Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
7,6 MB
Nội dung
Giáo viên thực :Nguyễn Thị Bích Phụng Bài 23: Tiết 49 : Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Nông nghiệp Đàng Ngồi Sơng Gianh Đàng Trong Lược đờ Việt Nam Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Nơng nghiệp: a) Đàng Ngồi I KINH TẾ - Nền sản xuất nông nghiệp bị phá hoại Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán -Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói dờn dập, nơng dân phải bỏ làng phiêu tán Không phát triển THẢO LUẬN NHĨM ( phút) Tình hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi ? 2.Ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm để phát triển nơng nghiệp? Bài 23: KINH TẾ, VĂN HĨA THẾ KỈ XVI - XVIII Nông nghiệp: a) Đàng Ngồi I KINH TẾ - Nền sản xuất nơng nghiệp bị phá hoại Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi tổ chức khai hoang - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán -Ruộng đất bỏ hoang, mùa đói xảy dồn dập, nông dân phải bỏ làng phiêu tán Không phát triển b) Đàng Trong - Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, … thành lập làng ấp - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí phía Nam đặt phủ Gia Định Nhờ khai hoang điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) vị tướng quốc, bậc Công thần đời chúa Nguyễn Phúc Chu (Hiến Tơng Hiếu Minh Hồng đế (1691-1725 ), sinh quán Quảng Bình, tướng lãnh tài ba, nhà quản lý hành xuất sắc; người mở nước phía Nam người có cơng xây dựng móng cho Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Nông nghiệp: b) Đàng Trong Gồm dinh: Phủ Gia Định Trấn Đồng gồmBiên( dinh, Nai, Bànhững Rịa- Vũng thuộc tỉnh nàoBình hiệnDương, nay? Tàu, Đàng Ngồi Sơng Gianh (Quảng Bình) Đàng Trong Bình Phước), Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh) Gia Định Lược đồ Việt Nam D.TRẤN D.TRẤN BIÊN BIÊN PHỦ GIA ĐỊNH Bình Phước D.PHIÊN D.PHIÊN TRẤN TRẤN Hà Tiên Tây Ninh Bình Dương Long An TP Đờng Nai HC Bà RịaM Vũng Tàu Mỹ Tho Bến Tre Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Nông nghiệp: Sự phát triển nghề thủ công buôn bán a) Thủ công nghiệp: - Từ kỉ XVII, xuất nhiều làng thủ công tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), Nước ta có ngành nghề thủ công tiêu biểu nào? Thế kỷ XVII Thủ công nghiệp phát triển ? Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Nông nghiệp: Sự phát triển nghề thủ công buôn bán a) Thủ công nghiệp: dệt La Khê Gốm Thổ Hà Gốm Bát Tràng Rèn sắt Nho Lâm Mía đường Rèn sắt Hiền Lương-Phú Bài gốm Bát Tràng (Năm Gốm Hình men 51:Bình rạn – Làng gốm bên sôngsản 1627) Tiệm Làng sắt Lụa gốm làng Nho Hàbên Tây Lâm sông – Nghệ An phẩm độcrèn đáo gốm Bát Tràng Nghề rèn Phú Bài (xưa)(TT Huế) Gốm Thổ Hà Ruộng mía Quảng Nam Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang) Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Nông nghiệp: Sự phát triển nghề thủ công buôn bán Đàng a) Thủ công nghiệp: Ngồi b) Thương nghiệp: - Bn bán phát triển ; thương nhân châu Á, Âu thường đến Phố Hiến Hội An buôn bán tấp nập Thăng Long( Kẻ Chợ) Phố Hiến (Hưng Yên) Thanh Hà Hội An Đàng Trong - Xuất thêm số thị, ngồi Thăng Long Phố Hiến (Hưng Yên), , Hội An (Qucòn có ảng Nam), Gia Định (TP Hờ Chí Minh) Hoạt động nghiệp nhưem thếbiết? nào? Em kểthương tên chợ,phát phốtriển mà Gia Định Thăng Long – Kẻ chợ “Thứ kinh kk̀i, ” kỷ XVII “Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên) Dấu tích phố thị Thanh Hà xưa (Huế) Một cảnh Thăng Long – Kẻ chợ năm 1680 Thương cảng Hội An kỉ XVIII 097 805 6611 Hôi An - thành phố cảng lớn Đàng Trong thế kỷ XVII Phố thị Thanh Hà ( Huế) Rạch Bến Nghé –Gia Định Kiến trúc Gia Định xưa Tiết 50 - Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I KINH TẾ Nơng nghiệp: Chúa Trịnh – Chúa Ngũn có Sự phát triển nghề thủ thái độ việc công buôn bán buôn bán với nước ngồi? a) Thủ cơng nghiệp: ->Ban đầu tạo điều kiện sau b) Thương nghiệp: hạn chế ngoại thương - Các chúa Trịnh Nguyễn Tại Hội An trở thành thương cho thương nhân nước cảng lớn Đàng Trong? - >Vì nơi gần biển trung vào buôn bán Về sau hạn tâm bn bán, trao đổi hàng chế ngoại thương-> hóa thành thị suy tàn dần Vì đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh – Nguyễn chủ trương hạn chế ngoại thương? ->Sợ người phương Tây có ý đờ xâm chiếm nước ta CỦNG CỐ : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Về nhà học bài, nắm lại tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI – XVIII -Trả lời câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK - Đọc trước phần II.VĂN HÓA: