  ) Độ bội giác kính người ngắm chừng không điều tiết A B C D.5,5 Câu 298 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm  ) Độ bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận A 6,5 B C D Câu 299 Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm  ) Kính lúp để cách mắt 10 cm mắt ngắm chừng điểm cách mắt 50 cm Độ bội giác kính lúp A 5,50 B 4,58 C 5,25 D 4,25 Câu 300 Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50cm ) Độ bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận A 2,4 B 3,2 C 1,8 D 1,5 Câu 301 Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50cm ) Độ bội giác kính mắt người quan sát tiêu điểm ảnh kính lúp A 0,8 B 1,2 C 1,8 D 1,5 Câu 302 Kính lúp có tiêu cự f = 5cm Độ bội giác kính lúp người mắt bình thường đặt sát thấu kính ngắm chừng điểm cực cận điểm cực viễn A GV = - 4; GC = - B GV = - 5; GC = - C GC = 6; GV = D GV = 4; GC = Câu 303 Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp Với khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm, kính có độ bội giác bao nhiêu? A G = 1,8 B G = 2,25 C G = D G = Câu 304 Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f khoảng l để quan sát vật nhỏ Để độ bội giác thấu kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, l có giá trị A l = OCC B l = OCV C l = f D l = Đ = 25 cm Câu 305 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm dùng làm kính lúp Độ bội giác kính lúp người mắt bình thường đặt sát thấu kính ngắm chừng vô cực điểm cực cận A G = - G = -5 B G = -5 G = -6 C G = G = D G = G = Câu 306 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + dp trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 lần B 1,8 lần C 2,4 lần D 3,2 lần Câu 307 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + dp, mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 lần B 1,2 lần C 1,5 lần D 1,8 lần Câu 308 Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 dp khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải A cm B 10 cm C 15 cm D 20 cm Câu 309 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực A 67,2 lần B 70,0 lần C 96,0 lần D 100 lần Câu 310 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 lần B 82,6 lần C 86,2 lần D 88,7 lần Câu 311 Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 cm k = 30 Tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát Đ = 30 cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 75 lần B 180 lần C 450 lần D 900 lần Câu 312 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự cm, khoảng cách vật kính thị kính 12,5 cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 lần B 200 lần C 250 lần D 300 lần Câu 313 Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = mm, thị kính với tiêu cự f =20 mm độ dài quang học δ = 156 mm Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vô cực là: A d1 = 4,00000 mm B d1 = 4,10256 mm C d1 = 4,10165 mm D d1 = 4,10354 mm Câu 314 Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = mm, thị kính với tiêu cự f =20 mm độ dài quang học δ = 156 mm Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: A d1 = 4,00000 mm B d1 = 4,10256 mm C d1 = 4,10165 mm D d1 = 4,10354 mm Câu 315 Người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm  ) quan sát vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f = cm thị kính có tiêu cự f = m Khoảng cách hai kính l = O 1O2 = 20 cm Độ bội giác KHV trường hợp ngắm chừng điểm cực cận A 75,4 B 86,2 C 82,6 D.88,7 Câu 316 Độ phóng đại vật kính kính hiển vi với độ dài quang học  12cm K1 = 30 Nếu tiêu cự thị kính f 2=2 cm khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm độ bội giác kính hiển vi A G = 75 B G = 180 C G = 450 D G = 900 Câu 317 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự cm; khoảng cách vật kính thị kính 12,5cm Để có ảnh vơ cực độ bội giác kính hiển vi A G = 200 B G = 350 C G = 250 D G = 175 Câu 318 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm thị kính có tiêu cự 25mm Một vật AB cách vật kính 6,2 mm đặt vng góc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng vô cực Khoảng cách vật kính thị kính trường hợp A L = 211 mm B L = 192 mm C L = 161 mm D L = 152 mm 319 Một Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Vị trí ảnh vật cho vật kính A 6,67 cm B 13 cm C 19,67 cm D 25 cm 320 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB nằm trước cách vật kính 5,2 mm Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi A 15 B 20 C 25 D 40 321 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi A 15 B 20 C 25 D 40 322 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính để ảnh qua thị kính ảo cách thị kính 25 cm? A L = 11,5 cm B L = 13 cm C 14,1 cm D L = 26 cm 323 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120 cm tiêu cự thị kính f 2=5 cm Khoảng cách hai kính ngưới mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết độ bội giác A 125 cm; 24 B 115cm; 20 C 124 cm; 30 D 120 cm; 25 324 Một kính thiên văn có khoảng cách vật kính thị kính 55 cm, độ bội giác ngắm chừng vô cực G  = 10 Một người mắt cận thị có cực viễn cách mắt 20 cm đặt tiêu điểm ảnh thị kính nhìn rõ vật vơ cực, cần dịch thị kính theo chiều nào? A Dịch thị kính xa vật kính 3,75 cm B Dịch thị kính xa vật kính 1,25 cm C Dịch thị kính lại gần vật kính 3,75 cm D Dịch thị kính lại gần vật kính 1,25 cm Câu 325 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 cm thị kính có tiêu cự f = cm Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 cm B 124 cm C 120 cm D 115 cm Câu 326 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 cm thị kính có tiêu cự f = cm Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 20 lần B 24 lần C 25 lần D 30 lần Câu 327 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 m, thị kính có tiêu cự f2 = cm Khi ngắm chừng vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A 120 cm B cm C 124 cm D 5,2 m Câu 328 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = cm Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính là: A 120 lần B 30 lần C lần D 10 lần Câu 329 Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vơ cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62 cm, độ bội giác 30 lần Tiêu cự vật kính thị kính A f1 = cm, f2 = 60 cm B f1 = m, f2 = 60 m C f1 = 60 cm, f2 = cm D f1 = 60 m, f2 = m Câu 330 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự mm thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB nằm trước cách vật kính 5,2 mm Vị trí ảnh vật cho vật kính A 6,67 cm B 13,0 cm C 19,67 cm D 25,0 cm Câu 331 Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 đp Thị kính cho phép nhìn vật cao mm đặt tiêu diện vật góc 0,05 rad Tiêu cự thị kính là: A f2 = cm B f2 = cm C f2 = cm D f2 = cm Câu 332 Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 dp Thị kính cho phép nhìn vật cao mm đặt tiêu diện vật góc 0,05 rad Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là: A G∞ = 50 lần B G∞ = 100 lần C G∞ = 150 lần D G∞ = 200 lần C VẬN DỤNG Câu 333 Vật sáng AB đặt song song cách khoảng L Dịch chuyển thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục vng góc với ảnh khoảng vật ảnh Phát biểu sau vị trí thấu kính để có ảnh rõ nét AB ảnh không đúng? A Nếu L  4f tìm vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét B Nếu L > 4f ta tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét C Nếu L = 4f ta tìm vị trí thấu kính cho ảnh AB rõ nét D Nếu L  4f ta tìm vị trí đặt thấu kính để có ảnh AB rõ nét Câu 334 Vật sáng AB đặt vng góc với trục cách thấu kính khoảng d = 20 cm Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật cao gấp lần vật Đó thấu kính tiêu cự bao nhiêu? A Thấu kính hội tụ có f = 15 cm B Thấu kính hội tụ có f = 30 cm C Thấu kính phân kì có f = - 15 cm D Thấu kính phân kì có f = - 30 cm Câu 335 Cho vật sáng cách M m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét cao gấp lần vật Kết luận sau đúng? A L thấu kính phân kì cách m B L thấu kính phân kì cách m C L thấu kính hội tụ cách m D L thấu kính hội tụ cách m Câu 336 Cho vật sáng cách M m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét cao gấp lần vật Độ tụ thấu kính bao nhiêu? A 3/4 dp B 4/3 dp C 2/3 dp D 3/2 dp Câu 337 Cho vật sáng cách M m Một thấu kính L để thu ảnh rõ nét cao gấp lần vật Dịch chuyển thấu kính để thu ảnh rõ nét khác, có độ lớn khác trước Độ phóng đại ảnh trường hợp bao nhiêu? A B C 1/ D 1/ Câu 338 Nhìn dịng chữ phía sau thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp lần dịch xa trang sách thêm 10 cm Tiêu cự thấu kính khoảng cách từ trang sách đến thấu kính A f = 20 cm d = 10 cm B f = 20 cm d = - 20 cm C f = 6,6 cm d = 3,3 cm D f = 20 cm d = 3,3 cm Câu 339 Một vật AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh chiều, nhỏ vật lần, cách thấu kính cm Tiêu cự thấu kính vị trí vật để có ảnh nhỏ vật lần A f = -12 cm d2 = 24 cm B f = cm d2 = cm C f = - cm d2 = cm D f = cm d2 = cm Câu 340 Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 cm trục thấu kính có tiêu cự f = cm ảnh tạo thấu kính S S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính A 12 cm B 6,4 cm C 5,6 cm D 4,8 cm D VẬN DỤNG CAO Câu 341 Nếu có thấu kính đồng trục ghép sát hai kính coi kính tương đương có độ tụ thỏa mãn ông thức A D = D1 + D2 B D = |D1+ D2| C D = D1 - D2 D D = |Dl| + |D2| Câu 342 Hệ kính tạo ảnh ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại A k = kl/k2 B k = k1 + k2 C k = k1k2 D k = |kl| + |k2| Câu 343 Khi ghép sít thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm đồng trục với thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có thấu kính tương đương với tiêu cự A 50 cm B 20 cm C -15 cm D 15 cm Câu 344 Một quang hệ gồm hai thấu kính mỏng có tiêu cự f f2 đặt đồng trục ghép sát Công thức xác định tiêu cự f quang hệ A f = f1 +f2 B 1   f f1 f f f2 C f  D f = f1 f2 Câu 345 Một thấu kính phân kì có tiêu cự -50 cm cần ghép sát đồng trục với thấu kính có tiêu cự để thu kính tương đương có độ tụ dp? A thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm B thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm Câu 346 Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm ghép đồng trục với thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm, đặt cách thấu kính thứ 50 cm Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục trước thấu kính 20cm ảnh cuối A ảnh thật cách thấu kính thứ hai 120 cm B ảnh ảo cách thấu kính thứ hai 120 cm C ảnh thật vàcách thấu kính thứ hai 40 cm D ảnh ảo vàcách thấu kính thứ hai 40 cm Câu 347 Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (l) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40cm cách thấu kính a Để ảnh tạo hệ kính ảnh thật với vị trí đặt vật trước thấu kính (l) a phải A lớn 20 cm B lớn 40 cm C nhỏ 20 cm D nhỏ 40 cm Câu 348 Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (l) tiêu cự 20cm đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40cm cách kính a Để chiếu chùm sáng song song tới kính (l) mà chùm ló khỏi kính (2) song song, a có giá trị A 20 cm B 40cm C 60 cm D 80 cm Câu 349 Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự 20 cm 25 cm, đặt đồng trục cách khoảng a = 80 cm Vật sáng AB đặt trước L đoạn 30 cm, vng góc với trục hai thấu kính Ảnh A”B” AB qua quang hệ A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 cm B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 cm C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 cm D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 cm Câu 350 Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O (f1 = 20 cm) thấu kính hội tụ O (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ cách quang hệ khoảng 25 cm Ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 cm B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 100 cm C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 cm D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 cm Câu 351 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 cm Điểm sáng S quang trục hệ, trước O cách O1 khoảng 50 cm Ảnh S” S qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 10 cm B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 cm C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 cm D ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 cm Câu 352 Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 O2 có tiêu cự f1 = 20 cm, f2 = - 20 cm, đặt cách đoạn a = 30 cm, vật phẳng AB vng góc với trục trước O cách O1 đoạn 20 cm Ảnh cuối vật qua quang hệ A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 cm B ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 đoạn 20 cm C ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 đoạn 10 cm D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 20 cm Câu 353 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song song song với trục quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 cm B L = 20 cm C L = 10 cm D L = cm - ... 166 Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 167 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu... vật C α góc trơng ảnh vật qua kính, α0 góc trông trực tiếp vật vật cực cận D α góc trơng ảnh vật vật cực cận, α0 góc trơng trực tiếp vật Câu 175 Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật. .. ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật

Ngày đăng: 15/12/2022, 22:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w